Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

chương 2 - hợp đồng thương mại quốc tế - hoàn chỉnh docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.2 KB, 61 trang )


Chương 2
Hợp đồng thương mại quốc tế
BM PHÂN TÍCH KINH DOANH

NỘI DUNG
2.1. Khái niệm HĐTM quốc tế
2.2. Đặc điểm của HĐTM quốc tế
2.3. Điều kiện hiệu lực của HĐTM quốc tế
2.4. Nội dung cơ bản của HĐTM quốc tế

2.1. Khái niệm HĐTM quốc tế

Khái niệm hợp đồng mua bán:

Là một sự thoả thuận giữa 2 bên đương sự
trong đó một bên gọi là người bán có trách
nhiệm chuyển vào quyền sở hữu của bên
bân gọi là người mua một lượng tài sản gọi
là hàng hoá. Bên mua có nghĩa vụ nhận
hàng và trả tiền hàng.

2.1. Khái niệm HĐTM quốc tế

Sự thoả thuận (agreement)

Điều kiện hiệu lực của thoả thuận:

Là sự đồng ý hoàn toàn, dựa trên ý chí độc lập, sáng
suốt.


Loại trừ các trường hợp:

Nhầm lẫn, lừa dối, cưỡng bức

2.1. Khái niệm HĐTM quốc tế

Các hình thức thoả thuận:

Verbal agreement (thoả thuận bằng miệng

Writing agreement (bằng văn bản)

Tacit agreement (thoả thuận ngầm/ mặc nhiên)

2.1. Khái niệm HĐTM quốc tế

Khái niệm hợp đồng TMQT:

Là hợp đồng mua bán có yếu tố quốc tế (International
aspects)

Các chủ thể phải có trụ sở chính ở các quốc gia khác
nhau.

Hàng hoá phải di chuyển qua biên giới (biên giới hải
quan)

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một bên
hoặc cả hai bên.


2.2. Đặc điểm của hợp đồng TMQT

Chỉ có một người bán và một người mua mặc dù hàng
hoá đó xuất xứ từ nhiều người khác nhau.

Mang tính bồi hoàn: mỗi một bên có quyền lợi và
nghĩa vụ với bên kia.

Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật

2.3. Điều kiện hiệu lực hợp đồng TMQT

Ở Việt Nam, Hợp đồng có hiệu lực khi thoả mãn 4
điều kiện sau:

Đối tượng của hợp đồng (Object of
contract) hợp pháp.

Chủ thể của hợp đồng (Subject of contract)
hợp pháp.

Nội dung hợp pháp

Hình thức hợp pháp: bằng văn pháp

2.4. Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

Phần mở đầu

Tiêu đề:


Tên HĐ: Contract/ Sales contract/
Sales confirmation.

Số HĐ

Ngày lập HĐ

2.4. Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

Phần giới thiệu chủ thể HĐ:

Tên công ty

Địa chỉ

Điện thoại, Fax

Số TK của công ty

Email

Người đại diện công ty, chức vụ của
người đại diện

2.4. Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

Phần nội dung:

Những điều khoản chủ yếu: bắt buộc

phải thể hiện trong HĐ (Tên hàng, Chất
lượng, số lượng, giá cả, thanh toán,
Giao hàng)

Các điều khoản tuỳ nghi: Bao bì và ký
mã hiệu, Bảo hành và giám định, Bảo
hiểm, khiếu nại, phạt, bồi thường HĐ,
Bất khả kháng, Trọng tài, điều khoản
khác.

2.4. Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

Phần cuối:

Phần chữ ký của hai bên

ĐIỀU KHOẢN 1: TÊN HÀNG (Commodity)

Nhằm xác định tên hàng hoá mà người mua cần mua.

Các yêu cầu:

Hàng hoá chất, giống cây trồng, vật nuôi:
tên hàng phải bao gồm tên thông thường
kèm theo tên khoa học. VD: Axit sunfurit
(H
2
SO
4
)


Hàng hoá cùng nhãn hiệu: phải ghi kèm địa
điểm/nơi sản xuất ra hàng hoá.

ĐIỀU KHOẢN 1: TÊN HÀNG (Commodity)

Các yêu cầu:

Nếu hàng hoá có quy cách, kích cỡ khác
nhau: tên hàng phải ghi kèm theo kích cỡ
của hàng hoá đó. VD: Sắt xây dựng Ф8, Ф9,


Nếu hàng hoá cùng loại, nhưng được sản
xuất từ những nhà sản xuất khác nhau: tên
hàng phải kèm theo tên nhà sản xuất.

Tên hàng kèm theo công dụng của hàng.

ĐIỀU KHOẢN 2: CHẤT LƯỢNG (Quality)

Điều khoản này nói lên mặt chất lượng của hàng hoá
thông qua quy định phẩm chất, kích thước, quy cách,
tác dụng, công suất,…

Một số quy định:

Phẩm chất hàng hoá dựa vào mẫu hàng.

Phẩm chất hàng hoá dựa vào nhãn hàng

(Trade mark)

Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng các
chất cấu tạo nên sản phẩm.

ĐIỀU KHOẢN 2: CHẤT LƯỢNG (Quality)

Một số quy định:

Xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào tài
liệu kỹ thuật.

Dựa vào hiện trạng của hàng hoá.

Quy định phẩm chất dựa vào các chỉ tiêu đại
khái quen dùng.

FAQ (Fair Average Quality - Phẩm chất
TBK)

GMQ (Good Merchantable - Phẩm chất tiêu
thụ tốt)

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)

Nhằm xác định số lượng hay trọng lượng hàng hoá
giao dịch.

Một số quy định:


Quy định đơn vị tính số lượng: quy về đơn
vị chuẩn.

Quy định số lượng: cụ thể hoặc phỏng
chừng.

Quy định theo trọng lượng

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)

Một số đơn vị đo lường:

1MT (1 metric Ton) = 1.000 Kgs

1MT = 2.204,6 pound (LB)

1 pound (1LB) = 0,454 kg

1 inch = 2,54cm

1gallon dầu mỏ của Anh = 4,546 litre

1 gallon dầu mỏ của Mỹ = 3,785 litre

1 barel (thùng) dầu mỏ = 159 litre

1 Bushe (thùng) ngũ cốc = 36 litre

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)


Trọng lượng chưa có bao bì (Net weight – N. W): dùng
để tính giá hàng hoá.

Trọng lượng cả bao bì (Gross weight – G. W)

G. W = N. W + Tare (bao bì)

Trọng lượng thương mại của hàng hoá (Commercial
weight – GMT)

G
TM
= G
TT
x (1+W
TC
)/(1+W
TT
)

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

Đơn vị tiền tệ sử dụng

Giá cả hàng hoá theo điều kiện thương mại (Incoterms)
nào?

Giá cả mua bán là giá cố định hay chưa?

Nếu HĐ có thời hạn thực hiện dài thì người bán và

người mua có thể thoả thuận xét lại giá hàng hoá.

Giảm giá

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

Phương pháp quy định giá:

Giá cố định (Fixed price)

Giá quy định sau (defferred fixing price)

Giá linh hoạt (flexible price)

Giá di động (sliding scale price)

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

Giảm giá:

Là biện pháp để thu hút người mua mua
hàng.

Phân loại

Theo nguyên nhân

Theo hình thức

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)


Những quy định kèm theo giá cả:

Đơn giá (unit price) và tổng giá (total ptice)

ĐKCSGH

Chi phí bao bì

Chi phí phụ tùng

ĐIỀU KHOẢN 5: THANH TOÁN (Payment)

Tiền tệ tính toán

Tiền tệ thanh toán (curency payment)

Phương thức thanh toán

Thời hạn thanh toán

Bộ chứng từ thanh toán

Tiền tệ tính toán

×