Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tâm Lý Du Khách pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.58 MB, 47 trang )


MỤC LỤC
I. Một số điều về TLDK ở châu Á:
II. Tâm lý du khách Trung Quốc:
1. Đặc điểm giao tiếp:
2. Nhu cầu, sở thích trong du lịch:
ăn uống, lưu trú, tham quan giải trí
, Shopping, vận chuyển.
2.1 Ăn uống:
2.2 Lưu trú:
2.3 Phương tiện đi lại
2.4 Shopping
3. Đặc điểm khi đi du lịch:
4. Những điều kiêng kỵ:
5. Đến Việt Nam họ khen, chê gì?
5.1 Những điều du khách Trung Quốc
thích khi du lịch ở Việt Nam:
5.2 Những điều du khách Trung
Quốc không thích khi du lịch
ở Việt Nam:
III. Tâm lý du khách Hàn
Quốc:
IV. Phiếu điều tra cho
du khách:
V. CÂU HỎI DÀNH CHO K
HÁN GIẢ

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đỗ Quang Hoàng (Nhóm trưởng)
Hoàng Trọng Cường
Lâm Thị Ngoan


Hoàng Yến Nhi
Phạm Thị Thùy Dung
TÂM LÝ DU KHÁCH CHÂU Á
(TRUNG QUỐC, HÀN QUỐC)
GV: Nguyễn Thị Phương Trinh
NHÓM 1

Tiêu chí Cư dân Âu Mỹ Cư dân châu Á
Ứng xử (gặp gỡ, chào
hỏi)
Bắt tay, ôm hôn, gật đầu…
Tự tin, bình đẳng, cởi mở, ít
coi trọng địa vị xã hội
Thái độ biểu cảm, cử chỉ và
điệu bộ…
Dè dặt, tôn trọng địa vị xã
hội.
Trong công việc Tự giác, nhiệt tình, có ý thức
vươn lên, ý thức pháp luật
cao, làm việc khoa học, có kế
hoạch cụ thể.
Bày tỏ lòng biết ơn, khiêm
nhường, trung thành với
cấp trên, thỏa mãn, ít tin
pháp luật.
Tổ chức
cộng đồng
Ít quan tâm đến láng giềng,
cá nhân.
Coi trọng tình làng nghĩa

xóm, tập thể.
Tiêu chí khác Quý thời gian, đúng giờ… Sử dụng thời gian theo cảm
hứng.
I. Một số điều về TLDK ở châu Á:

Có tính độc lập, quyết
đoán, thích những trò
chơi mạo hiểm, thích
khám phá, lãng mạn, say
mê nghệ thuật.
Có hiểu biết cao về văn
hóa.
Kín đáo, trọng tình cảm,
kính trọng người cao tuổi,
nhiều kinh nghiệm
Về ăn uống
Thiên về các thức ăn chế
biến từ động vật, đồ ăn
sẵn, ưa đồ ngọt.
Thiên về yếu tố thực vật,
nhiều gia vị

BIỂU ĐỒ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH
TRUNG QUỐC - HÀN QUỐC ( 2006 – 2009 )
Năm
Nghìn người
475.516
43.428
933.29
43.462

80.972
32.727

60.394
31.949

II. Tâm lý du khách Trung Quốc:

Kiểu chào đặc trưng của người Trung Quốc.


Do chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo và Đạo giáo, người
Trung Quốc rất coi trọng những cử chỉ hành động khi giao
tiếp.

Thường khi giao tiếp với người lạ, họ cũng hành động giống
như các dân tộc khác trên thế giới, họ thường bắt tay và trao
card.
1. Đặc điểm giao tiếp:


Coi trọng việc học, hàm vị. Vì thế khi giới thiệu một
người với người khác họ thường nói luôn cả học, hàm
vị kèm theo tên, không như các dân tộc khác chỉ giới
thiệu tên.

Tuy nhiên khi giới thiệu về mình, họ chỉ nói tên. Đó
cũng là thể hiện một phần tính cách khiêm tốn, khách
khí .



Họ không trỏ ngón tay khi giao tiếp vì họ cho rằng đó là hành vi
thiếu lịch sự, không tôn trọng người khác. Vì thế, mối quan hệ trong
gia đình người Trung Quốc rất đoàn kết, gắn bó.

Đặc biệt người Trung Quốc rất thích được khen ngợi. Họ tỏ thái độ
vui vẻ, thân mật khi được người khác khen ngợi.
Lúc giao tiếp, người Trung Quốc rất ngại khi người khác chỉ tay vào mình.


Người Trung Quốc rất thích ăn cháo, kiêng không
ăn những thức ăn có đặc tính hung dữ như hổ, báo

Những thức ăn họ thường ăn trong các nhà hàng là:
nem, gà, vịt, ngan, lợn, cá, tôm, cua, ốc, bào ngư,
cơm- cháo- mỳ- bún, chè…

thích ăn rau, đặc biệt là những món rau xào với
lượng dầu mỡ cao

Thích uống trà
2.1 Ăn uống:
2. Nhu cầu, sở thích trong du lịch:
ăn uống, lưu trú, tham quan giải trí, Shopping, vận chuyển.

Một số món ăn khoái khẩu của người TQ.

Đặc biệt là món rau xào của Việt Nam.

Trà xanh, thức uống tốt cho sức khỏe.


Há cảo.

Vịt quay Bắc Kinh.

Cơm chiên Dương Châu.


Người Trung Quốc không quá cầu kỳ trong việc chọn lựa nơi lưu trú khi
đi du lịch.

Họ thường không cần ở các khách sạn cao cấp như khách sạn 4 hoặc 5
sao. Họ chủ yếu nghỉ tại các khách sạn từ 1 đến 3 sao.
2.2 Lưu trú:

Khách sạn 1-3 sao có vẻ hợp lý với người Trung Quốc.


Việt nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc phát triển
du lịch với Trung Quốc, khách du lịch Trung Quốc có thể dễ
dàng đến Việt Nam bằng cả đường bộ, đường thủy, đường
không. Tuy nhiên, dù lượng khách đến Việt Nam ngày càng
gia tăng nhưng vẫn chủ yếu là xuất phát từ những vùng gần
biên giới Việt – Trung nên phương tiện chủ yếu được sử
dụng là đường bộ.
2.3 Phương tiện đi lại

Đi du lịch bằng xe đạp.



Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam xét về một yếu tố thì có
khả năng chi trả không cao bằng khách Nhật Bản, Hàn Quốc
hay Pháp, Mỹ…Vì vậy, các dịch vụ họ lựa chọn sử dụng thường
có thứ hạng trung bình hoặc khá, hợp với túi tiền của mình.

Đối với khách du lịch Trung Quốc, việc đi du lịch cũng là một cơ
hội để mua sắm. Họ thường mua những loại hàng hoá không có
hoặc rẻ hơn ở trong nước mình. Họ thường không mua đồ gốm,
sứ vì cho rằng đồ gốm, sứ ở nước mình tốt hơn ở những nước
khác. Khi nghiên cứu về người Trung Quốc, người ta đưa ra một
ví dụ là nếu một phụ nữ Trung Quốc mua được một món hàng
giống hệt một người trong cùng đoàn của mình, ở cùng một
hàng nhưng giá lại đắt hơn thì lập tức họ quay trở lại cửa hàng
đó và trả lại món đồ đã mua.
2.4 Shopping

Nón Lá Việt Nam.

3. Đặc điểm khi đi du lịch:

Nhìn chung khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích
chủ yếu là thương mại, thăm thân, một số ít là đi tham quan nghỉ mát.

Họ thường đi theo nhóm, theo các chương trình du lịch trọn gói của
các công ty du lịch Trung Quốc.

Đối với các thương nhân Trung Quốc, họ thường đi nghiên cứu, khảo
sát thị trường, tìm chọn bạn hàng buôn bán và đối tác đầu tư nên
thường chọn chương trình Bussiness Tour khoảng từ 7- 15 ngày đi cả
ba miền bắc, trung, nam.


Đối với những khách đi đúng với ý nghĩa tham quan nghỉ
mát thì thông thường họn chỉ chọn du lịch ngắn ngày,
khoảng từ 2- 3 ngày.


Họ kiêng con số 4 vì số này phát âm giống chữ “tử” nghĩa là chết.

Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào người đối diện vì
cho rằng như thế là bất lịch sự. Khi rót nước, người hán kiêng để miệng bình
trà đối diện với khách bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳng lành.

Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt ( trong
tang lễ người ta dùng khăn trắng).

Họ kiêng tặng nhau dao kéo vì sợ làm thương và tổn hại đối phương.

Họ không thích các đề tài về cách mạng văn hoá, chính trị

Họ kiêng không ăn thịt vịt, thịt chó vào đầu tháng vì cho là nếu ăn sẽ gặp vận
đen cả năm, cả tháng.

Họ không thích màu trắng vì họ quan niệm đó là màu của sự tang tóc

Có rất nhiều điều kiêng kỵ cho phụ nữ. Ví dụ như họ không được tham gia
vào những ngày tế lễ, đặc biệt là lễ tế táo quân.
4. Những điều kiêng kỵ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×