Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng Thương Mại Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.25 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề Tài : Một số vấn đề cần lu ý của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình kí
kết và thực hiện hợp đồng Thơng Mại Quốc Tế và giải pháp.
A. Mở đầu
Tính tất yếu phải nghiên cứu vấn đề :
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo định hớng mở cửa, chủ động
hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới
cho nớc ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào kinh tế khu vực và thế giới. Thơng
mại quốc tế đặc biệt lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá có nhiều bớc tăng trởng
đáng kể, đóng góp phần lớn vào GDP đồng thời giải quyết nhiều vấn đề mang tính
xã hội sâu sắc nh công ăn việc làm, mức sống nhân dân, vị thế đất nớc trên trờng
quốc tế. Đòi hỏi bức thiết đợc đặt ra là phải tổ chức hoạt động thơng mại quốc tế
một cách chuyên nghiệp bài bản, có cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc, đội ngũ
cán bộ sáng tạo giàu kinh nghiệm và có tính thích nghi cao Trong thời gian qua,
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đã từng bớc lớn mạnh, ký kết và thực
hiện thành công nhiều hợp đồng thơng mại kinh tế có giá trị lớn, góp phần phát
triển ngành thơng mại quốc tế của Việt Nam và góp phần không nhỏ vào việc xây
dựng đất nớc giàu mạnh. Tuy nhiên, mọi vấn đề luôn có mặt trái, bên cạnh những
thuận lợi lớn lao, những hợp đồng thắng lợi rực rỡ cũng tồn tại rất nhiều hợp đồng
thơng mại quốc tế thất bại vì những khó khăn khách quan hoặc sai lầm chủ quan,
gây thiệt hại trực tiếp nhiều mặt mà rõ ràng nhất là tới tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp và thu nhập của ngời lao động, sau đó là uy tín kinh doanh và sức
mạnh của nền kinh tế đất nớc.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoạt động thơng mại quốc tế ở Việt
Nam của bản thân, em đã có cơ hội tìm hiểu một số trờng hợp thua lỗ thất bại
đáng tiếc của các doanh nghiệp thơng mại quốc tế của Việt Nam. Có những hợp
đồng mà quá trình đàm phán kí kết và thực hiện đã gần nh hoàn hảo, nhng chỉ vì
một sơ xuất rất nhỏ và nhiều khi mang tính ngẫu nhiên mà đổ bể thua lỗ cả thơng
vụ, thậm chí thiệt hại rất lớn cả tiền bạc, công sức và uy tín doanh nghiệp. Mong
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
muốn sâu sắc của bản thân em là góp đợc một cái nhìn sơ lợc về những khó khăn
khách quan và sai lầm chủ quan của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam,
đúc kết kinh nghiệm rút ra bài học cho bản thân và các đồng nghiệp để tránh vết
xe đổ của ngời đi trớc trong hoạt động chuyên môn trong tơng lai. Đồng thời cũng
cần thiết đề xuất một số giải pháp cụ thể khả thi để tăng cờng hiệu quả tổ chức
xuất nhập khẩu hàng hoá, đảm bảo thực hiện thắng lợi hợp đồng, đẩy mạnh hoạt
động thơng mại quốc tế, góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh.
B. Nội dung:
1. Cơ sở lý luận :
1.1. Các khái niệm
Hợp đồng mua bán quốc tế hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc
hợp đồng mua bán ngoại thơng, là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh
doanh ở các nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu - bên bán có
nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu - bên
mua một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả
tiền hàng. Định nghĩa này nêu rõ ba vấn đề : Thứ nhất, bản chất của hợp đồng này
là sự thoả thuận của các bên kí kết. Thứ hai, chủ thể của hợp đồng này là bên bán
và bên mua, họ có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau. Thứ ba, đối tợng của
hợp đồng này là tài sản, do đợc đem ra mua bán tài sản này biến thành hàng hoá.
Sau quá trình giao dịch đàm phán và kí kết, hợp đồng đợc xây dựng với các
điều khoản chủ yếu sau: Điều kiện cơ sở giao hàng,điều kiện tên hàng, điều kiện
phẩm chất, điều kiện số lợng, điều kiện bao bì, điều kiện giá cả, điều kiện giao
hàng, điều kiện trả tiền, điều kiện khiếu nại, điều kiện bảo hành, điều kiện về tr-
ờng hợp miễn trách, điều kiện trọng tài, điều kiện vận tải Quá trình thực hiện
hợp đồng tuỳ theo phía doanh nghiệp là xuất khẩu hay nhập khẩu mà có những b-
ớc khác nhau, nhng nói chung gồm các nghiệp vụ sau : xin giấy phép xuất nhập
khẩu, chuẩn bị hàng hoá, kiểm tra/giám định chất lợng, mua bảo hiểm, làm thủ tục
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

hải quan, giao/ nhận hàng với tàu, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết
khiếu nại
1.2. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu trọng tâm của đề tài là các hợp đồng xuất nhập khẩu
thua lỗ hoặc chứa yếu tố sai lầm của các doanh nghiệp thơng mại quốc tế Việt
Nam thời gian gần đây. Đề tài cũng nghiên cứu một số yếu tố không thuận lợi
trong môi trờng kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam và quốc tế, gây bất lợi
cho việc ký kết hợp đồng ngoại thơng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các điều khoản chủ yếu của hợp đồng th-
ơng mại quốc tế và các khâu nghiệp vụ của quá trình kí kết thực hiện hợp đồng mà
tại những điều khoản, nghiệp vụ đó trong thực tiễn thờng xảy ra sơ xuất tranh
chấp. Trong phạm vi nghiên cứu này, em muốn trình bày rõ những khó khăn
khách quan và những sai lầm chủ quan của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá
trình kí kết thực hiện hợp đồng, trên con đờng nỗ lực tham gia kinh doanh trên thị
trờng quốc tế.
2. Thực trạng và những bài học kinh nghiệm
2.1. Những khó khăn và sai lầm chung thờng gặp trong kí kết thực hiện hợp
đồng Thơng Mại Quốc Tế :
Trong kí kết và thực hiện hợp đồng ngoại thơng, tại bất kỳ một nghiệp vụ
công đoạn nào cũng có thể nảy sinh nhiều trở ngại, đòi hỏi cán bộ ngoại thơng
phải có cách xem xét sáng tạo, khả năng phán đoán và đặc biệt quan trọng là khả
năng thích nghi nhanh chóng với những vấn đề phát sinh. Vậy những khó khăn, v-
ớng mắc chủ yếu là gì ?
Về mặt khách quan, những khó khăn mà bất kỳ một doanh nghiệp ngoại th-
ơng nào tại khắp nơi trên thế giới cũng phải đơng đầu, trớc hết và có lẽ cũng là rào
cản rõ rệt nhất, chính là không gian của quá trình kí kết thực hiện hợp đồng, thông
thờng khoảng cách giữa các bên là rất lớn ngay cả trong thế kỉ thông tin liên lạc
toàn cầu phát triển ở mức cao nh hiện nay, gây nên rất nhiều cơ hội phát sinh rủi
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
ro và tạo nên rào cản vô hình trong kí kết thực hiện hợp đồng. Thứ hai đó là yếu tố
đặc thù của từng quốc gia nh văn hoá, luật pháp và chính quyền nớc ngoài: văn
hoá và chính kiến, sự khác nhau về luật pháp và đặc điểm quản lý đa dạng của các
quốc gia ảnh h ởng đến lối t duy, hành vi và cách giao tiếp rất khác biệt của con
ngời, gây nên những rào cản nhất định giữa các đối tác. Thứ ba đó là cơ chế quan
liêu của một số nớc, thờng không thể biết trớc những tác động sâu rộng mà chính
phủ các nớc áp đặt cho hoạt động kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết
cách đối phó với những cản trở của các tổ chức nớc ngoài khác nhau từ t nhân đến
chính phủ. Thứ t và quan trọng bậc nhất đó là hệ thống thanh toán và tiền tệ quá
khác nhau trên toàn thế giới, quá trình đàm phán và thực hiện thanh toán gồm
nhiều kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau đòi hỏi phải có chuyên môn vững vàng, trình
tự xúc tiến hợp lý hợp lệ và yêu cầu chính xác đầy đủ về chứng từ nghiêm ngặt,
khó mà thực hiện hoàn hảo tất cả mọi công đoạn thanh toán. Thứ năm đó chính là
những yếu tố bất khả kháng, những biến cố bất ngờ thỉnh thoảng xảy ra ở một vài
khu vực khác nhau trên thế giới, ảnh hởng đến mọi hoạt động kinh doanh trong n-
ớc và ngoại thơng. Ngoài ra những khó khăn khách quan khác không thể bỏ qua
nh là tập quán kinh doanh, thủ tục hải quan khác biệt, hệ t tởng, chính kiến chính
trị .
Về những sai lầm chủ quan, mặc dù có nguyên nhân sâu xa là những khó
khăn khách quan, nhng việc có mắc phải những sai lầm này hay không còn tuỳ
thuộc kinh nghiệm, kĩ năng, sự cẩn thận chu đáo của doanh nghiệp và đôi khi, tuỳ
thuộc cả vào yếu tố may mắn nh hoàn cảnh, thời tiết, mức độ thân thiện của đối
tác và cả yếu tố "cảm tính" của con ngời. Đôi khi một hợp đồng đợc tổ chức thực
hiện chỉ sơ xuất rất nhỏ ở một khâu không quá quan trọng, đối với một đối tác tôn
trọng mối quan hệ lâu dài thì sơ xuất có thể đợc khắc phục và hợp đồng tiến triển
suôn sẻ, nhng trong trờng hợp đối tác quá tinh ranh và đặt mục tiêu hàng đầu là lợi
nhuận thì họ sẽ vin vào sơ xuất đó một cách triệt để, khiến cả thơng vụ đó doanh
nghiệp có thể bị lỗ. Các doanh nghiệp ngoại thơng thờng có các sơ xuất, vớng mắc
mang tính chủ quan sau đây:

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các vớng mắc trục trặc chủ yếu trong khâu chuẩn bị và kí kết hợp đồng là :
thiếu thông tin thiếu phân tích sâu sắc trớc khi kí, sơ xuất trong cách dùng từ ngữ,
thiếu chú ý cần thiết tới các điều khoản do đối tác đa ra, kí hợp đồng mà cha suy
xét kỹ hiệu quả kinh tế
Các điều khoản thờng gây bấp bênh nhất trong hợp đồng là : luật áp dụng,
qui định về giấy chứng nhận xuất xứ, giám định, khó khăn trong việc thiết lập các
điều khoản của tín dụng th, bảo hành, bất khả kháng và qui định sơ lợc về giải
quyết tranh chấp.....
Các vớng mắc chủ yếu trong khâu thực hiện hợp đồng thông thờng là : nhãn
hiệu hàng hoá cha đầy đủ, chất lợng và chứng nhận chất lợng hàng hoá không đáp
ứng đợc tiêu chuẩn của hợp đồng, quá trình chuẩn bị giải quyết tranh chấp và kiện
tụng sơ sài .
Nói chung sai lầm chủ quan trong quá trình thực hiện hợp đồng đa dạng và
khó lờng hơn so với quá trình kí kết hợp đồng, vì thực tiễn luôn bất ngờ nhiều biến
động hơn so với lý thuyết, giấy tờ. Điều này đặt các doanh nghiệp ngoại thơng trên
toàn thế giới trớc rất nhiều rủi ro bất trắc, đặc biệt với các doanh nghiệp Việt Nam,
ở một quốc gia đang phát triển, nơi mà con ngời gốc nông nghiệp đa số chất phác
thiếu sáng tạo, thiếu kỹ năng, thiếu bài bản trong đào tạo chuyên môn, đặc biệt
thiếu một bề dày kinh nghiệm trên thơng trờng thế giới và họ đem cả những yếu tố
bất cập này vào kinh doanh Thơng Mại Quốc Tế.
Trên đây là những khó khăn khách quan và sai lầm chủ quan mà các doanh
nghiệp ngoại thơng nói chung dễ mắc phải trên phơng diện lý thuyết. Sau đây
chúng ta sẽ đi sâu phân tích một số khó khăn và sai lầm thực tế của các doanh
nghiệp Việt Nam trong quá trình kí kết thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế
trong thời gian qua, để nắm rõ thực trạng và đúc kết nên một số giải pháp nhất
định.
2.2. Thực trạng những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong kí kết và thực hiện
hợp đồng Thơng Mại Quốc Tế của doanh nghiệp Việt Nam :

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoại thơng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam,
điều này cho thấy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của nớc ta đã có nhiều nỗ lực
và thành công trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, nhiều hợp đồng thơng mại
quan trọng đã đợc kí kết và thực hiện thành công trọn vẹn. Trớc hết về những
thuận lợi nổi bật, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của các cán bộ
chuyên ngành ngày càng nâng cao, các mối quan hệ bạn hàng ngày càng đợc củng
cố vững chắc. Bên cạnh đó phải kể đến rất nhiều chủ trơng, chính sách, thủ tục và
các biện pháp xúc tiến thơng mại đang đợc nhà nớc nỗ lực cải tiến, thi hành nhằm
tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện
hợp đồng xuất nhập khẩu. Những biện pháp tiêu biểu là: từng bớc điện tử hoá thủ
tục khai báo hải quan, ban hành qui chế mới về cấp C/O mẫu D của Việt Nam để
hởng các u đãi của hiệp định CEPT, đàm phán và ký nhiều hiệp định thúc đẩy th-
ơng mại ở mức chính phủ với nhiều quốc gia, liên tục tổ chức các hội chợ thơng
mại khu vực ( điển hình là hội chợ thơng mại Asean ATF tháng 10/2004) và các
hội chợ thơng mại song phơng (điển hình nh Việt Nam - Australia ngày 28 và
29/10/2004) Sự hỗ trợ rất lớn từ phía nhà n ớc đặc biệt các hình thức xúc tiến th-
ơng mại đã đem đến nhiều hợp đồng giá trị cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
của Việt Nam, nhiều hợp đồng đã thành công tốt đẹp. Các quan hệ kinh tế - thơng
mại song phơng và đa phơng ngày càng mở rộng, thời điểm gia nhập WTO đang
tới gần với rất nhiều thuận lợi lớn lao càng đem đến nhiều cơ hội làm ăn ký kết
hợp đồng cho các doanh nghiệp thơng mại quốc tế của ta.
Tuy vậy, khi đề cập tới thực trạng tình hình kí kết thực hiện hợp đồng thơng
mại quốc tế của Việt Nam, chúng ta cũng không thể bỏ qua những bất lợi thực tế
đang tồn tại và tác động sâu sắc tới hoạt động ngoại thơng nớc nhà. Đầu tiên là cơ
sở pháp lý, Việt Nam cha có luật hợp đồng, khi tranh chấp phát sinh với đối tác
Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam sẽ thiếu chỗ dựa pháp lý vững chắc. Thứ hai,
các văn bản pháp luật, nghị định quyết định về kinh doanh thơng mại có rất nhiều
bất cập, thiếu hoàn thiện đồng bộ gây khó khăn thậm chí bế tắc cho hoạt động của

các doanh nghiệp. Để minh chứng có thể nhắc lại qui định về hoàn thuế giá trị gia
tăng cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đợc ban hành tháng 9/2002
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhng hớng dẫn về thanh toán qua ngân hàng để đợc hoàn thuế lại không đợc kèm
theo, các doanh nghiệp nh ngồi trên lửa hoang mang không biết những khoản thuế
hàng trăm triệu có đợc hoàn lại cho mình hay không, điều này ảnh hởng trực tiếp
tới doanh thu và lợi nhuận của họ. Vậy mà tình trạng này kéo dài hàng tháng trời,
gây tác động tâm lý và thực tế rất sâu sắc. Thứ ba, cách nhìn nhận của các đối tác
quốc tế về kinh tế và thơng mại Việt Nam còn nhiều tiêu cực gây trở ngại rất lớn
cho khả năng kí kết hợp đồng. Tiêu biểu cho nhận định này đó là hoạt động ngoại
thơng Việt Nga, tắc nghẽn ở khâu thanh toán qua ngân hàng. Các ngân hàng Nga
cho doanh nghiệp Nga vay vốn kinh doanh với Việt Nam ở mức lãi suất cao bất th-
ờng lên đến 14% với lí do không hiểu hết về thị trờng Việt Nam nên tăng lãi suất
để tránh rủi ro, đồng thời họ không chịu mở L/C cho đa số doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam với lí do rủi ro cao. Ngoài thực trạng trên không thể bỏ qua tình
trạng chung của các cán bộ ngoại thơng Việt Nam là đợc đào tạo thiếu bài bản,
thiếu cẩn thận chu đáo, chuyên môn kém, ngoại ngữ cha đáp ứng đủ yêu cầu, thiếu
kinh nghiệm, thiếu sáng tạo, chủ quan thiếu phân tích kỹ lỡng trớc khi hành động,
quen xây dựng hợp đồng ngắn và lối suy nghĩ đơn giản điều này thể hiện rất rõ
qua nhiều sai lầm cời ra nớc mắt của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình
kinh doanh trên thơng trờng quốc tế.
2.3. Những hợp đồng có vớng mắc cụ thể và bài học kinh nghiệm :
Sau đây em xin trình bày một số tình huống có thiếu sót tiêu biểu có trong
thực tế kí kết thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế mà các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam đã từng đối diện. Tiếp xúc với mỗi hợp đồng có sai lầm, ngời
nghiên cứu đều có thể đúc kết nên những bài học kinh nghiệm quí giá cho các hợp
đồng sau này tránh khỏi vết xe đổ của ngời đi trớc. Để đảm bảo bí mật kinh
doanh, tên tuổi địa chỉ của phần lớn các doanh nghiệp đều đợc giữ kín, tuy nhiên
những bài học kinh nghiệm thì không chỉ cuả riêng ai.

2.3.1.Một số sai lầm trong quá trình kí kết hợp đồng:
- Không thu thập đủ thông tin:
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây luôn là một trong những thiếu sót thờng gặp nhất, gây hậu quả lớn
nhất, nhng do nhiều lí do cả chủ quan và khách quan mà các doanh nghiệp chúng
ta vẫn khó lòng khắc phục. Thông tin thu thập quá sơ sài thậm chí ở cả những
khâu then chốt của hợp đồng nh về giá cả và đối tác gây nên những thiệt hại khôn
lờng. Tình trạng lỗ nặng xuất khẩu gạo và điều của Việt Nam trong năm 2004,
nguyên do thiếu thông tin cho phân tích giá cả thị trờng, là một minh chứng sinh
động cho sơ xuất cơ bản này của các doanh nghiệp chúng ta. Hiệp hội cây điều
Việt Nam cho biết hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu điều lớn đang đau đầu vì
mỗi ngày mất ăn hàng nghìn USD. Ngay từ giữa năm các doanh nghiệp đã vội
vàng kí hợp đồng bán cho cả năm với giá cao nhất là 4USD/kg nhng đến thời điểm
giao hàng giá đã tăng vọt lên trên 5USD/kg, trong tháng 10 mỗi ngày các doanh
nghiệp Việt Nam giao trung bình 300 tấn điều nhân, với chênh lệch giá 1 USD/kg
nh vậy mỗi ngày các doanh nghiệp điều mất ăn 300 nghìn USD. Tình trạng xuất
khẩu gạo còn bi đát hơn, tính đến cuối tháng 3/2004, các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo Việt Nam đã chịu lỗ tới 30 triệu USD với lí do tơng tự, mức giá khi ký hợp
đồng thấp hơn từ 35 đến 40 USD/kg so với giá xuất khẩu chào bán trên thị trờng
vào thời điểm giao hàng. Trởng phòng kinh doanh công ty Afiex thừa nhận lâu
nay khi đa ra các quyết định ký kết hợp đồng và ấn định lợng, giá, thời điểm giao
hàng... doanh nghiệp thờng dựa vào các thông tin kinh nghiệm và thông tin do
khách hàng cung cấp là chính. Đó có lẽ là điều tởng nh không chấp nhận nổi về
mặt lý thuyết cho những hợp đồng kinh tế trị giá hàng trăm ngàn USD, nhng thực
tế chính là lối mòn quá sức phiêu lu và cảm tính mà hiện nay hầu hết các doanh
nghiệp Việt Nam đang bớc chân trên đó. Hãy nhìn sang các nớc láng giềng, lâu
nay Trung Quốc là nớc xuất khẩu gạo lớn nhng đầu năm nay lại săn lùng gạo Việt
Nam. Thái Lan, một cờng quốc xuất khẩu gạo bỗng nhiên bỏ sàn đấu vào giờ
cuối để Việt Nam trúng thầu 410.000 tấn gạo cung cấp cho Philippines, giờ mới

bắt đầu bung hàng ra bán với giá cao. Tất cả là nhờ các nớc nắm vững thông tin,
phân tích kỹ về cung cầu thế giới, trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam cha
làm đợc mặc dù đã có đến hơn 15 năm tham gia thị trờng gạo thế giới.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong một yếu tố vô cùng quan trọng khác của hợp đồng kinh tế là yếu tố
Đối tác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không tìm hiểu kỹ càng về t cách, chức
danh, yếu tố luật pháp, văn hoá... của đối tác, dẫn đến những sơ hở tởng chừng nh
không thể tin đợc. Trờng hợp doanh nghiệp ký hợp đồng mà không cần biết đối tác
của mình nh thế nào không phải là ít. Một doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng
mua hạt nhựa của một công ty Thái Lan. Đến thời điểm giao hàng do giá hạt tăng
cao nên bên bán đã không chịu giao hàng. Phía Việt Nam quyết định làm thủ tục
khởi kiện, nhng đến lúc này họ mới vỡ lẽ hợp đồng giữa hai bên chỉ đề tên công ty
Thái Lan mà không có ngời đại diện, dù hợp đồng đã có chữ ký nhng không có tên
ngời ký. Phía công ty của Thái Lan cho rằng họ không uỷ quyền cho ngời nào đại
diện ký hợp đồng với công ty Việt Nam nên việc kiện cáo là không có căn cứ. Với
lập luận này, bên nguyên đã ngậm đắng chịu mất khoản bồi thờng ít nhất là 8%
giá trị hợp đồng. Nhiều đơn vị kinh doanh thậm chí khá chủ quan trong việc ký kết
với doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Việc một toà án của
Australia xử một công ty Đà Nẵng thua kiện đối tác Singapore là ví dụ điển hình.
Công ty của Singapore kinh doanh tại Việt Nam không có giấy phép, nhng doanh
nghiệp Đà Nẵng không hề biết điều này. Trong hợp đồng đã thoả thuận chấp nhận
xử lý tranh chấp ở toà án Australia (một điều khoản khó hiểu với bất kỳ ai!). Do có
tranh chấp hai bên cần đến sự giải quyết của toà án ,và doanh nghiệp Việt Nam đã
thua kiện mà không hề đợc xem xét yếu tố bất hợp pháp của công ty Singapore tại
Việt Nam, chỉ vì không biết và không trình bày đợc yếu tố này ra trớc trọng tài
quốc tế.
- Sơ xuất trong quá trình ký kết :
Sau khâu thu thập thông tin và đàm phán giao dịch, quá trình đọc và đặt bút
ký hợp đồng cũng hàm chứa đầy rẫy cơ hội cho rất nhiều rủi ro sơ hở.

Những sơ xuất này có thể phát sinh một cách bất ngờ trong mọi điều khoản
từ ngữ của hợp đồng thơng mại dới những hình thức khó có thể lờng trớc.
Một ví dụ tiêu biểu: Cuối năm 2001, nhà máy đờng Sông Con (Nghệ An),
đợc đầu t bằng nguồn vốn u đãi ODA của chính phủ Tây Ban Nha và do đối
tác Tây Ban Nha cung cấp thiết bị, sau khi hoàn thành lắp đặt dây chuyền
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản xuất 1200 tấn mía/ngày đã phát hiện một số thiết bị cũ không đúng
chủng loại, chất lợng kém không chỉ gây tổn thất lớn về ngân sách mà còn
ảnh hởng đến chất lợng giá trị công trình. Lý do chính lại thuộc về phía ta :
hợp đồng kinh tế cung cấp thiết bị nhà máy đờng Sông Con có một số từ
ngữ sơ hở, đó là từ "thiết bị tơng đơng" và "thiết bị mới 100%". Lợi dụng từ
ngữ "thiết bị tơng đơng" phía đối tác đã lấy thiết bị của ấn Độ thay cho thiết
bị Tây Đức và lợi dụng từ ngữ "thiết bị mới 100%" phía đối tác đã đa thiết
bị mới nhng thuộc thế hệ máy đã lỗi thời vào dây chuyền. Sai lầm này dẫn
đến việc nhà máy và các cơ quan chức năng phía Việt Nam phải tốn rất
nhiều công sức và tiền bạc thơng thuyết lại với phía đối tác để dây chuyền
nhà máy đợc lắp đặt đồng bộ hoàn chỉnh, trong khi chỉ cần chặt chẽ hơn
một chút nữa trong khâu ký kết hợp đồng thì yêu cầu "đồng bộ hoàn chỉnh"
đáng lẽ ra phải đợc đáp ứng một cách đơng nhiên.
Những sơ xuất trong quá trình ký kết hợp đồng còn có thể xuất phát từ khả
năng ngoại ngữ của các cán bộ ký kết. Có thể thấy điều này qua trờng hợp
một công ty Hồng Kông kiện một doanh nghiệp Việt Nam vì không chịu
mở L/C theo đúng hợp đồng. Trớc khi ký, doanh nghiệp của ta gửi cho phía
công ty Hồng Kông một bản hợp đồng mẫu để phía bạn xem xét tham thảo,
nhng phía bạn không đa vào hợp đồng chính thức những điều khoản giống
nh mẫu ,tuy vậy hai bên đã nhất trí kí hợp đồng. Sau khi ký, doanh nghiệp
Việt Nam có đề nghị thay đổi một số điều khoản trong hợp đồng nhng công
ty Hồng Kông không chấp nhận, do đề nghị không đợc đáp ứng nên doanh
nghiệp Việt Nam đã không mở L/C nh hợp đồng đã qui định. Khi bị kiện ra

toà, doanh nghiệp Việt Nam đã lấy lí do khi hợp đồng đợc phía Hồng Kông
soạn thảo xong, do không thạo tiếng Anh nên doanh nghiệp của ta đã ký
vào hợp đồng mà không đối chiếu với hợp đồng mẫu mà mình đã đa ra. Dĩ
nhiên lý do này không đợc trọng tài quốc tế chấp nhận là căn cứ hợp pháp
cho việc từ chối thực hiện hợp đồng và doanh nghiệp của ta đã phải nộp
phạt cho phía đối tác khoản tiền hơn 60.000USD. Nguyên nhân chính của
sai lầm này là do ngoại ngữ chuyên ngành kém, không đủ khả năng để kiểm
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tra và phân tích kỹ hợp đồng trớc khi đặt bút ký.
- Cha nhận thức đúng về chủ thể của hợp đồng:
Một trong những điều cần lu ý các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
là nói chung các doanh nghiệp còn rất mơ hồ trong nhận thức về chủ thể của hợp
đồng.
Thực tế giao dịch Việt Nam đã có những trờng hợp doanh nghiệp không
nhận thức rõ t cách chủ thể hợp đồng của mình sau khi kí, dẫn đến nhiều tranh
chấp trong việc phân chia thực hiện các nghĩa vụ. Trong năm 1997, một công ty A
nớc ngoài kí hợp đồng xuất khẩu hàng cho doanh nghiệp C của Việt Nam, doanh
nghiệp C nhập uỷ thác hàng cho doanh nghiệp D Việt Nam. Theo hợp đồng uỷ
thác nhập khẩu thì doanh nghiệp D phải trả tiền cho doanh nghiệp C để doanh
nghiệp C thanh toán cho công ty A nớc ngoài. Do quá trình tiêu thụ hàng hoá có
khó khăn nên doanh nghiệp D không thanh toán đợc hết cho doanh nghiệp C, dẫn
đến doanh nghiệp C không trả đủ tiền hàng cho công ty nớc ngoài, do đó công ty
A đã kiện cả hai doanh nghiệp Việt Nam ra toà quốc tế đòi trả tiền. Doanh nghiệp
C đã thanh minh rằng mình chỉ đơn thuần là nhà nhập khẩu, giúp làm thủ tục
thanh toán đối ngoại và chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong vai trò của một nhà
nhập khẩu uỷ thác, còn công ty A chỉ có thể đòi các khoản nợ và kiện doanh
nghiệp D. Trọng tài đã bác bỏ lập luận này, dựa trên nguyên tắc về chủ thể của
hợp đồng: công ty A đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng nên có quyền đòi doanh
nghiệp C thanh toán, doanh nghiệp C là ngời trực tiếp kí hợp đồng nhập khẩu với

công ty A nên phải có trách nhiệm thanh toán cho công ty A, còn các nghĩa vụ của
doanh nghiệp D chỉ bị giới hạn trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với doanh
nghiệp C và không liên quan gì đến công ty A nữa. Trên cơ sở lý luận, chủ thể của
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo luật thơng mại Việt Nam là bên Bán và
bên Mua, tuy nhiên trong trờng hợp bên mua không trực tiếp mua hàng mà uỷ thác
việc nhập khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp thứ ba, thì cần lu ý rằng chính
doanh nghiệp thứ ba này sẽ trở thành chủ thể của hợp đồng sau khi họ trực tiếp kí
lên hợp đồng nhập khẩu với đối tác nớc ngoài. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
uỷ thác Việt Nam cũng nên nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ của mình khi đã kí lên
11

×