Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kết luận khảo sát thành phần hóa học rễ cây dâu tằm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 2 trang )

Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
5. KẾT LUẬN
ăn này, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của cao
R,
13
C-NMR, DEPT-NMR,
COSY
Trong luận v
cloroform của rễ cây dâu tằm Morus alba L., họ dâu tằm (Moraceae) thu hái tại Đà Lạt
– Lâm Đồng. Bằng các phương pháp sắc ký cột hấp phụ trên silica gel pha thường và
pha đảo, sắc ký điều chế với nhiều hệ dung ly khác nhau, chúng tôi đã cô lập được sáu
hợp chất ký hiệu là MAC1, MAC2, MAC3, MAC4, MAC5, MAC6. Sáu hợp chất
này đều có khung sườn là dẫn xuất của prenyl flavonoid.
Bằng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại
1
H-NM
, HSQC, HMBC và khối phổ MS; cấu trúc của các hợp chất trên được xác định
là: morusin (MAC1), mulberrofuran K (MAC2) , albanol A (MAC3) , albanol B
(MAC4) , moracin M (MAC5), mulberrosid C (MAC6). Trong 6 hợp chất cô lập được
thì có 5 hợp chất đã được cô lập trước đây từ rễ cây dâu tằm Morus alba L., riêng hợp
chất MAC2 (Mulberrofuran K) là hợp chất lần đầu tiên cô lập từ rễ cây dâu tằm
(trước đây được cô lập từ lá cây dâu tằm).

OO
OH
OH O
HO

O O
O
O


CH
3
OH
HO
OH
OH

Morusin (MAC1)

Mulberrofuran K (MAC2)

HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 53 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
O
O O
HO
OH
OH
HO
OH

O
O O
HO
OH
OH
HO
OH

Albanol A (MAC3)


Albanol B (MAC4)

O
HO
OH
OH

O
O
HO
O
O
HO
HO
OH

Moracin M (MAC5)

Mulberrosid C (MAC6)

Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo :
Khảo sát các cao khác như cao eter dầu hỏa, cao etyl acetat, cao n-butanol, dịch
nước của rễ cây dâu tằm.
Tiến hành thử ngiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất cô lập được để làm
sáng tỏ tác dụng và trị bệnh trong dân gian.









HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 54 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân

×