Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BÀI 34 + 35 : THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.85 KB, 8 trang )

Tiết 42 + 43 :
BÀI 34 + 35 : THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN

I / MỤC TIÊU :
 Hiểu được vai trò của anten trong việc thu, phát sóng điện từ.
 Hiểu được nguyên tắc thông tin bằng sóng vô tuyến điện (sự biến điệu
dao động điện từ cao tần và sự tách sóng)
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn của hình 34.3, 34.4 và 34.5 SGK.
2 / Học sinh :
Ôn lại bài §29  30 (Dao động điện từ).
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC :

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 :
HS : Tụ điện.

HS : Cuộn dây.

HS : Bị giới hạn trong một vùng
không gian hẹp.
HS : Mạch dao động kín.

HS : Không phát sóng điện từ ra
không gian bên ngoài.
HS : Dùng mạch dao động hở.

HS : Đi ra ngoài mạch dao động.

HS : Càng tốt.




GV : Trong mạch dao động điện
trường biến thiên tập trung ở đâu ?
GV : Trong mạch dao động từ
trường biến thiên tập trung ở đâu ?
GV : Các dao động điện từ lúc này
có đặc điểm gì ?
GV : Mạch dao động như vậy có tên
gọi là gì ?
GV : Việc phát sóng điện từ của
mạch dao động kín có đặc điểm gì ?
GV : Để có thể phát sóng điện từ ra
không gian bên ngoài người ta phải
làm gì ?
GV : Khi đó đường sức từ và đường
sức điện có đặc điểm gì ?
GV : Mạch dao động càng hở thì khả
năng bức xạ sóng điện từ như thế nào
?
GV : Khi nào thì khả năng phát sóng
HS : 180
0


HS : Ănten

Hoạt động 2 :
HS : Cạnh cuộn cảm L của mạch dao
động của máy phát dao động, người

ta đặt thêm một cuộn cảm La ?

HS : Hiện tượng cảm ứng điện từ.

HS : Dao động điện từ.


HS : Dọc theo anten.
HS : Một điện từ trường biến thiên
lan truyền trong không gian dưới
dạng sóng điện từ.
của mạch dao động là lớn nhất ?
GV : Khi mặt đất được sử dụng thay
cho một bản tụ điện, lúc đó mạch dao
động hở có tên gọi là gì ?
GV : Muốn cho dao động điện từ có
thể bức xạ ra không gian dưới dạng
sóng điện từ, thì người ta phải làm gì
?

GV : Cuộn dây này liên kết anten
với cuộn cảm L của máy phát nhờ
vào hiện tượng gì
GV : Khi mắc anten với máy phát
dao động như vậy, thì trong anten có
hiện tượng gì ?
GV : Các electron dao động như thế
nào ?
GV : Các electron này tạo ra xung
quanh anten cái gì ?


GV : Muốn cho sóng điện từ phát ra
HS : Anten phát phải có kích thước
và cấu tạo sao cho nó cộng hưởng
điện từ với dao động điện từ do máy
phát tạo ra.
Hoạt động 3 :
HS : Lan truyền trong không gian.

HS : Nó tạo ra trong anten thu một
dòng điện biến thiên cùng tần số với
sóng điện từ đó.
HS : Biến thành năng lượng của
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
anten thu.
HS : Đặt cuộn dây La của anten cạnh
cuộn cảm L của máy phát dao động (
a ) và của máy thu ( b ).
HS : Người ta phải điều chỉnh sao
cho tần số riêng của mạch dao động
đó bằng tần số của sóng điện từ cần
thu.
Hoạt động 4 :
có biên độ cực đại thì người ta phải
làm gì ?


GV : Sóng điện từ do anten phát ra
có đặc điểm gì ?
GV : Nếu trên đường đi của mình

sóng điện từ gặp anten của máy thu
thì có hiện tượng gì xảy ra ?
GV : Khi đó một phần năng lượng
của điện từ trường biến thành cái gì ?

GV : Để thu nhận được sóng điện từ
của đài phát người ta phải làm gì ?

GV : Muốn cho dao động điện từ
xuất hiện trong mạch dao động của
máy thu có biên độ cực đại người ta
phải làm gì ?

GV : Ở đài phát, thông tin cần truyền
HS : Nhờ các thiết bị : micrô, bộ
biến đổi quang điện.

HS : Vì chúng có tần số không đủ
cao.


HS : Chúng phải có tần số rất cao.


HS : Sự biến điệu dao động cao tần
là dùng các dao động của thông tin
cần truyền để làm biến đổi một cách
tương ứng biên độ, tần số, hoặc pha
của các dao động đó.


Hoạt động 5 :
HS : Ở gần mặt đất.

đi được chuyển dổi thành dao động
điện tương ứng bằng phương pháp
nào ?
GV : Vì sao các dao động điện này
không tạo được điện từ trường đủ
mạnh để có thể truyền đi xa được
dưới dạng sóng điện từ ?
GV : Muốn các dao động điện này
truyền đi xa được dưới dạng sóng
điện từ thì chúng phải có đặc điểm gì
?
GV : Sự biến điệu dao động cao tần
là gì ?






GV : Khi sử dụng sóng vô tuyến

HS : Hình và tính chất vật lý của mặt
đất, trạng thái của khí quyển.
HS : Ở tầng cao của khí quyển, cách
mặt d8ất từ 100 ( km ) đến 300 ( km
), có một lớp khí bị ion hóa bởi các
bức xạ điện từ của mặt trời và các

hạt mang điện từ mặt trời đi tới hoặc
bởi các tia vũ trụ.
HS : Tầng điện ly là môi trường dẫn
điện, nên nó phản xạ những sóng vô
tuyến có bước sóng lớn hơn ( 10 ; 15
) m. Tính chất phản xạ và hấp thụ
sóng vô tuyến của tầng điện ly thay
đổi rõ rệt theo thời gian trong một
ngày đêm và theo mùa trong một
năm.
HS : Xem SGK trang 151

HS : Xem SGK trang 151

điện vào mục đích thông tin, người ta
thường đặt các máy phát cũng như
máy thu ở đâu ?
GV : Sự lan truyền, thu và phát sóng
vô tuyến ảnh hưởng bởi những yếu tố
nào ?
GV : Tầng điện ly là gì ?




GV : Tầng điện ly có những tính
chất gì ?






GV : Sóng dài là gì ? Nó có các tính
HS : Xem SGK trang 151

chất gì ? Nó được ứng dụng như thế
nào ?
GV : Sóng ngắn là gì ? Nó có các
tính chất gì ? Nó được ứng dụng như
thế nào ?
GV : Sóng cực ngắn là gì ? Nó có
các tính chất gì ? Nó được ứng dụng
như thế nào ?

IV / NỘI DUNG :
I / Anten :
1 / Mạch dao động hở :
Hướng dẫn học sinh 34.1
2 / Anten phát và anten thu :
Hướng dẫn học sinh 34.2
II / Nguyên tắc thông tin bằng sóng vô tuyến điện :
Hướng dẫn học sinh 34.3
III / Sự truyền sóng vô tuyến điện trên Trái Đất :
Hướng dẫn học sinh 34.4 ; 34.5 ; 34.6 ; 34.7
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1
Xem bài 36 + 37

×