Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

CHUONG 7 NGHEO DOI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.83 KB, 56 trang )

NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG
& TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. Khái niệm nghèo đói và bất bình đẳng
II. Đo lường nghèo đói và bất bình đẳng
III. Nguyên nhân nghèo đói và bất bình
đẳng
IV. Các lý thuyết về nghèo đói và bất bình
đẳng
V. Thành tích xóa đói giảm nghèo ở một số
nước
VI. Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo


Khái niệm nghèo đói
Theo ESCAP: “Nghèo đói là tình trạng một
bộ phận dân cư không được hưởng và
thõa mãn nhu cầu cơ bản của con
người đã được xã hội thừa nhận, tùy
theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội
và phong tục, tập quán của các địa
phương:”


Bình đẳng & công bằng (equality & equity)

Bình đẳng về:
•* Quyền chính trị: bầu cử, pháp luật, tự do ngôn
luận, tự do tín ngưỡng, các quyền tự do khác theo
hiến pháp..
•* Cơ hội: giáo dục, việc làm, chấm dứt phân biệt
đối xử (màu da, tôn giáo, giới tính..)


•* Kinh tế: mục tiêu lý tưởng có thu nhập ngang
nhau (điều này không có trên thực tế) vì mỗi người
khác nhau về trí tuệ, tính cách, nghề nghiệp, điều
kiện..


Nghèo tuyệt đối
Chuẩn nghèo là một con số tuyệt đối, ai ở
dưới chuẩn này là nghèo. Chuẩn nghèo
được đo bằng nhiều thước đo: thu
nhập, số kg lương thực, số calories…

Nghèo tuyệt đối : theo WB:

•Châu Á, Phi: 1 USD/ngày
•Mỹ Latinh: 2 USD/ngày
•Đông Âu, khối thịnh vượng Anh:4 USD/ngày
•Tây Âu, Mỹ: 14,4USD/ngaøy


Ngày 27/8/2008 tại Hồng Kông, ADB công bố
chuẩn nghèo mới ở châu A:Ù1 người là nghèo khi
thu nhập thấp hơn 1,35$/ngày
Chuẩn này xác định bằng cách lấy trung bình
cộng các mức nghèo trên cơ sở sức mua hàng
hóa và dịch vụ của người nghèo tại 16 nước
đang phát triển châu Á:Ấn Độ, Bangladesh,
Bhutan, Campuchia,Fiji, Lào, Indonesia,
Malaysia, Maldives, Mông cổ, Nepal, Pakistan,
Philippines, Thái lan, Srilanka, Việt Nam



• Báo cáo hội nghị thương đỉnh LHQ về
xã hội 26/6/2000 “ vì một thế giới tươi
đạp hơn”(WB, IMF,OECD,LHQ) hiện nay
thế giới có:
• 3 tỷ người sống < 2 USD/ngày, trong đó
• 1,2 tỷ người sống < 1USD/ngày
• 1 tỷ người thất nghiệp
• 800 triệu người không được chăm sóc y
tế
• 850 triệu người mù chữ
• 36 triệu người nhiễm HIV


• “100 người trong một ngôi làng
toàn cầu có 70 người da màu;
70 người không biết đọc; 50
người suy dinh dưỡng; 80 người
sống trong những căn nhà ọp ẹp
và chỉ 1 người được đi học, 6
người kiểm soát hơn 50% tài sản
của cả ngôi làng đều là người
Mỹ”












Chuẩn nghèo của một số nước :
Malaysia: 28 USD/người/tháng
Srilanka: 17 USD/người/tháng
Bangladesh: 11 USD/người/tháng
Philipines: 7 USD/người/tháng
Indonesia: 6 USD/người/tháng
Nepan: 9 USD/người/tháng
Việt Nam: QĐ TBXH 170/2005/TTg ban
hành 8/7/2005:
– Nông thôn: 2.400.000 đ/người/năm
– Thành thị: 3.120.000 đ/người/ năm


Năm 2006, chuẩn nghèo của TP. HCM là:
Thành thị: 6.000.000 đồng/người/năm
Nông thôn: 4.000.000 đồng/người năm

Nghèo tương đối:khi bạn thuộc về nhóm
có thu nhập thấp trong xã hội, có mặc
cảm thua thiệt so với những nhóm khác
trong xã hội
Các nước phát triển hiện nay chủ yếu là
nghèo tương đối



2.1 Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói

Po =

N
D

Po: tỷ lệ nghèo (headcount rate)
N: số người nghèo (số hộ nghèo)
D: dân số (tổng số hộ)
Việt Nam: tỷ lệ nghèo 58,1%(1993)
19,5%(2004)


Ưu: đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu
Nhược:* không chỉ ra mức độ trầm
trọng của đói nghèo
* Không cho thấy mức độ bất bình
đẳng
Thu nhập/người ở các xã ( giả sử
có 4 người) chuẩn nghèo Z = 125

Chỉ số
Po

Xa 100
õA

100


150

150

50%

Xa 120
õB

124

150

150

50%


n

1
P1 = ∑
D i =1

 ( Z − Xi) 


 Z 

Cường độ nghèo (intensity of

poverty) đo lường qua chỉ số khỏang
cách nghèo (poverty gap index) P1
Po =

N
D

Z: giới hạn nghèo
Xi: thu nhập bình quân hay chi tiêu
bình quân của người thứ i


Ưu: chỉ ra được cường độ nghèo
Nhược: chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập bình
đẳng hay không
P1A = ¼[(3-1)/3 + (3-2)/3 + (3-3)/3] = 0,25
P1B = ¼[(3-2)/3 + (3-2)/3 + (3-2)/3] = 0,25

Thu nhập/người ( giả sử có 4 Chỉ
người) chuẩn nghèo Z = 300 số

Xã A 100

200

300

400

Po

75%

Xã B 200

200

200

400

75%

Chỉ
số
P1
25%
25%


Tính khắc nghiệt của nghèo đói
(severity of poverty) đo lường qua
P2: chỉ số khỏang cách nghèo đói
bình phương (squared poverty gap
index)
n

1
P2 = ∑
D i =1


 ( Z − Xi) 


 Z 

2


Chỉ số phát triển con người HDI ( human development
index) là chỉ tiêu tổng hợp của 3 chỉ tiêu :
__ Thu nhập bình quân đầu người ( được đánh giá
theo phương pháp PPP)
__ Tuổi thọ trung bình
__ Trình độ văn hóa: xác định trên cơ sở tỷ lệ người
biết đọc, biết viết và số năm đi học bình quân
Chỉ số HDI có giá trị từ 0 đến 1, nước nào
có giá trị HDI lớn hơn có nghóa là có sự phát triển con
người cao hơn. Chỉ số HDI được tính toán theo công
thức sau:
IL+IE+II
IL: chỉ số tuổi thọ
HDI
=
-------------IE: chỉ số trình độ văn
hóa
3
II: chỉ số thu
nhập/người



• IE = (2e1+e2) / 3




e1: chỉ số biết chữ
e2: chỉ số đăng ký học ở các cấp lớp (hay chỉ số về số năm đi
học trung bình)

e1i - e1min
• e1 = -----------------•
e1max –e1min


• e1max: tỷ lệ biết chữ cao nhất TG
• e1 min: tỷ lệ biết chữ thấp nhất TG
• e1i: tỷ lệ biết chữ của nước I

e2i – e2min
• e2 = -----------------e2max – e2min







e2max: tỷ lệ đăng ký học cao nhất TG
e2 min: tỷ lệ đăng ký học thấp nhất TG
e2i: tỷ lệ đăng ký học của nước I



Li –Lmin Lmax: tuổi thọ bình quân cao nhất TG
IL = --------------L min: tuổi thọ bq thấp nhất TG
Lmax –Lmin Li: tuổi thọ bình quân của nước i

log (Ii) –log (Imin)
II = ---------------------------log (Imax)–log (Imin)
Imax: mức thu nhập đầu người cao nhất
thế giới
I min: mức thu nhập đầu người thấp nhất
thế giới
Ii: mức thu nhập đầu người của nước i


Chỉ số phát triển con người HDI của Côte D’ivoire
e1i - e1min

47,8 - 0

e2i – e2min

38 - 0

e1 = -------------------- = --------- = 0,468;e2 = -------------------- =
--------=0,38
e1max – e1min 100 – 0
e2max – e2min 100 – 0

IE = (2e1+e2) / 3 = [( 0,468.2) + 0,38 ] = 0,439

Li –Lmin
47,8 - 25
IL = ---------------- = ------------- = 0,38
Lmax –Lmin
85 - 25

log (Ii) –log (Imin)
log(1630) – log(100)
II = ----------------------------= ----------------------------- = 0,46
log (Imax)–log (Imin) log(40000)–log(100)
HDI

IL+IE+I
0,38 + 0,439 + 0,46
= -------------- = ---------------------------- = 0,426


Đo lường bất bình đẳng qua đường
cong Lorenz và hệ số Gini
Bước 1:Chia dân cư làm 5 nhóm:
20% dân cư có thu nhập cao nhất
20% dân cư có thu nhập khá
20% dân cư có thu nhập trung bình
20% dân cư có thu nhập thấp nhưng
vẫn đủ ăn, tích lũy thấp
20% dân cư có thu nhập thấp không
đủ ăn


Bước 2: tìm số liệu dân cư và thu nhập

VD: trừờng hợp Brazil
% dân


20%

20%

20%

20%

20%

% thu
nhập

2,4%

5,7% 10,7% 18,6% 62,6%


Bước 3: Xem xét tính tóan quan hệ giữa % tích lũy
dân cư và % tích lũy thu nhập:
Nhóm 1:20% dân cư thu nhập thấp nhất chỉ có
2,4% tổng thu nhập
Nhóm 1&2:40% dân cư thu nhập thấp: 2,4%+ 5,7%
= 8,1% tổng thu nhậpù
Nhóm 1,2 &3:60% dân cư có 8,1%+10,7% =18,8%
tổng thu nhập

Nhóm 1,2,3, và 4:80% dân cư có 18,8%+18,6%=
37,4% tổng thu nhập
Nhóm 1,2,3,4 và 5:100% dân cư có 100% tổng thu
nhaäp


100

% tích lũy thu nhập

80
60

A

40
20

B
20

40

60

80

100 % tích lũy
dân cư



Hệ số Gini= A / (A+B)
Ví` dụ: A= 0,267, A+B= 0,5 (nữa hình
vuông)
hệ số Gini = 0,267/0,5 = 0,534
Hệ số Gini càng lớn phân phối thu
nhập càng bất bình đẳng


Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ quốc
gia:
Chiến tranh
Cơ cấu chính trị (chế độ độc tài, các qui
định bất bình đẳng về thương mại quốc tế)
Cơ cấu kinh tế: bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập, tham nhũng, nợ quá
nhiều,nền KT kém hiệu quả
Tụt hậu về công nghệ
Tụt hậu về giáo dục
Thiên tai, dịch bệnh
Dân số tăng nhanh
Bất bình đẳng về giới


Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ vùng :
1-Sự biệt lập
2- Rủi ro
3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập
4- Cuộc sống thiếu bền vững



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×