Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

kinh te phat trien-chuong 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.06 KB, 25 trang )

Chương 5: Ngoại thương và Hợp tác
đầu tư
5.1 Vai trò của ngoại thương trong quá trình phát triển
Tiếp cận thị trường thế giới
Tận dụng lợi thế tuyệt đối và tương đối
Tạo ngoại tệ, tích lũy vốn sản xuất
Nhập khẩu tư liệu SX, hàng tiêu dùng
Tiếp cận KH-CN, kinh nghiệm quản lý
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt
Cơ hội
Thách thức
Lợi thế tương đối-tuyệt đối
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/Kg)
Việt Nam 6 2
Nhật 2 1
- Nhật có lợi thế tuyệt đối về vải lẫn gạo hơn Việt Nam.
- Nhưng nếu xét về mặt trao đổi hàng hóa giữa gạo và vải thì:
Nhật : 1m vải đổi được 2 kg gạo.
Việt Nam : 1m vải đổi được 3 kg gạo
Nếu lấy gạo làm chuẩn để so sánh thì vải ở Nhật rẻ một
cách tương đối so với ở Việt Nam => Nhật có lợi thế tương
đối về vải và Việt Nam có lợi thế tương đối về gạo.
Chương 5: Ngoại thương và Hợp tác đầu

5.2 Tích lũy vốn thông qua hoạt động ngoại thương
5.2.1 Phân loại mậu dịch quốc tế
Hoạt động thương mại (XK-NK hàng hóa)
Hoạt động hợp tác đầu tư, KH-CN
Hoạt động hợp tác, liên kết, trao đổi dịch vụ
5.2 Tích lũy vốn thông qua hoạt động ngoại
thương


5.2.2 Tích lũy vốn thông qua hoạt động ngoại thương
Ta có : X=M= MCg + MKg
MCg : Hàng tiêu dùng; MKg: hàng tư liệu sản xuất
Theo Keynes : Y=Cg + MCg + Kg + MKg
Cg: hàng tiêu dùng do trong nước SX
Kg: hàng tư liệu SX do trong nước làm ra

s
=
Kg + MKg
Y
gy
=
s
ICOR
Chương 5: Ngoại thương và Hợp tác đầu tư
5.3 Các chiến lược công nghiệp hóa thông qua hoạt
động ngoại thương
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
a) Khái niệm
Là chiến lược xuất khẩu các nông sản và tài nguyên ở
dạng thô hoặc chỉ thông qua sơ chế như quặng mỏ,
dầu thô, than, gỗ, hải sản, gạo, hồ tiêu…
Thực hiện trong điều kiện trình độ sản xuất và khả
năng tích lũy vốn của nền kinh tế còn thấp
5.3 Các chiến lược công nghiệp hóa thông
qua hoạt động ngoại thương
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
b) Những lợi ích từ chiến lược
1. Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và điều kiện thuận

lợi có sẵn.

Lợi thế tuyệt đối: so sánh chi phí sản xuất hàng
hóa-dịch vụ theo giá quốc tế

Lợi thế tương đối: trao đổi hàng hóa-dịch vụ dựa
trên sự so sánh về chi phí sản xuất các hàng hóa đó.
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
b) Những lợi ích từ chiến lược
2. Tăng thu nhập ngoại tệ, tăng tích lũy về vốn và lao
động
Tạo nguồn
Ngoại tệ
Nhập khẩu
MM-TB
Mở rộng
Sản xuất
Thu hút
Lao động
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
b) Những lợi ích từ chiến lược
3. Tạo mối liên kết
Sản xuất
Cơ sở
Hạ tầng
Vốn & Con
Người
Tiêu dùng
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
c) Những trở ngại từ chiến lược

+ Tình hình cung-cầu sản phẩm thô không ổn định

Cung sản phẩm thô: sản lượng chịu ảnh hưởng lớn
bởi thời tiết.

Cầu sản phẩm thô:
- Khi thu nhập tăng thì hàng lương thực, thực phẩm
thiết yếu tăng chậm.
- Chịu tác động bởi sự phát triển của khoa học công
nghệ: hàng nhân tạo thay thế cho sản phẩm thô
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
c) Những trở ngại từ chiến lược
Do
S1
So
Po
P1
Qo Q1
Eo
E1
S1: Thời tiết thuận lợi
S2:Thời tiết không thuận lợi
S2
E2
P2
Q2
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
c) Những trở ngại từ chiến lược
So
Do

D1
Eo
E1
Po
P1
Qo
Q1
D1: Cầu sản phẩm thô giảm
5.3.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
d) Những giải pháp khắc phục
+ Hình thành trật tự kinh tế quốc tế mới:
Đẩy mạnh xuất khẩu ở các nước đang phát triển, các
nước giàu trợ giúp tài chính, giảm nợ cho nước
nghèo; chương trình lương thực Quốc tế; đẩy mạnh
hợp tác kỹ thuật
+ Thành lập Hiệp hội kiểm soát giá cả
+ “Kho đệm dự trữ hàng hóa”: tăng mua khi giá giảm
nhằm dự trữ hàng hóa để ổn định thị trường khi có
biến động
5.3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu
a) Khái niệm
Là chiến lược tập trung các nguồn lực sẵn có của
quốc gia để phát triển ngành công nghiệp đáp ứng
yêu cầu sản phẩm xuất khẩu.
b) Lợi ích
Tạo nguồn
Ngoại tệ
Nhập khẩu
Công nghệ
NVL

Mở rộng
Quy mô SX
Tạo việc làm
Tăng thu nhập
5.3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu
c) Các chính sách chủ yếu của chiến lược đẩy mạnh
xuất khẩu
+ Tỷ giá hối đoái: là tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ từ
nước này ra những đơn vị tiền tệ của nước khác. Tỷ
lệ này phản ánh giá trị đồng tiền của một nước với
giá trị ngoại tệ trong từng thời kỳ.
Đồng tiền trong
nước giảm giá
Hàng xuất
khẩu rẻ hơn
Thuận lợi
xuất khẩu
Đồng tiền trong
nước tăng giá
Hàng xuất
khẩu mắc hơn
Thuận lợi
nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái
Việt Nam xuất khẩu áo sơ mi sang Hoa kỳ với giá P=180.000
đ/áo và nhập khẩu nho từ Hoa kỳ với giá P=5 USD/kg. Tỷ
giá hối đoái e=18.000 đ/USD
Giá XK áo sơ mi VN bán tại Mỹ= 180.000/18.000=10 USD/áo
Giá NK nho Mỹ bán tại Việt Nam =5 *18.000=90.000 đ/kg
Tỷ giá tăng lên e1=19.000 đ/USD

Giá áo của VN và giá nho của Mỹ không đổi

Giá XK áo sơ mi VN bán tại Mỹ= 180.000/19.000=9,47
USD/áo

Giá NK nho Mỹ bán tại Việt Nam =5 *19.000=95.000 đ/kg
Tỷ giá hối đoái
Khi tỷ giá tăng  đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ
sụt giá.
+ Giá hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn đối với
người nước ngoài => xuất khẩu tăng => cung ngoại
tệ tăng.
+ Giá hàng nước ngoài trở nên mắc hơn đối với
người trong nước => người trong nước giảm mua
hàng nước ngoài => cầu về ngoại tệ giảm.
Khi tỷ giá giảm  đồng ngoại tệ giảm giá, đồng nội
tệ lên giá.
Công cụ
bảo hộ
Thuế quan Hạn ngạch
Trợ giá
xuất khẩu
Hiệp định
hạn chế
tự nghuyện
Hàng rào
phi
thuế quan
Các chính sách bảo hộ:
5.3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu

c) Các chính sách chủ yếu của chiến lược đẩy mạnh
xuất khẩu
+ Thuế quan: thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu, thuế
quá cảng
Tích cực thuế nhập khẩu:
-
Nguồn thu ngân sách
-
Điều chỉnh dòng hàng hóa
-
Ổn định cung-cầu hàng
hóa
Tiêu cực thuế nhập khẩu:
-
Giảm khả năng lựa chọn
của người tiêu dùng
-
Thị trường nội địa trì trệ
-
Tạo điều kiện cho hoạt
động buôn lậu
5.3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu
c) Các chính sách chủ yếu của chiến lược đẩy mạnh
xuất khẩu
+ Hạn ngạch (quota): là giấy phép quy định số
lượng xuất khẩu hay nhập khẩu.
Hàng hóa thuộc vào danh mục hàng quý hiếm hay
liên quan đến an ninh quốc phòng, ổn định kinh tế
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật: nhằm mục đích bảo vệ người
tiêu dùng, thương hiệu hàng hóa, uy tín quốc gia.

Hàng rào kỹ thuật là công cụ tăng mức độ bảo hộ
hàng trong nước
5.3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu
c) Các chính sách chủ yếu của chiến lược đẩy mạnh
xuất khẩu
+ Trợ cấp xuất khẩu: khuyến khích hàng xuất khẩu
Trợ cấp trực tiếp
Hỗ trợ vay ưu đãi
Kích thích xuất khẩu
Giảm tổng cung nội địa
Chi phí ròng xã hội tăng lên
Tiêu cực
5.4 Hợp tác-đầu tư trong quá trình phát
triển
a) Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế
Là hệ thống các nguyên tắc, công cụ giải pháp được
nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động đầu
tư quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định với những mục tiêu phát triển KT-XH quy
định.
5.4 Hợp tác-đầu tư trong quá trình phát triển
b) Phân loại chính sách đầu tư quốc tế
+ Theo dòng vốn
+ Theo tính chất kiểm soát
+ Theo nội dung kết cấu
Đầu tư từ nước ngoài
Đầu tư ra nước ngoài
Đầu tư tự do
Đầu tư hạn chế
Đầu tư mặt hàng

Đầu tư thị trường
Hỗ trợ đầu tư
5.4 Hợp tác-đầu tư trong quá trình phát triển
c) Vai trò của chính sách đầu tư quốc tế

Định hướng và điều chỉnh dòng vốn đầu tư phù hợp
với điều kiện hội nhập

Ổn định đầu tư nội địa trước sự biến động đa chiều
của các dòng vốn đầu tư quốc tế

Điều chỉnh dòng vốn, loại hình đầu tư vào các
ngành nghề, vùng lãnh thổ
5.4 Hợp tác-đầu tư trong quá trình phát triển
d) Các công cụ của chính sách đầu tư
+ Công cụ tài chính
Các loại thuế, mức thuế suất, các điều kiện liên quan
Các quy định về hoàn trả thuế thu nhập doanh nghiệp
Các quy định về chuyển lợi nhuận và vốn về nước
5.4 Hợp tác-đầu tư trong quá trình phát triển
d) Các công cụ của chính sách đầu tư
+ Công cụ phi tài chính
Sở hữu tài sản và đất đai, xây dựng
Điều kiện đầu tư ngành, lĩnh vực
Hình thức đầu tư, loại hình đầu tư
Chuyển nhượng vốn, góp vốn
Sở hữu trí tuệ, nhân lực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×