Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

MỞ BÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.91 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 22 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 26_Làm văn. Bài

MỞ BÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được nguyên tắc và một số cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn.
2. Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài, chuyển đọan. Có ý thức vận dụng vào bài
làm.

II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mở bài, kết bài, chuyển đọan -> một trong những kĩ năng cơ
bản.

Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV giảng nhanh nguyên tắc.
GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận
biết một số cách mở bài (Bài tập 1):
a) Mở bài gián tiếp kiểu qui nạp.
b) Mở bài tương liên.


HS viết một mở bài.
GV nhận xét mở bài của học sinh.
GV hướng dẫn HS làm BT 3 -> tìm hiểu cách
kết bài.
a) Mượn ý kiến của B.Brếch -> chức năng

I- Mở bài, kết bài:
1. Nguyên tắc chung:
a. Mở bài:
- Giới thiệu được vấn đề.
- Khái quát.
- Có sức gợi.
b. Kết bài:
- Bám sát nội dung bài.
- Khái quát nâng cao.
c
ủa VH
-
> Ki
ểu t
ương liên.

b) Tóm tắt nội dung & nghệ thuật bài ca
dao -> tóm lược.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 nhận biết
cách chuyển đoạn.
a) Phối hợp các cách chuyển đoạn: dùng câu
+ dùng một ngữ tương đương với kết từ.
b) Phối hợp 2 cách: dùng kết từ + dùng ngữ
tương đương kết từ.



GV Tóm tắt lý thuyết bài học (khái niệm –
nguyên tắc)
-


ớng ng
ư
ời đọc v
ào hành
động thực tiễn.
2. Cách mở bài, kết bài: SGK

*Thực hành:
Bài tập 1: -> cách mở bài.
Bài tập 3: -> cách kết bài.
II- Chuyển đoạn:
1. Yêu cầu: từ, câu dùng
chuyển đoạn -> thể hiện đúng
quan hệ nội dung giữa các
đoạn.

2. Cách chuyển đoạn: Sgk
- Dùng kết từ.
- Dùng câu.
* Thực hành:
Bài tập 5

4. Củng cố: Các bài tập.

Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK.
 Xem lại các yêu cầu và lập dàn bài bài viết số 2.
Chuẩn bị bài viết số 3: Nghị luận xã hội

×