Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ren luyen kỹ nang mo bai, ket bai trong van nghị luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.8 KB, 4 trang )

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh :
- Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bài và kết bài trong văn nghị luận
- Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài thông dụng trong văn nghị luận.
- Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài trong khi viết văn
nghị luận
- Biết nhận diện các lỗi thường gặp khi viết mở bài và có ý thứctránh những lỗi này.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Sủ dụng phương pháp qui nạp,kết hợp diễn giảng và phát vấn.
- Kết hợp làm việc cá nhân và tổ chức thảo luận nhóm.
D. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Tác phẩm “ Thuốc” của Lỗ Tấn
a. Nêu vài nét chính về tác giả Lỗ Tấn.
b. Tóm tắt tác phẩm “ Thuốc” của Lỗ Tấn.
c. Nêu ý nghĩa các chi tiết nghệ thuật: đường mòn trong nghĩa địa, vòng hoa trên mộ
Hạ Du, câu hỏi “ Thế này là thế nào nhỉ?”
2. Giới thiệu bài mới:
Bài văn nghị luận là phần thực hành trọng tâm trong chương trình học Ngữ văn của
học sinh. Ngoài kiến thức đã học, học sinh cần biết vận dụng để diễn đạt trong bài làm.
Trong đó phần mở bài, kết bài không thể xem nhẹ mục đích bài học hôm nay rèn luyện kỹ
năng mở bài, kết bài cho các em.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Thao tác 1: Viết phần mở bài .
GV nhắc vai trò của mở bài là giới thiệu
vấn đề gây được ấn tượng cho người đọc.
GV chia lớp 6 nhóm đọc phần ngữ liệu I, II,
trả lời câu hỏi ở phần yêu cầu .


Bước1:Thực hiện bài tập (1)
Nhóm (1) thực hiện mở bài (1)
I. Viết phần mở bài:
Bài tập 1:.
Đề bài : Phân tích giá trị nghệ thuật của
tình huống truyện trong “ Vợ nhặt” của Kim
Lân.
HS cần chỉ ra:
- Mở bài (1) dài, nói nhiều tác giả , tác
phẩm mà chưa nêu trọng tâm vấn đề.
→Cần ý thức tránh lỗi này.
Nhóm (2) thực hiện mở bài (2).
HS cần chỉ ra:
-Mở bài (2): giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác
phẩm có nêu được vấn đề .
-Mở bài (3): đáp ứng yêu cầu vấn đề gây
được hứng thú cho ngưòi đọc.
→Có nhiều cách mở bài cho cùng một vấn
đề.
GV hỏi : Từ 3 ví dụ trên , em có nhận xét gì
về chức năng mở bài?
Bước2: Thực hiện bài tập 2.
Nhóm (3) thực hiện mở bài (1) phần II.
- Đọc các phần mở bài và thực hiện yêu cầu
bên dưới.
HS cần chỉ ra:
a) Đề tài: đặt nguyên lý cho bản
TNĐL.
b) Tính hấp dẫn: trích bản TN Mỹ, Pháp
làm cơ sở có sức thuyết phục.

c) Đáp ứng yêu cầu yêu cầu tạo lập văn bản:
cách giới thiệu vấn đề gián tiếp có tác dụng
khẳng định vấn đề.
Nhóm (4), (5), thực hiện mở bài(2),(3).
HS cần chỉ ra :
Có nhiều cách mở bài để gây hứng thú cho
người tiếp nhận
Nhóm (6) thảo luận rút ra kết luận về vấn
đề:
GV: Một mở bài cần đảm bảo yêu cầu nào?
HS:Yêu cầu của một mở bài là :phải phù
hợp, có sức hấp dẫn.
GV hỏi: Khi viết mở bài cần chú ý điều gì?
HS: - Mở bài không phải tóm tắt nội dung
đã trình bày mà điều quan trọng nhất là phải
thông báo một cách ngắn gọn, chính xác về
vấn đề nghị luận, gợi hứng thú.
Thao tác 2: Viết phần kết bài .
- Mở bài (1) : Không đáp ứng được yêu cầu
của mở bài.
-Chọn mở bài(2),( 3).
Chức năng của mở bài:
Mở bài đánh dấu bước khởi đầu
trong quá trình trình bày vấn đề nghị
luận , nêu bật nội dung cần bàn luận.
Bài tập 2 :
_ Mở bài (1): HS có thể vận dụng tiền đề có
liên quan hệ chặt chẽ với vấn đề chính đang
đề cập để nêu bật vấn đề.
-Mở bài (2),(3):Nêu vấn đề bằng cách so

sánh đối chiếu, liên tưởng để nhấn mạnh đối
tượng cấn trình bày.
Mở bài thông báo chính xác ,
ngắn gọn vấn đề nghị luận; hướng
người đọc (người nghe) vào nội
dung bàn luận một cách tự nhiên và
gợi hứng thú với vấn đề được trình
bày trong văn bản
II.Viết phần kết bài :
GV:Cả lớp thảo luận chỉ ra sự khác nhau
giữa mở bài và kết bài.
Bước 1: Thực hành bài tập 1 .
HS đọc và chọn kết bài phù hợp. Giải thích.
- Kêt bài (1): lan man, không đánh giá ,khái
quát được vấn đề. Thiếu phương tiện liên
kết giữa kết bài và phần trước
.
- Kết bài (2): nêu được vấn đề có nhận định
đánh giá, nêu ý nghĩa vấn đề gợi sự liên
tưởng sâu sắc. Có sử dụng phương tiện liên
kết giũa kết bài và phần trước được chặt
chẽ.
Bước 2: Thực hành bài tập 2, nhằm củng cố
thêm cách viết kết bài.
HS đọc và nêu nội dung của văn bản, khả
năng tác động đến người đọc.
-Kết bài (1): bao quát nội dung văn bản là
nêu cao ý chí bảo vệ nền độc lập , tự do của
dân tộc.
GV: Từ kết bài (1), HS Chỉ ra câu có tác

dụng nhấn mạnh, khẳng định vấn đề. Câu
có tác dụng liên hệ mở rộng và nêu nhận
định khái quát.
Từ 2 ví dụ trên , HS có nhận xét gì về cách
diễn đạt?
Bước 3: Từ mục (1), (2) , HS chọn phương
án trả lời chính xác về yêu cầu của kết bài.
- Chọn đáp án (c).
GV lưu ý HS: cần liên hệ thực tế ,phát biểu
suy nghĩ riêng của bản thân để kết bài sinh
động sâu sắc.
GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của một kết bài.
Thao tác 3: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập (1):
Bài tập (1): mục đích là củng cố kiến
Bài tập 1.
- Kết bài (1): Không đạt yêu cầu (Đây là lỗi
thường gặp của HS).
- Kết bài(2): Phù hợp yêu cầu kết bài.( Đây
là kết bài định hướng cho HS viết kết bài)
Bài tập 2.
-Kết bài (1): +Câu “ Nước Việt Nam có
quyền”…: nhận định khái quát, khẳng định
ý nghĩa vấn đề
+ Câu “ Toàn thể dân tộc ….”:
liên hệ mở rộng .
-Kết bài (2):+ Câu “ Hai đứa trẻ đã thực
hiện được điều này” :khẳng định, nhấn
mạnh vấn đề.
+ Câu “ Hơn thế nữa…….diệu

kỳ” : liên hệ mở rộng
Cần sử dụng phương tiện liên kết để tạo
quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và phần trước.
Bài tập3:Thực hành bài tập trắc nghiệm
để rút ra kết luận.
Cần liên hệ thực tế , phát biểu suy nghĩ
riêng của bản thân để kết bài được sinh
động sâu sắc.

Kết bài thông báo về sự kết thúc
của việc trình bày vấn đề , nêu đánh
giá khái quát của người viết về
những khía cạnh nổi bật nhất của
vấn đề ; gợi sự liên tưởng rộng hơn,
sâu sắc hơn.
III. Luyện tập:
Bài tập (1): So sánh sự giống và khác
thức và rèn kỹ năng vận dụng các kiểu mở
bài khác nhau khi viết văn nghị luận.
GV: Em có nhận xét gì về 2 mở bài , chỉ ra
ưu điểm từng mở bài ?
GV lưu ý HS cần tránh lan man , mơ hồ ,
thiếu chính xác.
.
GV chỉ ra HS thấy các lỗi phổ biến :
+ Mở bài: thông tin nhiều về tác giả, sự
nghiệp sáng tác không làmnổi bật đề tài.
+ Kết bài: Chỉ tóm tắt ý phần trên , không
khái quát được ý nghĩa sâu sắc của vấn đề,
thiếu liên hệ ,mở rộng.

Bài tập(2):
GV yêu cầu HS về nhà làm và chấm điểm ở
giờ học sau.
nhau của 2 mở bài với đề bài : “ Cảm nhận
của anh (chị) về số phận con người qua hình
tượng ông lão đánh cá Xan- ti- a- gô trong
tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ.
Hê- minh-uê.
-Mở bài(1): giới thiệu trực tiếp vấn đề,
ngắn gọn ,khái quát về tác phẩm và nội
dung cần nghị luận
+ Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn
đề ,nêu bật luận điểm quan trọng , giúp
người tiếp nhận văn bản nắm bắt cụ thể vấn
đề sắp được trình bày .
Mở bài (2): giới thiệu nội dung bằng cách
gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung
chính qua luận cứ ,luận chứng.
+Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên ,sinh
động tạo hứng thú cho người tiếp nhận
Bài tập2: Hãy viết mở bài, kết bài cho
đề bài sau:
Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng nhân
vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ cảu
nhà văn Tô Hoài.
4. Củng cố:
-Cần nắm chắc yêu cầu của mở bài,kết bài để vận có hiệu quả trong bài làm.
- HS cần thấy các lỗi phổ biến của mở bài , kết bài.


×