Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 85: LUYỆN TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 7 trang )


Tiết 85: LUYỆN TẬP
MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu các công thức lượng giác đã học.
2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo việc vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các dạng toán cơ bản.
+ Nắm vững kĩ năng biến đổi công thức, vận dụng được các công thức và giải toán lượng giác.
3. Về tư duy:
+ Khái quát được các công thức tổng quát từ các công thức đã biết.
+ Tìm được các công thức tương tự.
4. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Máy tính bỏ túi
+ SGK+SBT
III. Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo nhóm
+ Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài dạy và các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
*Hệ thống lại các công thức lượng giác.
+ Hoạt động 2: Sửa bài tập 46

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Ta tính được sin2a bằng cách
sau:
sin2a=sin(a+a). Tương tự, hãy tính
sin3a?



+H: Nêu cách chứng minh cho:
cos3a = 4cos
3
a – 3cosa

+GV: Về nhà tìm công thức tình
tan3a theo tana?
Gợi ý: tan3a = sin3a/cos3a
+HS: sin3a = sin(2a + a) = sin2acosa + cos2asina
= 2sinacos
2
a + (1 – 2sin
2
a)sina
= 2sina(1 – sin
2
a) + sina – 2sin
3
a
= 3sina – 4sin
3
a
+HS: cos3a = cos(2a + a) = cos2acosa – sin2asina
= (2cos
2
a – 1)cosa – 2(1 – cos
2
a)cosa
= 4cos

3
a – 3cosa



+HS: Công thức biến đổi tích thành tổng
+H: Chứng minh đẳng thức:
sinasin(/3 – a)sin( /3 + a) =
(1/4)sin3a
ta sử dụng công thức nào?







+H: Cách chứng minh khác?







+H: Chứng minh bằng cách biến đổi
 
1 2
VT (sin ) cos2 cos
2 3

1 1
sin cos2 sin
2 4
1 1
sin3 sin( ) sin
4 4
1
sin3 VP
4
a a
a a a
a a a
a

 
 
 
 
 
   
 

+HS: Dùng công thức cộng
sin( /3 – a) = sin(/3)cosa – sinacos( /3)
sin( /3 + a) = sin(/3)cosa + sinacos( /3)
 sin(/3 – a)sin( /3 + a) = (3/4)cos
2
a –
(1/4)sin
2

a
 VT = (1/4)sina(3 – 4sin
2
a) = (1/4)sin3a = VP
(đpcm)


+HS:
2
2
2
2 2
1 1
VP sin 3 sin (3 4sin )
4 4
1 3
sin sin
16 2
1
sin sin sin
16 3
1
sin sin sin sin sin
16 3 3
1 / 3 /3 / 3 / 3
sin .2cos sin .2sin cos
16 2 2 2 2
/ 3
sin sin2 sin2
2

a a a
a a
a a
a a a
a a a a
a
a
a

 
   
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
  
  
  

   
 

 
 


/ 3
2
VT
a


VP thành VT?














+GV: Yêu cầu HS về nhà tìm các
cách giải khác và tìm kết quả cho

cos3a, tan3a.
+ Hoạt động 3: Sửa bài tập 47

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+H: Nêu cách giải?
+GV: Gọi 2 HS lên bảng giải.



+GV: Nhận xét đánh giá.
+HS: Áp dụng bài 46 cho a = 20
0

+HS:
a) sin20
0
sin40
0
sin80
0
= (1/4)sin3.20
0
= (1/4)sin60
0
=
3 / 8

b) cos20
0
cos40

0
cos80
0
= (1/4)cos60
0
= 1/8
+ Hoạt động 4: Sửa bài tập 48

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.






+HS:
1 2 1 4 1 6
Asin cos sin cos sin os sin
7 2 7 7 2 7 7 2 7 7
1 4 1 6 2 1 8 4
= sin sin sin sin sin
2 7 2 7 7 2 7 7
1 2
= sin
2 7
1 2
A v× sin sin
2 7 7
c

      
    

 
  
   
   
   
   

 
   
 
 




+GV: Nhận xét đánh giá.
+ Hoạt động 5: Sửa bài tập 50b

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.






+GV: Nhận xét đánh giá.

+H: Phát biểu mệnh đề đảo?
+H: Mệnh đề đảo có đúng không?

+HS:
sinA = 2sinBcosC

sinA = sin(B+C) + sin(B–C)


sinA = sin( – A) + sin(B–
C)


sinA = sinA + sin(B–C)


sin(B–C) = 0
Vì 0 | B–C|< nên B–C=0 hay B=C
Vậy tam giác ABC cân tại A.

+HS: Nếu tam giác ABC cân tại A thì sinA =
2sinBcosC.







+H: Hãy dùng điều kiện cần và đủ để

phát biểu kết quả trên?
+HS: Tam giác ABC cân tại A

B = C

B – C =0
 sin(B – C) =0

sinBcosC = sinCcosB

2sinBcosC = sinCcosB + sinBcosC

2sinBcosC = sin(B+C)

2sinBcosC = sinA
Vậy mệnh đề đảo đúng.
+HS: Điều kiện cần và đủ để

ABC cân tại A là
sinA=2sinBcosC

+ Hoạt động 6: Củng cố
*BTVN: Câu hỏi và bài tập ôn chương VI.



×