THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
CĂN BẢN
Nguyễn Thị Hạnh
Email:
Mobile: 0939.815.686
Thương mại điện tử1
Tổng quan học phần
Trình độ: sinh viên năm thứ 2
Khối lượng học phần: 3 tín chỉ (45 tiết)
Trong đó:
Lý thuyết: 2 tín chỉ
Thực hành: 1 tín chỉ
Đánh giá kết quả học phần
Điểm thành phần Ghi chú
Điểm chuyên cần
Vắng 0 – 10%
Vắng 10 – 20%
Vắng 20 – 30%
Vắng > 30 – 50%
Vắng > 50%
Tối đa 10 đ
Tối đa 8 đ
Tối đa 6 đ
Thi lần 2
Học lại
Điểm thực hành
Kiểm tra
Thảo luận
2 bài
Theo nhóm
Điểm thi hết học phần
Thi viết dạng tự luận
0.6
Thòi gian: 90 phút (30% thực tế)
Nội dung học phần
Chương I: Tổng quan về thương mại điện tử
Chương II: Mô hình kinh doanh thương mại điện tử
Chương III: Marketing trong thương mại điện tử
Chương IV: Thanh toán trong thương mại điện tử
Chương V: An toàn trong thương mại điện tử
Chương VI: Lập kế hoạch kinh doanh điện tử
Thương mại điện tử
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
I. Khái niệm về thương mại điện tử
II. Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử
III. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử
IV. Các lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử
V. Điều kiện phát triển thương mại điện tử
Thương mại điện tử
5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
I. Khái niệm về thương mại điện tử
II. Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử
III. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử
IV. Các lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử
V. Điều kiện phát triển thương mại điện tử
Thương mại điện tử
6
I. Khái niệm về thương mại điện tử
1. Khái niệm thương mại điện tử
2. Lịch sử hình thành của thương mại điện tử
3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử
trên thế giới và Việt Nam
7
1. Khái niệm thương mại điện tử
Theo nghĩa hẹp: TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ
thông qua các phương tiện điện tử và các mạng viễn thông, đặc
biệt là máy tính và mạng Internet
Theo nghĩa rộng:
Theo WTO: TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán
hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng có thể được giao nhận hữu hình hoặc
giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa
Theo EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua
các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó
bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng vô hình) và TMĐT
trực tiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình).
Thương mại điện tử căn bản
8
Thương mại điện tử
9
Thương mại điện tử
10
Thương mại điện tử
11
Thương mại điện tử
12
Thương mại điện tử
13
2. Lịch sử hình thành của thương mại
điện tử
a. Sự ra đời và phát triển của Internet
1962: J>C.R.Licklider đưa ra ý tưởng kết nối các máy tính
với nhau, ý tưởng liên kết các mạng thông tin với nhau.
1965: Mạng gửi các dữ liệu được hình thành
1967: Công nghệ chuyển gói tin đem lại khả năng nhiều máy
tính chia sẻ thông tin với nhau.
1969: Mạng ARPANet được đưa vào hoạt động – là tiền thân
của Internet
1972: Thư điện tử bắt đầu được sử dụng
1973: ARPANet lần đầu tiên được kết nối ra nước ngoài, tới
trường đại học London.
Thương mại điện tử
14
2. Lịch sử hình thành của thương mại
điện tử
a. Sự ra đời và phát triển của Internet
1984: Giao thức chuyển gói tin TCP\IP trở thành giao
thức chuẩn của Internet; hệ thống các tên miền ra đời để
phân biệt các máy chủ;
1990: ARPANet ngừng hoạt động, Internet chuyển sang
giai đoạn mới, mọi người có thể sử dụng, các doanh
nghiệp bắt đầu sử dụng Internet vào mục đích thương mại.
1991: Internet phát triển mạnh mẽ nhờ dịch vụ WWW (hệ
thống dữ liệu được tạo ra, truyền tải, truy cập, chia sẻ…)
Thương mại điện tử
15
b. Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử
Thương mại điện tử
16
2. Lịch sử hình thành của thương mại
điện tử
b. Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử
Giai đoạn 1: Thông tin
Sử dụng máy tính, email, khai thác thông tin trên web
Giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp bằng email
Giai đoạn 2: Hoàn thiện qua Website
Đăng ký vào các sàn giao dịch, cổng TMĐT
Dịch vụ sau bán, hỗ trợ khách hàng thông qua Website và
Internet.
Thương mại điện tử
17
2. Lịch sử hình thành của thương mại
điện tử
Giai đoạn 3: Mạng nội bộ
Ứng dụng các phần mềm quản trị doanh nghiệp về tài chính,
nhân sự.
Chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp
Giai đoạn 4: Tự động hóa giao dịch
Tự động hóa các giao dịch TMĐT: nhận và xử lý đơn hàng
Thanh toán điện tử
Giai đoạn 5: Mạng Extranet – TMĐT tích hợp cấp độ cao
Liên kết hệ thống tin của doanh nghiệp với đối tác
Triển khai các hệ thống thông tin tổng thể như ERP, SCM,
CRM
Thương mại điện tử
18
3. Thực trạng phát triển thương mại
điện tử trên thế giới và Việt Nam
a. Thực trạng phát triển TMĐT trên thế giới
Tỷ lệ người sử dụng internet trên thế giới
D:\tai lieu\TMDT\Baigiang TMDT\Chuong 1\Thống
kê số liệu phát triển Internet Thế Giới.doc
Ứng dụng Internet trong doanh nghiệp
Doanh số TMĐT
Tác động của TMĐT đến các ngành nghề
Âm nhạc, giải trí
Giáo dục
Chính phủ điện tử
Ngành tài chính
Thương mại điện tử
19
3. Thực trạng phát triển thương mại
điện tử trên thế giới và Việt Nam
b. Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam
Tình hình ban hành các luật và văn bản pháp
quy liên quan
Luật giao dịch điện tử
Luật Thương mại
Bộ luật dân sự
Luật Hải quan
Luật sở hữu trí tuệ
Luật Công nghệ thông tin
Thương mại điện tử
20
3. Thực trạng phát triển thương mại
điện tử trên thế giới và Việt Nam
b. Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam
Tình hình ứng dụng Internet trong doanh
nghiệp
Kết nối Internet
Đầu tư công nghệ thông tin
Tình hình ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp
Phần cứng
Phần mềm
Nhân lực
Thương mại điện tử
21
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
I. Khái niệm về thương mại điện tử
II. Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử
III. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử
IV. Các lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử
V. Điều kiện phát triển thương mại điện tử
Thương mại điện tử
22
II. Đặc điểm và phân loại thương mại
điện tử
1. Đặc điểm của thương mại điện tử
2. Phân loại thương mại điện tử
Thương mại điện tử
23
24
Dựa trên / liên quan mật thiết với TM truyền thống
và phụ thuộc vào sự phát triển mạng internet,
truyền thông và PTĐT
Các hoạt động thương mại điện tử đa dạng, phong phú
TMĐT là thuật ngữ mang tính lịch sử
Là phương thức thương mại sử dụng các phương tiện
điện tử (PTĐT) để tiến hành các giao dịch thương mại
1. Đặc điểm của thương mại điện tử
2. Phân loại thương mại điện tử
Theo mức độ ứng dụng TMĐT:
Tổ chức kinh doanh truyền thống
Tổ chức kinh doanh điện tử thuần tuý (TMĐT toàn
phần)
Tổ chức ứng dụng TMĐT từng phần
Phân loại theo hình thức dịch vụ:
Chính phủ điện tử
Giáo dục điện tử
Tài chính điện tử
Thương mại điện tử
25