Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TIẾT 70 *Giới thiệu các công thức tính số trung bình doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.7 KB, 11 trang )

TIẾT 70
* Hoạt động 1:Giới thiệu các công thức tính số trung bình thông qua phiếu
học tập 1 sau:
- Phiếu học tập 1: Điểm trung bình các môn học của Nam trong năm học
2006-2007 như sau:
Môn Điểm của Nam
Toán

Hoá
Sinh
Sử
Địa
Văn
Ngoại ngữ
GDCD
8,0
8,2
7,5
7,2
8,3
6,1
7,0
7,8
7,4


















Thể dục
Công nghệ
Tin học

9,2
6,9
7,0

a> Tính điểm trung bình các môn học của Nam khi chưa nhân hệ số?
b> Tính điểm trung bình các môn học của Nam khi đã nhân hệ số ( Văn ,
Toán hệ số 2)?


TG

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng










15’

-Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ
và nghiên cứu cách giải
quyết.
-Mỗi nhóm tìm kết quả trả
lời.

-Đại diện mỗi nhóm trình
bày kết quả.

-Theo dõi và ghi nhận kiến
thức.

-Phân lớp thành nhóm và giao
nhiệm vụ cho học sinh.
-Theo dõi học sinh làm bài và
hướng dẫn khi cần thiết.
-Nhận kết quả của từng nhóm
và chính xác hoá kết quả.
*Giới thiệu công thức tính số
trung bình của mẫu số liệu có
kích thước N.
*Giới thiệu công thức tính số
trung bình của mẫu số liệu được

cho dưới dạng một bảng phân
bố tần số( Sử dụng bảng phụ vẽ
1> Số trung bình:
*M
ột mẫu số liệu có
kích thư
ớc
N,


N
xxx , ,,
21
, có s

trung bình (
x
) là:
N
xxx
x
n



21

-Để cho gọn,
ta ký
hiệu:

N
N
i
i
xxxx 



21
1

Khi đó :



N
i
i
x
N
x
1
1

*Nếu mẫu số liệu đư
ợc


-Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức mới.



-Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức mới.
sẵn bảng phân bố tần số)
*Giới thiệu công thức tính số
trung bình của mẫu số liệu cho
dưới dạng ghép lớp( Sử dụng
bảng phụ để giới thiệu giá trị
đại diện
i
x của mỗi lớp)


*Củng cố thông qua phiếu học
tập2:
cho dư
ới dạng bảng
phân bố tần số th
ì:



m
i
ii
xn
N
x
1

1

Trong đó:
i
n là t
ần số
của số liệu
i
x
( ), ,2,1 mi


Nn
m
i
i


1

*N
ếu mẫu số liệu có
kích thước l
à N cho

ới dạng bảng tần số
ghép lớp, với m lớp,
i
x
là giá tr

ị đại diện của
mỗi lớp ,th
ì:



m
i
ii
xn
N
x
1
1
.
-Phiếu học tập 2: Trong một kỳ thi học sinh giỏi Sinh học, có 50 học sinh
tham gia.Người ta thống kê kết
quả theo 6 nhóm điểm [1;5], [6;10], [11;15], ,[26;30](Thang điểm 30), và
thu được bảng tần số sau:









Hãy điền các giá trị đại diện trong mỗi lớp điểm? Và hãy điền chữ Đ(Nếu
khẳng định đúng) hoặc chữ S(Nếu khẳng định sai)

vào trong mỗi khẳng định sau:
(a) Số học sinh dự thi là 93.
(b) Điểm số có nhiều học sinh đạt nhất thuộc lớp [26;30].
(c) Điểm trung bình cho một học sinh là 16
TG

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
Lớp điểm GT đại
diện
Tần số
[1;5]
[6;10]
[11;15]
[16;20]
[21;25]
[26;30]






4
7
13
12
9
5









10’

-Mỗi nhóm nhận
nhiệm vụ và nghiên
cứu cách giải.
-Mỗi nhóm thảo luận
tìm phương án trả
lời.
-Đại diện mỗi nhóm
thông báo kết quả
sau khi đã hoàn
thành nhiệm vụ.
-Theo dõi kết quả
đúng và khắc sâu lý
thuyết thông qua ví
dụ này.
-Chú ý theo dõi tiếp
nhận kiến thức
-Phân lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-Theo dõi HS làm bài và hướng
dẫn khi cần thiết.

-Nhận kết quả và cho lớp thảo

luận kết quả của mỗi nhóm
-Hoàn thiện lời giải và chính
xác hoá kết quả

*Giới thiệu ý nghĩa của số
trung bình của mẫu số liệu, và
qua đây cũng nói lên mặt hạn
chế của số trung bình của mẫu
số liệu khi các số liệu trong một
mẫu có sự chênh lệch quá lớn
thông qua Ví dụ:Điểm kiểm tra
môn Toán của 10 học sinh của
lớp 10
1
là:0 ; 0; 1; 7; 7; 7 ; 8;
8; 9; 10. Khi đó số điểm trung
bình của 10 học sinh này








*Ý nghĩa của số trung bình:
(SGK)
-Chú ý: Khi các số liệu của
mẫu
có sự chinh lịch quá lớn thì

số
trung bình không đại diện
tốt
cho các số liệu của mẫu.
là: 7,5x .






* Hoạt động 2:Giới thiệu Số trung vị thông qua phiếu học tập 3:

-Phiếu học tập 3: Điều tra số con trong mỗi gia đình của khu phố A, nhân
viên điều tra đã ghi được bảng sau:

Giá trị(số con) 0 1 2 3 4 5
Tần số (số gia
đình)
9 11 24 12 2 1

Mẫu số liệu trên có kích thước N là bao nhiêu ? Số liệu đứng giữa nằm ở vị
trí thứ mấy và có giá trị là bao nhiêu?

TG

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng





8’
-Nhận nhiệm vụ và
nghiên cứu cách giải
quyết nhiệm vụ.
-Thực hiện ví dụ
một cách độc lập.
-Thông báo kết quả
của 3 HS hoàn thành
đầu tiên.
-Lắng nghe và ghi
nhận kiến thức mới.
-Giao nhiệm vụ cho
học sinh giải quyết ví
dụ trên.

-Theo dõi học sinh làm
bài và hướng dẫn khi
cần thiết.
-Nhận kết quả và chính
xác kết quả.
-Thông qua ví dụ trên
giới thiệu cho học sinh
khái niệm và cách tính
số trung vị của một
mẫu số liệu.
*Củng cố khái niệm
thông qua phiếu học tập
2> Số trung vị:
(SGK)

3.
-
Phiếu học tập 4: Điểm kiểm tra môn Toán của 50 học sinh lớp 10B được
ghi trong bảng sau:

Giá trị(điểm
số)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số
2 2 3 1 5 4 5 10 10 5 3
Số trung vị của dãy điểm Toán là:
a. 5
e
M b. 5,6
e
M c. 7
e
M d. 5,7
e
M
TG

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng


7’
-Nhận nhiệm vụ và
nghiên cứu cách giải
theo nhóm.
-Tìm đáp án theo

nhóm.
-Phân lớp thành 6
nhóm và giao nhiệm vụ
cho HS.
-Theo dõi học sinh làm
bài.

-Đại diện mỗi nhóm
cho phương án đúng
của nhóm mình.
-Nhận và đánh giá kết
quả của mỗi nhóm.
* Hoạt động 4: Củng cố (5’).
Một mẫu số liệu được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:

Giá trị (x) 5 10

20

25 30 35

40

45

50
Tần số (n) 3 9 11

16 12 27


12

8 2

Trong bảng sau, hãy nối mỗi ô ở cột 1 với một ô ở cột 2 để được kết quả
đúng.

Cột 1 Cột 2
(a) Mốt của mẫu số liệu là (1) 114, 4
(b) Số trung vị của mẫu số liệu

(2) 35

(c) Số trung bình của mẫu số
liệu là
(3) 30
(4) 29,7

×