Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình bảo vệ môi trường - Phần 2 Bảo vệ nước lục địa - Chương 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.8 KB, 7 trang )

283 284
mặt những chất ô nhiễm độc tính cao, hoặc ở đó hình thnh nên
những điều kiện bất lợi cho hoạt động sống của các cơ thể động
vật v thực vật, trong tình huống đó các quá trình sinh học chỉ
có ý nghĩa tối thiểu.
Nghiên cứu các quá trình chuyển hóa lý hóa v sinh hóa
những chất ô nhiễm trong các đối tợng nớc đang đợc tiến
hnh ở nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học của nớc ta (Viện
Nghiên cứu Khoa học Thủy hóa, Viện Nghiên cứu Khoa học Cấp
nớc, Hệ thống kênh, Thủy công trình v Địa chất Thủy văn
Công trình Ton liên bang, Viện Hóa học Các hợp chất Tự nhiên
của Viện hn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Sinh vật học các biển
nội địa thuộc Viện hn lâm Khoa học Liên Xô v.v ).
Những kết quả các nghiên cứu cần phải l cơ sở để xây
dựng, kiểm chứng v hiệu chỉnh các phơng pháp dự báo v
tính toán mức độ ô nhiễm v quá trình tự lm sạch của các dòng
nớc v các thủy vực.













Chơng 2


Hệ thống quan trắc v kiểm soát chất lợng
của nớc mặt
Mạng lới quan trắc, thu thập, xử lý v quản lý dữ liệu về
trạng thái đối tợng nớc lm thnh một hệ thống kiểm soát
quốc gia. Thuật ngữ kiểm soát đợc hiểu l hệ thống các quan
trắc nhất quán cho phép ghi nhận sự biến đổi của trạng thái
môi trờng dới ảnh hởng của hoạt động con ngời.
Công tác kiểm soát về chất lợng v sự phân bố nớc ngọt
giữa các nh sử dụng nớc v các nh tiêu thụ nớc đợc giao
cho nhiều bộ v ngnh tơng ứng.
Về trạng thái vệ sinh dịch tễ của các thủy vực trong phạm
vi các thnh phố, các điểm dân c thuộc trách nhiệm của Bộ Y
tế Liên Xô. Cơ quan vệ sinh dịch tễ của bộ ny thực hiện công
tác kiểm soát một cách hệ thống những đặc trng sinh học - vệ
sinh của nớc ở những đối tợng nớc dùng để cấp nớc.
Hiện nay, nhận định về các đặc trng chất lợng của nớc
chỉ có thể bằng cách đối sánh các chỉ số quan trắc với những
chuẩn mực đặc trng cho nồng độ tới hạn cho phép của chất ny
hay chất khác trong đối tợng nớc. Những ớc lợng định
lợng nh vậy về mức ô nhiễm s
ông ngòi v thủy vực, kiểm tra
tác nghiệp về mức ô nhiễm đòi hỏi các quan trắc mạng lới
thờng kỳ đợc tổ chức hợp lý.
285 286
Những nhiệm vụ chính của kiểm soát chất lợng (hay ô
nhiễm) nớc lục địa l quan trắc, đánh giá v dự báo trạng thái
của chúng. Đồng thời xác định v đánh giá những nhân tố v
những nguồn tác động nhân sinh, cho phép tiến hnh xác định
mức độ ảnh hởng nhân sinh tới các đối tợng nớc.
áp dụng vo kiểm soát ô nhiễm nớc lục địa, có thể phân

chia những hớng chính sau đây dựa trên những phơng hớng
chung về kiểm soát ô nhiễm của
môi trờng tự nhiên (Izrael v
nnk, 1978):
- quan trắc về trạng thái các đối tợng nớc v các nhân tố
tác động tới chúng;
- đánh giá trạng thái thực tế của các đối tợng nớc v
những nhân tố tác động tới chúng;
- dự báo trạng thái các đối tợng nớc v đánh giá trạng
thái dự báo.
Hệ thống kiểm soát l hệ thông tin v nó không bao gồm
những yếu tố quản lý. Nó l một bộ phận cấu thnh của hệ
thống quản lý môi trờng
(hay các đối tợng nớc) v điều tiết
chất lợng của mô trờng.
Quan trắc các đối tợng nớc gắn liền với dự báo trạng thái
của chúng, do việc dự báo chỉ có thể thnh lập khi có trạng thái
thực tế của đối tợng nớc hiện tại v quá khứ. Các quan trắc
bao gồm các số liệu về nguồn ô nhiễm, về thnh phần v tính
chất ô nhiễm, về phản ứng
của thủy sinh v sự thay đổi trạng
thái của các đối tợng nớc. Số liệu các quan trắc ny cần đợc
so sánh với số liệu về trạng thái tự nhiên của đối tợng nớc
đến khi bắt đầu tác động nhân sinh rõ rng, tức
l cần phải biết
thông tin về các đặc trng nền của chất v lợng ti nguyên
nớc.
Mục đích chính của việc quan trắc v kiểm soát
mức độ ô
nhiễm các đối tợng nớc l thu đợc số liệu về chất lợng nớc

cần thiết để thực hiện các biện pháp bảo vệ v sử dụng nớc hợp
lý. Cho nên phục vụ quan trắc v kiểm soát giải quyết các
nhiệm vụ sau:
- quan trắc v kiểm soát mức độ ô nhiễm nớc về các chỉ
tiêu hóa học, vật lý v thủy sinh học;
- nghiên cứu động học các chất ô nhiễm v lm sáng tỏ các
điều kiện lm tăng đột ngột dao động mức ô nhiễm;
- nghiên cứu các quy luật của các quá trình tự lm sạch v
tích luỹ chất ô nhiễm trong các trầm tích đáy;
- nghiên cứu các quy luật vận chuyển qua các tuyến ra của
sông để xác định cán cân các chất ny trong thủy vực.
Quan trắc v kiểm soát mức độ ô nhiễm đợc tiến hnh
trên các trạm quan trắc thờng xuyên v tạm thời, phân bố trên
các vùng có hay không có ảnh hởng của các hoạt động kinh tế.
Quan sát thứ hai nhằm lấy quan trắc nền. Khi đó đợc tổ chức:
- mạng lới các trạm quan trắc định kỳ thnh phần tự
nhiên v ô nhiễm nớc mặt về các chỉ tiêu lý hóa v thủy sinh
học;
- mạng lới các trạm chuyên dụng trên các đối tợng ô
nhiễm;
- mạng lới
các trạm quan trắc khảo sát tạm thời trên các
đối tợng không chứa các trạm đã nêu trên.
Các yêu cầu chính của mạng lới:
- u tiên việc nghiên cứu v kiểm soát các tác động nhân
sinh lên nớc mặt;
-
tính hệ thống v tính tổng hợp của quan trắc về chất
287 288
lợng nớc theo các chỉ tiêu vật lý, hóa học, sinh học v tiến

hnh các đo đạc thủy văn đi kèm;
- tính đồng bộ thời đoạn quan trắc với các tình huống thủy
văn đặc trng;
- xác định các chỉ tiêu chất lợng nớc bng các phơng
pháp thống nhất;
- tính nghiệp vụ của việc nhận thông tin về chất lợng
nớc.
Các điểm quan trắc cần thoả mãn các yêu cầu về tính hiệu
quả v phân bố số liệu về lu lợng các sông v mực nớc trong
thủy vực. Cần tối đa tiến tới việc trộn các điểm quan trắc với các
trạm thủy văn chế độ. Khi không có khả năng đó, vấn đề về sự
đảm bảo các điểm quan trắc v kiểm soát ô nhiễm nớc mặt, các
số liệu về lu lợng nớc phải đợc giải quyết một cách đặc biệt.
Điểm quan trắc v kiểm soát trên các sông, hồ v hồ chứa
cần đợc gắn với vùng đổ nớc thải. Các đối tợng chính khi lựa
chọn các điểm quan trắc v kiểm soát cần phải nh sau:
- vị trí đổ nớc thải v nớc ma của thnh phố, các lng
lớn v các tổ hợp kinh tế;
- vị trí đổ nớc thải bởi các xí nghiệp công nghiệp lớn riêng
biệt (nh máy, mỏ, khai thác dầu, lấy quặng )
- vị trí đổ các nớc độc hại của nh
máy nhiẹt điện, thủy
điện v điện nguyên tử
;
- vị trí đổ các nớc giếng, thấm từ các đất tới, tiêu;
- đoạn gần đập của sông quan trọng đối với ng nghiệp;
- chỗ sinh sống v trú đông của các loại khác có giá trị;
- các tuyến khống chế các sông lớn v trung bình đổ vo
biển hay các thủy vực nội địa có ý nghĩa kinh tế lớn;
- ranh giới các vùng kinh tế lớn, các nớc cộng ho v các

nớc có sông đi qua;
- các trạm thủy văn khống chế của các
lu vực sông ngòi
trên đó thiết lập cán cân kinh tế nớc;
- các vùng cửa nhập lu ô nhiễm của các sông chính trong
các hệ thống sông ngòi lớn v các hồ v hồ chứa lớn có ý nghĩa
kinh tế quốc dân quan trọng.
Việc đặt các tuyến đo trên đối tợng v khoảng cách giữa
chúng đợc xác định phù hợp với các nguyên tắc hoạt động của
bảo vệ ti nguyên nớc mặt khỏi ô nhiễm. Tại mỗi điểm cần
đánh dấu không ít hơn hai - ba tuyến đo; một tuyến đo cao hơn
nguồn ô nhiễm (để đặc trng cho trạng thái nền của đối tợng

tơng ứng với điểm đã cho) v một - hai tuyến đo thấp hơn
nguồn ô nhiễm.
Trên các sông ngòi tuyến đo thứ nhất (nền) phân bố tập
trung trên khoảng cách 1 km trên nguồn ô nhiễm, v đủ để loại
bỏ ảnh hởng của nớc thải đổ vo. Trên các thủy vực tuyến đo
nền (thủy trực)
đợc bố trí ngoi vùng ảnh hởng của ô nhiễm
từ nguồn cho trớc, xác định theo số liệu trên sông hoặc bằng
con đờng tính toán.
Tuyến đo thứ hai đợc chỉ định để quan trắc sự thay đổi
chất lợng nớc sông suối hay thủy vực gần điểm đổ nớc thải,
tức l trong vùng ô nhiễm. Phù hợp với các tiêu chuẩn vệ sinh,
cần bố trí nó một khoảng cách 1 km trên chỗ sử dụng nớc gần
nhất (nơi tích thủy). Trên các sông ngòi, sử dụng cho mục đích
ng nghiệp, tuyến đo ny cần bố trí ở khoảng cách 0,5 km theo
dòng chảy thấp hơn chổ đổ nớc thải, còn trên các thủy vực 0,5
289 290

km về phía dòng chảy biểu hiện mạnh nhất. Trong các thnh
phố hay lng mạc, nơi có nhiều chỗ đổ nớc thải, tuyến đo kiểm
tra cần bố trí ở khoảng cách 0,5 - 1,0 km thấp hơn kênh dẫn
chính, hoặc kênh dẫn cuối cùng.
Tuyến đo thứ ba bố trí tập trung sao cho số liệu quan trắc
đợc trên đó đặc trng cho chất lợng nớc về tổng thể theo mặt
cắt ngang của dòng nớc tức l nó nằm ở chỗ đủ trộn lẫn (không
ít hơn 80 %) nớc thải v nớc sông (với lu lợng nớc tính
toán trong sông suất đảm bảo 95 %). Tuy nhiên tuyến đo ny
không nhất thiết nằm ở vị trí thấp hơn v với lu lợng nớc
nói trên, nồng độ chất ô nhiễm l thấp hơn giới hạn độ nhạy của
các phơng pháp phân tích hóa học. Điều ny đợc xem nh l
chỉ tiêu chính khi xác định ranh giới giới hạn dới của đoạn
quan trắc. Trên các con sông lớn, nơi tuyến đo xáo trộn hon
ton nằm cách khá xa nguồn ô nhiễm, cần phải chú ý xác định
nó, xuất phát từ quyền lợi phục vụ ngời tiêu dùng.
Lựa chọn vị trí các tuyến đo quan trắc tập trung tiến hnh
trên cơ sở các kết quả của các công trình soạn thảo. Số lợng các
thủy trực v số điểm lấy mẫu trên thủy trực đợc xác định với
các điều kiện cụ thể của đoạn sông (thủy vực) sao cho các quan
trắc có tính đại diện đối với chế độ ô nhiễm của đối tợng đã
cho.
Tại tuyến đo nền trên sông ngòi v trong thủy vực các mẫu
nớc lấy đủ các tầng từ bề mặt trên một thủy trực, còn các
tuyến đo còn lại - trên một số thủy trực với các tầng sau đây: độ
sâu ch
a đến 5m - từ tầng mặt, độ
sâu 5 - 10 m từ tầng mặt v
tầng đáy; độ sâu hơn 10 m - bổ sung thêm tầng trung gian
(trung bình). Với sự hiện diện của thang nhiệt thủy vực các

tầng, lấy mẫu cần bố trí sao cho nhận đợc các đặc trng thnh
phần nớc cao hơn lớp đột biến nhiệt độ ở chính lớp đó v thấp
hơn.
Chơng trình quan trắc trên mỗi điểm cần phải tính đến
các đặc điểm quá trình ô nhiễm khu vực của đối tợng nớc cần
kiểm soát, bao gồm cả việc xác định bắt buộc các thnh tố chất
lợng nớc nh nhiệt độ, hm lợng các chất lơ lửng, độ khoáng
hóa, pH, hm lợng ô xy ho tan, BPK, các tạp chất nổi, mùi,
các vi khuẩn v các chất bổ sung đặc thù cho đối tợng đã nêu.
Chơng trình quan trắc cần phải đợc phân hóa đối với
từng điểm quan trắc có tính đến mức ý nghĩa của đối tợng
nớc.
Mọi điểm trong mạng lới quan trắc định kỳ đợc chia ra
bốn hạng:
1. Các điểm, nằm trên các sông ngòi (hay một đoạn của nó)
v thủy vực có các giá trị kinh tế quốc dân quan trọng, với sự
hiện diện của nơi đổ nớc thải ô nhiễm khi trờng hợp có khả
năng nâng cao giá trị nồng độ tới hạn đã xác định theo một chất
chỉ thị no đó hay chỉ tiêu chất lợng nớc.
2. Các điểm nằm trên các đối tợng nớc, nằm trong các
vùng thnh phố công nghiệp v lng công nhân với sự cấp nớc
tập trung; ở các chỗ nghỉ đại tr
của c dân;
tại vị trí đổ nớc
giếng nông nghiệp; trên các tuyến đo ranh giới các sông chảy
trên lãnh thổ Liên Xô hay chảy ra ngoi biên giới; trên các
tuyến khống chế sông lớn v trung bình chảy vo biển hay các
thủy vực nội địa có ý nghĩa kinh tế quốc dân lớn; trên các tuyến
đo khống chế các sông m trên đó thnh lập các cán cân kinh tế
nớc với đặc trng chất lợng ti nguyên nớc; trong các vùng

291 292
cửa sông l nhập lu của các dòng sông lớn, hồ v hồ chứa.
3. Các điểm nằm trên các đối tợng nớc chịu sức tải nhân
sinh yếu v không có (trong các vùng có các điểm dân c v các
xí nghiệp công nghiệp, nh nghỉ v cơ sở du lịch không lớn).
4. Các điểm của mạng lới quan trắc thủy hóa định kỳ trên
các đối tợng nớc không ô nhiễm (đoạn nền).
Chơng trình quan trắc trên các điểm của các hạng khác
nhau đợc phân biệt qua thể tích các chỉ tiêu quan trắc v theo
thời đoạn quan trắc. Trên các điểm hạng thứ nhất các quan trắc
đợc tiến hnh hng ngy theo chơng trình rút gọn v hng
tuần trăng theo chơng trình đầy đủ; trên các điểm hạng thứ
hai hng ngy tiến hnh các quan trắc trực tiếp, còn hng
tháng theo chơng trình đầy đủ; trên các điểm hạng thứ ba
quan trắc hng tháng đợc tiến hnh theo chơng trình rút gọn,
còn chơng trình đầy đủ - trên các pha thủy văn chính; trên các
điểm hạng thứ t - theo chơng trình đầy đủ - trên các pha
thủy văn chính.
Hiện nay việc lấy mẫu để kiểm tra chất lợng nớc, cũng
nh để xác định các chỉ tiêu chất lợng nớc của nó đ
ợc tự
động hóa.
Chức năng hóa các hệ thống kiểm tra nguyên tử tự
động chất lợng nớc cả định kỳ lẫn thờng xuyên. Nhờ các hệ
thống tự động không có sự tham gia của con ngời có thể lấy
mẫu, tiến hnh phân tích nhanh, đa thông tin lên máy tính
điện tử. Sử dụng các sơ đồ nh thế cho phép thu nhận nhanh
chóng một lợng thông tin lớn về các tính chất vật lý v thnh
phần hóa học của nớc sông v hồ. Để thực hiện việc kiểm tra
theo thời gian v theo lãnh thổ các chỉ tiêu riêng biệt của chất

lợng nớc các chuyên gia Xô viết đã soạn thảo hệ tự động quan
trắc v kiểm soát trạng thái nớc ANKOC - B (B - nớc). để
kiểm tra trạng thái khí quyển có ANKOC - A (A- khí quyển).
Các hệ thống ny có thể quan trắc nhanh sự ô nhiễm của nớc
v không khí v nguồn phát thải của chúng, truyền các số liệu
tơng ứng về tổ hợp thông tin tính toán nơi máy tính điện tử
lm rõ các dấu hiệu các hiện tợng nguy hiểm, hệ thống hóa v
khái quát hóa số liệu. Điều ny cho phép tiếp nhận nhanh các
biện pháp bảo vệ đặc biệt khi đổ nớc thải trên đồng v triệt
tiêu các tình huống nổ cháy.
Các số liệu của ANKOC - B đa vo trạm tự động kiểm
soát nớc mặt l mắt xích đầu tiên của hệ thống. ACKPV ngy
nay có thể đo v kiểm soát tới hai chục chỉ tiêu chất lợng nớc,
thí dụ nh mực nớc, nhiệt độ, độ dẫn điện v độ đục của nớc,

hm lợng ô xy ho tan, chất lơ lửng, ion đồng, mức a xít hay
kiềm. Số các chỉ tiêu kiểm tra có thể mở rộng theo mức độ tìm
kiếm các phơng pháp đo đạc tự động chúng. Lấy mẫu có thể
tiến hnh liên tục theo chu kỳ, thí dụ qua 1 giờ hay theo lệnh
của trạm điều khiển. AC KPV đã xác định trên các vị trí tụ thủy
của thnh phố v trên các điểm tác động nhân sinh lớn nhất
đến chất lợng nớc.
Các hệ thống tự động hóa bao gồm các phòng thí nghiệm v
các ô tô di động (phòng thí nghiệm lu động trên ô tô) để thu
thập không tự động các thông tin không thể thu thập bằng AC.
Hệ thống tự động hóa cho phép dự báo mức ô nhiễm các đối
tợng nớc v điều khiển chất lợng nớc.
Hệ thống tự động hóa quan trắc v đánh giá chất lợng
nớc đã v đang đợc xây dựng trên các đối tợng nớc trong
hng loạt các thnh phố lớn của Liên bang Xô viết nh

Matxcơva, Kharcov, Rostov trên sông Đông, Tbilixi, Kemerovno,
Nhizdnhi Novgorod , Vinhius. Thí dụ nh trên lu vực sông
293 294
Matxcơva, có thể xem xét việc tổ chức v trật tự quan trắc nhờ
các hệ tự động hóa.
Hệ thống quan trắc bao trùm ton bộ lu vực sông
Matxcơva (từ hồ chứa Mozdai đến cửa sông). Vo năm 1978,
trên sông Matxcơva có 8 AC KPV. Số trạm cần có l 30 v cần
bổ sung 40 điểm thu thập thông tin không tự động. AC KPV đo
đạc mực nớc, nhiệt độ, độ đục v độ dẫn điện của nớc, pH,
hm lợng ô xy ho tan, ion clo, đồng. Các trạm ny l bộ phận
thông tin của hệ tự động điều khiển các tổ hợp bảo vệ nớc
(ACU VK). bên cạnh các trạm, trong hệ thống còn có các nhóm
lm viêc lu động, phòng thí nghiệm thủy hóa, trạm điều khiển
trung tâm v tổ hợp tính toán. Nhiệm vụ chính của các nhóm
lm việc lu động l lm rõ các nguồn ô nhiễm cao của sông
ngòi đợc theo dõi bởi các trạm tự động, cũng nh tập hợp các
thông tin bổ sung về nguồn ô nhiễm sông. Cho nên, 5-10 ngy
một lần họ xác định hm lợng dầu, các chất tổng hợp hoạt
động trên bề mặt, phenon, photphát v các chất khác trong
nớc sông. Số liệu đợc truyền về trạm điều hnh trung tâm v
tổ hợp tính toán.
Trên sông Bắc Donhesk (đoạn 100 km từ Slaviansk đến
Licitrask), gồm 8 trạm kiểm soát nớc sông, 6 trạm kiểm tra
nớc thải, 5 trạm điều hnh tại chỗ v 1 trạm điều hnh trung
tâm. Trạm kiểm soát nớc sông tự động lấy mẫu, bảo quản
trong thời gian 1 ngy, cũng nh tiến hnh các đo đạ
c bổ sung
các chỉ tiêu chất lợng nớc. Các trạm kiểm soát nớc thải cũng
lm việc tơng tự.

Hệ thống tự động hóa cho phép xác định hiện tại số lợng
chất ô nhiễm hon ton hạn chế, đặc biệt l chất phóng xạ. Tuy
nhiên, u điểm của chúng l ở tính liên tục của đo đạc. Vì thế
nó ngy cng đợc áp dụng vo thực tế ở Liên Xô cũng nh ở
nớc ngoi: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hungari, Tiệp Khắc v các
nớc khác, nơi các trạm tự động thờng đợc gọi l kiểm soát.
Chúng tiến hnh tự động việc lấy mẫu, đo đạc (nhóm các đầu
đo), xử lý (chuyển dịch) v truyền thông tin.




















Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống quản lí tự động ti nguyên nớc lu vực sông
Tiếp nhận nhanh chóng v gần nh l liên tục thông tin về

Đánh giá nhu cầu kinh
tế về nớc
Lu vực sông
Thu thập thông tin tự động
Xử lý thông tin
Đánh giá trạng thái đối tợng nớc
Dự báo trạng thái đối tợng nớc
Kế hoạch sử dụng tổng hợp ti
nguyên nớc
Đánh giá hiệu quả sử dụng ti
nguyên nớc
295 296
chất lợng nớc nhờ các hệ thống tự động kiểm soát đã thúc đẩy
tính cần thiết phổ biến chúng rộng rãi vo thực tiễn kiểm soát
chất lợng nớc lục địa. Trớc hết, chúng đợc tập trung trên
các lu vực sông ngòi, nơi có chế độ nớc khắc nghiệt. Trong
trờng hợp ny hệ thống trở thnh một bộ phận của ton bộ hệ
thống điều khiển chung hơn về chất lợng nớc, có khả năng tối
u hóa các biện pháp bảo vệ nớc.
Mở rộng mạng lới các điểm v vùng kiểm soát có thể
mộtcách nhanh chóng đáng kể bằng cách sử dụng tổng hợp các
phơng pháp quan trắc v nghiên cứu trêm mặt đất, máy bay
v vũ trụ. Trắc đạc bằng hng không v vũ trụ, bằng các
phơng pháp ny, có thể tiến hnh từ độ cao hng trăm mét đến
200 kilomet phụ thuộc vo máy móc đang sử dụng. Sự thay đổi
chất lợng nớc trong các thủy vực đợc ghi nhận tốt từ các
máy chụp ảnh từ các vệ tinh nhân tạo quanh Trái Đất v các
tu vũ trụ.
Nhờ ACU VK, có thể soạn thảo các kế hoạch sử dụng tổng
hợp hợp lý các ti nguyên nớc lu vực sông ngòi v các biện

pháp thực hiện chúng. Khi giải quyết các nhiệm vụ ny cần sử
dụng phân tích hệ thống, cho phép lm rõ các thnh tố chính
của hệ v mỗi quan h
ệ giữa chúng. Trên hình 2.1 đa ra hệ
thống điều khiển tự động tổng quát các ti nguyên nớc của lu
vực sông.








Chơng 3
Các nhân tố thủy văn hình thnh
v phơng pháp đánh giá chất lợng nớc mặt
3.1. Những luận điểm chung
Chất lợng nớc trong thủy vực v trong sông ngòi hình
thnh do ảnh hởng của nhiều quá trình: xâm nhập v thải các
chất hóa học từ nớc thải; xáo trộn v pha loãng các chất ô
nhiễm đi kèm; các quá trình vận chuyển hóa học v tác động
tơng hỗ của các chất ô nhiễm với các thnh phần nớc tự
nhiên; các quá trình sinh hóa, sinh học, lý hóa v vật lý diễn ra
trong đối tợng nớc. Tất cả các quá trình ny ở mức độ nhiều
hay ít đều gắn liền với chế độ thủy văn của đối tợng nớc, với
các đặc trng thủy động lực v hình thái của nó.
Đánh giá định lợng tác động các đặc trng thủy văn đa
ra lên cờng độ các quá trình hình thnh chất lợng nớc các
thủy vực có thể còn xa với mọi quá trình kể trên. Chi tiếtnhất có

lẽ l phơng pháp tính toán pha loãng nớc thải trong sông, hồ
v hồ chứa, phơng pháp tính toán lắng đọng các chất lơ lửng
chứa trong nớc thải, phơng pháp ớc lợng chất lợng nớc
bằng cách tích phân các chỉ tiêu gắn với các đặc trng xác suất
của chế độ thủy văn của đối tợng nớc.
Nớc thải l nớc đa
ra sau khi sử dụng trong quá trình
hoạt động sản xuất v sinh hoạt của con ngời. Khối nớc trong

×