Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Vai trò chính quyền địa phương trong phát triển kinh tế khu chuyên doanh gốm sử Phong Kê ( Trung Quốc ) và Bát Tràng ( Việt Nam ) " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.34 KB, 11 trang )


nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


26









(tiếp theo và hết)
Hoàng Thế Anh*
III. Vai trò chính quyền địa
phơng ở Bát Tràng: chủ yếu
quản lý hành chính
Bát Tràng là một xã thuộc huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội, có hai thôn Bát
Tràng và Giang Cao, là một khu sản
xuất và kinh doanh gốm sứ lâu đời và
nổi tiếng ở Việt Nam (bài viết này coi
đây nh là một khu chuyên doanh). Diện
tích toàn khu là 164 ha, năm 1989, số
dân toàn khu là 4964 ngời với 1170 hộ.
Đầu năm 2002, dân số toàn khu là 6655
ngời với 1628 hộ (Phan Huy Lê,
Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang
Ngọc, 1995, tr. 18; Đảng uỷ, Hội đồng


nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Bát
Tràng, 2002, tr. 9). Khu chuyên doanh
gốm sứ Bát Tràng là một khu dân c có
thu nhập cao ở nông thôn Việt Nam,
mức bình quân thu nhập của các hộ thấp
cũng đạt 10 - 20 triệu đồng/năm, của các
hộ trung bình là 40 - 50 triệu đồng/năm,
còn các hộ có thu nhập cao đạt tới hàng
trăm triệu đồng/năm. Thu nhập từ nghề
gốm sứ của Bát Tràng chiếm tới 86%
tổng thu nhập của toàn khu. Trong khi
đó mức thu nhập bình quân của một lao
động ở hộ phi nông nghiệp ở các vùng
nông nghiệp khác là 430.000 - 450.000
đồng/tháng, ở hộ kiêm nghề từ 190.000 -
240.000 đồng/tháng, ở hộ lao động thuần
nông chỉ có khoảng 70.000 - 100.000
đồng/tháng (Trần Minh Yến, 2004, tr.
65). Tổng giá trị sản lợng toàn khu
tăng từ 94,7 tỷ đồng năm 1996 lên đến
112,17 tỷ đồng năm 2000. Trong đó năm
2000 thủ công nghiệp chiếm 90 tỷ; dịch
vụ 20 tỷ; nông nghiệp 0,17 tỷ; thu nhập
khác 2 tỷ (Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2002, tr.
126). Tốc độ đô thị hoá ở Bát Tràng rất
nhanh, rất nhiều gia đình đã xây biệt
thự và mua ô tô (Uỷ ban nhân dân
xã Bát Tràng, 2003, tr. 3). Có thể nói
rằng Bát Tràng là một trong những khu

phát triển so với các làng xã khác ở nông
thôn Việt Nam.
Nh trên đây đã trình bày, ở Phong
Khê, Triều Châu, Quảng Đông, Trung
Quốc, chính quyền địa phơng là nhân
tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát
triển, ngợc lại, qua những t liệu do Uỷ
* TS. Viện Nghiên cứu Trung Quốc.
Vai trò chính quyền địa phơng trong phát triển kinh tế:


27

ban nhân dân xã Bát Tràng cung cấp và
t liệu phỏng vấn sâu năm 2003, 2004,
2005, cho thấy rằng chính quyền địa
phơng không phải là nhân tố quan
trọng thúc đẩy kinh tế địa phơng phát
triển. Chính quyền địa phơng ở Bát
Tràng cũng nh chính quyền địa phơng
những nơi khác ở Việt Nam ngoài việc
quản lý nông nghiệp ra, chủ yếu nghiêng
về quản lý hành chính. Trong quá trình
chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang
kinh tế thị trờng, do việc phân cấp
quản lý, chính sách thuế còn nhiều bất
cập, nên cha kích thích đợc quan chức
địa phơng tích cực thúc đẩy kinh tế
phát triển.
1. Chủ yếu quản lý hành chính

Các báo cáo công tác hàng năm của
Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng (1993,
1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999) đều
đặt nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp vào
vị trí hàng đầu, đối với sản xuất thủ
công nghiệp chỉ giới thiệu sơ qua tình
hình sản xuất gốm sứ, tổng kết những
điều kiện có lợi, nêu ra một số khó khăn
trong sản xuất gốm sứ (5). Hoặc tổng kết
một ngân hàng nào đó đã cho các doanh
nghiệp và các hộ vay vốn (6). Còn những
hoạt động trợ giúp doanh nghiệp và các
hộ gia đình phát triển sản xuất kinh
doanh thì sao? Qua phỏng vấn sâu
những ngời dân và cán bộ quan chức
chính quyền địa phơng, họ đều cho
rằng trong những 90 của thế kỷ XX,
chính quyền địa phơng Bát Tràng chủ
yếu chú trọng phát triển nông nghiệp và
quan tâm đến các tổ chức chính trị
xã hội, nh theo bà O, nguyên Th ký
công đoàn Xí nghiệp gốm sứ Bát Tràng,
Chánh văn phòng Hội gốm sứ Bát Tràng
cho biết:
Việt Nam mình là một nớc 80%
kinh tế dựa vào nông nghiệp, chính
quyền chủ yếu chú trọng đến phát triển
nông nghiệp, nếu một xã nào hay một
thôn nào phát triển ngành nghề thủ công
nghiệp, thoát ly khỏi nông nghiệp thì

chính quyền không để ý nữa. ở những
vùng xung quanh, bao gồm cả Bát Tràng
trớc đây sản xuất nông nghiệp, cán bộ ở
ủy ban xã đều làm nông nghiệp. Trớc
đây chúng tôi còn làm ở xí nghiệp gốm
sứ Bát Tràng, chúng tôi không biết ông
Chủ tịch xã là ai cả, đến với uỷ ban
xã là làm việc đăng ký kết hôn, đến làm
giấy khai sinh, chúng tôi cũng không để
ý đến hội đồng nhân dân là ai, ủy ban
nhân dân có những ai. (Ghi chép từ
phỏng vấn bà O, nguyên Th ký công
đoàn Xí nghiệp gốm sứ Bát Tràng,
Chánh văn phòng Hội gốm sứ Bát
Tràng).
Hoặc theo ông Đ, Chủ tịch Hội
khuyến học xã Bát Tràng, ở đây chính
quyền địa phơng chỉ bảo vệ cho những
Hội mang tính chất chính trị xã hội, nh
Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu
chiến binh, Hội nông dân, Hội khuyến
học, thực ra đối với Hội khuyến học của
tôi các ông ấy cũng hững hờ ông Chủ
tịch xã hôm vừa rồi đến nhà tôi chơi, qua
câu chuyện thấy rằng, ông này rất chú
trọng đến Hội nông dân, nhng bây giờ
tất cả đất trả lại Nhà nớc hết rồi, Hội
nông dân không còn nữa, tất cả dân Bát
Tràng sống nhờ Hội gốm, nhng ông
quản lý lỏng lẻo, chẳng biết gì cả (Ghi

chép từ phỏng vấn ông Đ, Chủ tịch Hội
khuyến học xã Bát Tràng).

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


28

Nếu chính quyền địa phơng Bát
Tràng muốn quan tâm, tìm cách phục vụ
các doanh nghiệp, hộ gia đình thì cũng
rất khó, bởi chính quyền không có kinh
phí.
Khi nớc ta bắt đầu thực hiện chính
sách đổi mới, xã cũng rất muốn quan
tâm đến sản xuất của bà con, nhng các
anh ở xã không có một khoản kinh phí
nào đứng ra cung cấp nguyên liệu cho
nhân dân, đó là cái khó của chính quyền.
Đảng uỷ, lãnh đạo, hội đồng cũng bàn,
nhng cũng không có biện pháp gì. Lúc
đó tôi đợc phân công phụ trách kinh tế,
chức năng đó thì phù hợp với mình rồi,
tôi mới đứng ra thành lập 1 tổ chuyên
mua than về cho các hộ sản xuất, nhng
vấn đề đặt ra là có khoản kinh phí nào
không, tôi đề xuất vay ngân hàng vài
trăm triệu các ông có tán thành không,
nh vậy là chịu rồi. Tôi bảo thôi đừng
phân công tôi làm kinh tế nữa, kinh tế

phải có hiệu quả. Xã lại phân công làm
công tác tổ chức các đoàn thể. Đến bây
giờ cùng tập thể bàn xã đóng góp gì cho
ngời lao động ở đây, thực ra thì cũng
khó, nhng tại sao các hộ t nhân cung
cấp đợc nguyên liệu cho bà con, là vì
ngời ta có vốn, ngời ta dám mua chịu,
ngời ta dám cho chịu, ông xã lấy tiền
đâu ra vài trăm triệu, xã đợc Nhà nớc
bao cấp, Nhà nớc cho đồng nào đợc
đồng đó, làm gì ra có vài trăm triệu để
cung cấp nguyên liệu cho bà con. Vì vậy,
thứ nhất, xã chỉ có thể khuyến khích cho
các hộ nhập nguyên liệu, kể cả hoá chất
mua từ nớc ngoài, nhng cũng phải
động viên họ mua phải mua rõ ràng.
Thứ hai, là bảo vệ tốt an ninh trật tự cho
nhân dân sản xuất, vì có an ninh tốt bà
con mới an tâm sản xuất, nếu an ninh
không tốt thì vứt đi. (Ghi chép phỏng
vấn ông M, Bí th Đảng Uỷ xã Bát
Tràng).
Tuy trong giai đoạn này chính quyền
Bát Tràng không trực tiếp phục vụ hoặc
can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và hộ gia đình,
nhng chính quyền đã tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp, hộ gia đình tự do phát
triển. Nh ông H, Phó Chủ tịch, kiêm
Trởng công an xã nói:

Chính quyền địa phơng chủ yếu tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
đăng ký, ví dụ nh doanh nghiệp cần
xác nhận gì thì đến địa phơng xác nhận,
địa phơng đều làm rất nhanh, còn
quản lý thì không quản lý gì. Nói là tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
mua nguyên liệu, nhng thực tế theo cơ
chế thị trờng, doanh nghiệp tự đi mua
nguyên liệu Địa phơng ở đây đối với
phát triển kinh tế chỉ đa ra định hớng
chung về tổng thể, còn thực hiện thế nào
thì mình không can thiệp đợc, ví dụ
nh ông xã đặt kế hoạch tăng trởng
15%, nhng doanh nghiệp ngời ta
không xuất khẩu đợc, hoặc các hộ dân
gặp những khó khăn, địa phơng cũng
không có biện pháp gì. Mình cũng chỉ
chung chung, quảng bá làng nghề, thu
hút khách du lịch đến tham quan.
Nhng hiệu quả nh vậy cũng chỉ chung
chung, không có cụ thể. (Ghi chép từ
phỏng vấn ông H, Phó Chủ tịch, kiêm
Trởng công an xã).
Bắt đầu từ năm 2000, ở Bát Tràng
bắt đầu chuyển đổi từ kinh tế nông
nghiệp sang thủ công nghiệp, nông dân
đã dần dần thoát ly khỏi đồng ruộng,
không sản xuất nông nghiệp nữa. Nh
Vai trò chính quyền địa phơng trong phát triển kinh tế:



29

trong Báo cáo kết quả các đề án phát
triển kinh tế năm 2002 phơng hớng
nhiệm vụ năm 2003 của Uỷ ban nhân
dân xã Bát Tràng chỉ ra rằng: Đến năm
2003, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa
phơng đã đạt đợc kết quả: kết thúc HTX
nông nghiệp, hết kinh tế nông nghiệp,
chuyển toàn bộ quỹ đất, lao động sang sản
xuất tiểu thủ công nghiệp. (tr. 2).
Cũng bắt đầu từ năm 2000, ngoài chú
trọng vào công tác hành chính và thực
hiện đờng lối, chính sách của Đảng,
Nhà nớc ra, chính quyền địa phơng
Bát Tràng bắt đầu chú trọng đến thúc
đẩy kinh tế thủ công nghiệp phát triển.
Nh nghiên cứu đề xuất các giải pháp
trên cơ sở pháp luật và đặc thù làng
nghề để kích cung cầu sản xuất (UBND
xã Bát Tràng, 2000, tr.1). Năm 2001,
quy hoạch chi tiết làng nghề truyền
thống đã đợc phê duyệt, Uỷ ban nhân
dân xã phối hợp với các cơ quan thuộc
UBND huyện, các đơn vị t vấn, lập dự
án khả thi xây dựng trung tâm thơng
nghiệp, cụm sản xuất gốm sứ tập trung.
Tiến tới quy hoạch lại sản xuất bảo đảm

phát triển đồng thời giảm ô nhiễm môi
trờng. Ngoài ra, chính quyền địa
phơng còn tổ chức hội thảo thơng mại
điện tử, quảng cáo trên mạng, ứng dụng
công nghệ đốt lò gas bằng chai sang đặt
bồn, chôn đờng ống dẫn đến hộ tiêu thụ.
Tạo điều kiện cho các nguồn vốn đầu t
phát triển sản xuất của địa phơng nh
vay từ Quỹ quốc gia hỗ trợ làng nghề,
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam. Tổng vốn ngân
hàng đầu t vào xã Bát Tràng trong 2
năm là 4,1 tỷ đồng (UBND xã Bát Tràng,
2001, tr. 2). Đặc biệt là chính quyền Bát
Tràng đã động viên, thúc đẩy thành lập
Hội gốm sứ Bát Tràng, sau khi Hội gốm
sứ này ra đời (ngày 15 tháng 12 năm
2001), chính quyền địa phơng chủ yếu
lại tập trung vào công việc hành chính,
còn các công việc phục vụ doanh nghiệp
chủ yếu giao cho Hội gốm sứ đứng ra
đảm nhiệm. Nh chị T, Giám đốc Trung
tâm xúc tiến xuất khẩu gốm sứ Bát
Tràng thuộc Hội gốm sứ Bát Tràng nói:
Chính quyền ở đây chỉ làm về mặt
hành chính thôi, họ đồng ý cho thành
lập Hội, có hoạt động gì thì họ cũng
tham gia nh một vị khách mời, không
đóng góp tiền vào, không có sự quan tâm

đặc biệt. Chỉ có là việc thành lập Hội,
chính quyền chỉ thúc đẩy việc thành lập
Hội, giúp cho việc thành lập Hội xong,
chính quyền không giúp gì nữa. Hy vọng
chính quyền ở Hà Nội, cụ thể là Bát
Tràng có những đầu t cho Hội, chẳng
hạn nh mặt bằng, Hội cũng phải đi
mợn, cái thiết thực nhất đó còn cha có,
thì nói gì đến cái khác nữa. (Ghi chép
phỏng vấn chị T, Giám đốc Trung tâm
xúc tiến xuất khẩu gốm sứ Bát Tràng
thuộc Hội gốm sứ Bát Tràng).
Sau khi thành lập, Hội gốm sứ Bát
Tràng đã có một số hoạt động tổ chức
đợc các cuộc hội thảo quy mô, tổ chức
cho các doanh nghiệp đi tham quan khảo
sát v.v
Trớc đây cha có Hội xã cũng làm
một số việc, nhng cha có buổi hội thảo
nào quy mô nh thế này. Có Hội thì mới
tổ chức đợc cuộc Hội thảo nh vậy, nếu
không có Hội thì ai đứng lên tổ chức.
Xã thì chỉ thúc đẩy thành lập ra Hội, từ
đó đến nay chẳng làm gì hết, chẳng tổ

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


30


chức cho các doanh nghiệp đi tham quan,
khảo sát ở đâu hết. Những việc này
xã giao cho Hội hết, nh tổ chức Hội thảo
khoa học, tổ chức đi khảo sát, các vị nhà
báo, nhà khoa học muốn tìm hiểu về các
công ty của Bát Tràng, thì xã đều giới
thiệu về Hội. Hội đợc giao con dấu
riêng, hoạt động theo ngành dọc của Hội,
sự chỉ đạo của xã là hàng tháng báo cáo
hoạt động của Hội với xã để cho xã nắm
đợc. (Ghi chép từ phỏng vấn bà O,
nguyên Th ký công đoàn Xí nghiệp gốm
sứ Bát Tràng, Chánh văn phòng Hội
gốm sứ Bát Tràng).
2. Thiếu cơ chế khuyến khích chính
quyền địa phơng tích cực thúc đẩy
kinh tế địa phơng phát triển
So với chính quyền địa phơng ở
Phong Khê, chúng ta thấy rằng chính
quyền địa phơng ở Bát Tràng yếu hơn
trong việc thúc đẩy kinh tế địa phơng
phát triển, mà chủ yếu chú trọng việc
quản lý nông nghiệp và hành chính. Khi
nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị
trờng, chính quyền địa phơng Bát
Tràng chỉ biết đứng ở bên ngoài doanh
nghiệp, muốn phục vụ doanh nghiệp hay
cung cấp những hàng hoá công cộng nh
chính quyền Phong Khê thì cũng rất khó.
Tại sao lại có sự khác biệt này, qua điều

tra, thấy rằng chế độ tiền lơng của Nhà
nớc đối với cán bộ địa phơng còn nhiều
bất cập, thậm chí, trớc đây có khi còn
chậm trả lơng cho cán bộ. Nh ông Đ
cán bộ xã kể lại:
Trớc đây lơng ít quá, không thu
đợc thuế thì lấy đâu ra tiền. Trớc đây,
mỗi khi hội nghị, hội hè động viên chính
trị, tiền không có thì vay tạm quỹ lơng
của anh em, Chủ tịch đồng ý cho vay, vài
cuộc nh vậy thì cán bộ làm gì có lơng
nữa. Lơng lúc đó có đáng là bao nhiêu
đâu, tôi làm Thờng vụ Đảng uỷ xã, Uỷ
viên uỷ ban phụ trách mảng văn hoá
xã hội, thời đó hơn 100.000 đ. Có khi còn
lĩnh lơng theo quý. (Ghi chép từ
phỏng vấn ông Đ, Chủ tịch Hội khuyến
học xã Bát Tràng).
Mặc dù hiện nay theo chế độ công
chức xã, lơng Chủ tịch xã cũng chỉ
khoảng gần 600.000 đồng, Phó Chủ tịch
xã khoảng 500.000 đồng, còn các vị trí
khác thì càng ít hơn. Với đồng lơng nh
vậy, cán bộ xã ngoài việc làm hành
chính ở xã ra còn về nhà tổ chức sản
xuất, kinh doanh, có khi chỉ làm nửa
ngày ở xã. Nh ông H, Phó Chủ tịch
UBND, kiêm Trởng công an xã cho biết:
Bọn tôi chủ yếu thu nhập ở gia đình
là chính, ngoài giờ làm Nhà nớc, ở nhà

vẫn có cơ sở sản xuất, nếu trông vào
lơng 500.000 đồng thì làm sao đủ
đợc ở đây mình cũng tranh thủ thời
gian, ở nhà thì mình chỉ chỉ đạo thôi,
chứ không làm trực tiếp. ở đây những
ai trực tiếp nhận và trả hồ sơ hành chính
là phải trực 8 tiếng, theo quy định cán bộ
chuyên môn cũng làm 8 tiếng, nhng
hiện nay vẫn theo nếp cũ, chủ yếu làm
việc vào buổi chiều. Buổi sáng có khi đến
huyện họp, có khi xuống xóm. (Ghi chép
từ phỏng vấn ông H, Phó Chủ tịch, kiêm
Trởng công an xã).
Tiền lơng trả cho cán bộ xã đã ít rồi,
gần đây Nhà nớc còn ban hành chính
sách trả tiền lơng đối với những cán bộ
về hu ra xã làm việc, số cán bộ này
không đợc nhận 2 lơng nh trớc đây
Vai trò chính quyền địa phơng trong phát triển kinh tế:


31

nữa, mà chỉ đợc hởng 40% lơng làm ở
xã thôi. Nh ở Bát Tràng cũng có một số
cán bộ đã về hu về xã làm việc.
Nhng hiện nay lại có nghịch cảnh
mới là trớc đây ông về hu, rồi ra làm
Chủ tịch xã ông vẫn đợc ăn 2 lơng,
nhng bây giờ lại khác, nếu ông về hu

ông làm Chủ tịch xã thì ông chỉ đợc
hởng 40% tiền lơng của chức Chủ tịch
xã thôi, tự nhiên nói lên một điều rằng
các cụ về hu rồi, các cụ về nghỉ đi để
cho lớp trẻ nó ngoi lên. Các cụ cứ ngồi
mãi thì làm sao phát triển đợc, nh ông
M Bí th, ông A Chủ tịch trớc đây đợc
gần 600.000 tiền lơng ở xã, nhng từ
bây giờ chỉ đợc hơn 200.000 thôi, còn
ông sống bằng lơng hu của ông. (Ghi
chép từ phòng vấn ông Đ, Chủ tịch Hội
khuyến học xã Bát Tràng).
Nh trên đã trình bày, thực hiện
chiến lợc cải cách phóng quyền nhợng
lợi và cải cách tài chính, cơ chế phân
thuế ở Trung Quốc đã kích thích chính
quyền địa phơng chủ động, nhiệt tình
thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển.
Còn ở Việt Nam hiện nay, chính quyền
xã có nên làm kinh tế, dịch vụ để có
nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nớc,
phục vụ cho hoạt động bộ máy và nâng
cao phúc lợi cho nhân dân hay không?
Việc phân cấp mạnh hơn, nhiều hơn nữa
cho cấp xã về quản lý tài chính ngân
sách và quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ
chuyên môn có thể là cơ hội, điều kiện
tốt để xã phát huy tích tính cực của bộ
máy chính quyền xã hay không?(Hoàng
Chí Bảo, 2004, tr. 376) Đây là những

vấn đề còn đang đợc thảo luận và cần
có thực tiễn để chứng minh. Thực tiễn ở
Bát Tràng cho thấy, theo quy định phân
cấp quản lý, chính quyền địa phơng
không có quyền quản lý các doanh
nghiệp, mà các doanh nghiệp do thành
phố quản lý. Chính quyền địa phơng
cũng không đợc hởng tỷ lệ % thuế
doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã.
Doanh nghiệp, hợp tác xã thì do họ
tự làm, thuế thì do Cục thuế Hà Nội thu,
ra quyết định thành lập doanh nghiệp là
do thành phố ra quyết định. Rất buồn
cời, có ông giám đốc doanh nghiệp chỉ
có trình độ lớp 4, thành phố cũng cho
phép làm chủ doanh nghiệp, làm ăn
không có trình độ bị bắt đi tù, thành phố
đổ tại địa phơng không quản lý tốt.
Nh vậy là không đúng, trớc khi anh ký
cho ngời ta thành lập doanh nghiệp thì
anh phải xem trình độ của ngời ta có
đủ năng lực không thì anh mới ký cho
ngời ta làm giám đốc. Mà không đủ
trình độ thì không đợc ký. Nếu ai mà
qua xã xin chứng nhận, xã chúng tôi
phải bắt họ mang giấy tờ đến xem có
đúng không, nếu đúng thì mới cho thành
lập. Chứ bây giờ mà cho họ thành lập
công ty A chẳng hạn, mình (xã) chẳng
biết vì do huyện hoặc thành phố làm cơ,

xã cũng chẳng biết gì, cho nên tất cả thuế
doanh nghiệp đều do ông Cục thuế của
thành phố thu các doanh nghiệp, thuế
này mới là lớn, đấy mới là cá quả, cá sộp,
còn thuế của các hộ dân chỉ là đòng đong
cân cấn thôi. Thành phố thu đợc bao
nhiêu thuế của doanh nghiệp, xã cũng
chẳng biết, thành phố không cho xã nắm
cái này. (Ghi chép phỏng vấn ông M, Bí
th Đảng Uỷ xã Bát Tràng).
Chính quyền địa phơng chỉ đợc
hởng tiền thuế đất, một phần thuế của
các hộ gia đình sản xuất, nh ông H,
Phó Chủ tịch, kiêm Trởng công an
xã cho biết:

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


32

Địa phơng đợc hởng tiền thuế đất
100%, tiền thuế đất này thu từ các hộ
dân. Tiền thuê đất của các doanh nghiệp
đóng trên địa bàn thì địa phơng đợc
hởng theo phân cấp của thành phố.
Thuế giá trị gia tăng thu từ các hộ thì
địa phơng đợc hởng 32%. Môn bài từ
bậc 3 đến bậc 6 địa phơng đợc hởng
100%, từ bậc 1 đến bậc 3 thì lại phân

cấp theo luật ngân sách. Địa phơng tiến
hành thu thuế hàng loạt những hộ gia
đình, còn các đơn vị, doanh nghiệp thì
do Cục thuế hoặc Chi cục thuế, Cục thuế
là của thành phố, Chi cục thuế là của
huyện. (Ghi chép từ phỏng vấn ông H,
Phó Chủ tịch, kiêm Trởng công an xã).
Số tiền mà chính quyền địa phơng
đợc hởng là một bộ phận của ngân
sách xã, sử dụng vào việc chi trả lơng
và các hoạt động của đoàn thể. Ngoài ra
hàng năm xã còn đợc cấp một phần
ngân sách từ nguồn phân bổ ngân sách
của Nhà nớc, nên địa phơng thu đợc
nhiều thuế, thu nhập tài chính cũng
không nhiều, thu nhập của quan chức
địa phơng cũng không tăng lên, nh:
Thu ngân sách trên địa bàn 1 năm
đợc khoảng 2 tỷ, xã đợc hởng hơn
500 triệu, đủ tiền cho hoạt động bộ máy,
bao gồm tiền lơng, tất cả các hoạt động
đoàn thể. Theo kế hoạch năm 2005 tổng
thu thuế trên địa bàn Bát Tràng là trên
3 tỷ đồng, ngân sách xã đợc hởng trên
500 triệu, theo quy định của Luật Ngân
sách số tiền này chỉ đủ chi dùng cho bộ
máy chính quyền và các đoàn thể
(Ghi chép từ phỏng vấn ông H, Phó Chủ
tịch, kiêm Trởng công an xã).
IV. Kết luận

Trên đây chúng ta thấy rằng Trung
Quốc thực hiện chiến lợc phóng quyền
nhợng lợi và cải cách chính sách thuế,
nên chính quyền địa phơng đợc trao
quyền tự chủ trong quản lý kinh tế. ở
Phong Khê lợi ích của chính quyền địa
phơng gắn liền với sự phát triển kinh
tế ở địa phơng. Trong giai đoạn hiện
nay, kinh tế t nhân phát triển, chính
quyền địa phơng đóng vai trò cung cấp
hàng hoá công cộng có thu phí. Khác với
trớc đây, vai trò của chính quyền địa
phơng không phải nh một hội đồng
quản trị can thiệp vào hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nữa, mà hoàn
toàn đứng bên ngoài doanh nghiệp.
Trớc tiên, chính quyền địa phơng chủ
động cung cấp hàng hoá công cộng cho
đại đa số doanh nghiệp t nhân, nh:
thúc đẩy, hớng dẫn doanh nghiệp t
nhân tham gia Hội chợ giao dịch Quảng
Châu, nhờ đó mà nhiều doanh nghiệp
đã nhận đợc các đơn đặt hàng. Đầu t
xây dựng thị trờng chuyên doanh, giải
quyết vấn đề có thành phố nhng không
có chợ, giúp doanh nghiệp có nơi để
trng bày giới thiệu và tiêu thụ sản
phẩm. Khuyến khích, hớng dẫn doanh
nghiệp t nhân chuyển vào các khu công
nghiệp, các doanh nghiệp chuyển vào các

khu công nghiệp này đã có không gian
mở rộng quy mô sản xuất, giải quyết
đợc vấn đề mặt bằng của các doanh
nghiệp. Hàng năm chính quyền Phong
Khê tổ chức các hoạt động thu hút,
tuyển dụng và đào tạo nhân tài, thông
qua những hoạt động này các doanh
nghiệp đã tuyển dụng đợc những nhân
tài. Giúp các doanh nghiệp t nhân cải
Vai trò chính quyền địa phơng trong phát triển kinh tế:


33

tạo và nâng cao kỹ thuật, hớng dẫn các
doanh nghiệp xin những dự án đầu t và
đầu t tiền vào các công trình cải tạo kỹ
thuật của doanh nghiệp t nhân. Hàng
năm tổ chức cho các doanh nghiệp t
nhân tham gia vào các hội chợ triển lãm,
giới thiệu sản phẩm ở nớc ngoài, ngoài
ra còn hớng dẫn doanh nghiệp phơng
thức làm ăn. Sau đó, chính quyền lại thu
lợi nhuận từ các khoản thu thuế, các
khoản lệ phí của các doanh nghiệp.
Chính quyền địa phơng và các doanh
nghiệp cùng sinh tồn với nhau, trong
một cơ chế doanh nghiệp kiếm tiền,
kinh tế địa phơng phát triển; chính
quyền trớc tiên nhợng lợi cho doanh

nghiệp, sau đó lại thu lợi về.
Qua nghiên cứu vai trò chính quyền
địa phơng trong phát triển kinh tế ở
Phong Khê chúng ta có thể thấy đợc sự
biến đổi vai trò của chính quyền địa
phơng ở Trung Quốc từ khi Trung Quốc
thực hiện cải cách mở cửa đến nay nh
sau:
Trong thời kỳ đầu cải cách mở, chính
quyền địa phơng là ngời sở hữu các
doanh nghiệp hơng trấn ở địa phơng,
vai trò của chính quyền địa phơng nh
một nhà kinh doanh, quan chức địa
phơng giữ vai trò nh một hội đồng
quản trị doanh nghiệp. Có nơi nh ở khu
Đại Khâu, Thiên Tân, Trung Quốc, toàn
bộ khu vực có 24 thôn, các tổ chức chính
trị, kinh tế ở Đại Khâu trộn lẫn vào
nhau, nh một tổng công ty. Tổng công
ty vừa là văn phòng Đảng uỷ, vừa là cơ
quan hành chính của khu, hình thành
một chỉnh thể hợp nhất, bao gồm Đảng,
chính quyền, doanh nghiệp. Bí th Đảng
uỷ kiêm Trởng khu và kiêm Tổng giám
đốc công ty cho đến năm 1992 (Lin
Nan,1996). Từ giữa những năm 1990 của
thế kỷ XX, khi nền kinh tế Trung Quốc
chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng,
chế độ sở hữu thay đổi, kinh tế t nhân
phát triển, vai trò chính quyền địa

phơng Trung Quốc cũng có thay đổi,
không giữ vai trò nh nhà kinh doanh
nữa. Chính quyền địa phơng không có
quyền sở hữu doanh nghiệp nữa, mà
đứng ở bên ngoài doanh nghiệp cung cấp
hàng hoá công cộng và các dịch vụ khác
cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp phát triển, khi doanh
nghiệp phát triển chính quyền địa
phơng cũng đợc hởng lợi ích từ các
khoản thuế và phí của doanh nghiệp.
Hành động này của chính quyền địa
phơng ở Phong Khê chúng ta còn thấy
giống nh chính quyền địa phơng ở khu
(thị trấn) chuyên doanh dệt may Tây
Tiều, thành phố Nam Hải, Quảng Đông,
Trung Quốc (Khâu Hải Hùng, Thôi
Cờng, 2004), khu (thị trấn) chuyên
doanh đồ gia dụng gỗ lim Đại Dũng,
thành phố Trung Sơn, tỉnh Quảng Đông,
Trung Quốc (Ngô Lăng Phơng, 2004).
Khác với chính quyền địa phơng ở
Phong Khê, ở Bát Tràng do chính sách
tiền lơng, việc phân cấp quản lý và
chính sách thu thuế cha tạo đợc động
lực kích thích chính quyền địa phơng
nỗ lực phục vụ doanh nghiệp, thúc đẩy
kinh tế phát triển. Khi kinh tế nông
nghiệp không còn nữa, vai trò của chính
quyền địa phơng chuyển dần sang quản

lý thủ công nghiệp, nhng thể chế chính
sách còn nhiều hạn chế, nên việc phục
vụ doanh nghiệp chuyển cho tổ chức
xã hội (Hội gốm sứ Bát Tràng) phục vụ

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


34

doanh nghiệp. Chính quyền địa phơng
chỉ đóng vai trò làm công việc hành
chính.
Sau khi Trung Quốc thực hiện chính
sách cải cách mở cửa, ở Phong Khê nói
riêng và ở Trung Quốc nói chung, chính
quyền địa phơng là nhân tố quan trọng
thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển,
thì ở Bát Tràng không phải nh vậy.
Vậy nhân tố nào là nhân tố quan trọng
thúc đẩy kinh tế Bát Tràng phát triển
trong những năm gần đây. Chúng tôi sẽ
tiếp tục thảo luận trong những bài viết
sau.
Chú thích:
(5) Nh trong Báo cáo sơ kết công tác quý
III và phơng hớng công tác quý IV năm
1993 viết: Mùa hè năm nay có thuận
lợi lớn đó là thời tiết rất thuận lợi ít ảnh
hởng của bão, không có nớc lụt, vật t,

nguyên liệu, nhiên liệu thuận tiện cho việc
mua bán, song giá cả ngày một tăng cao hơn
so với các tháng đầu năm. Về tiêu thụ đã có
nhiều nguồn hơn trớc. Đặc biệt là khách
nớc ngoài vào thâm nhập ký kết hợp đồng,
mua hàng ngày một đông. Qua thông tin
đánh giá của khách nớc ngoài, sứ Bát
Tràng dần dần có uy tín trên thị trờng(tr.
1). Trong Báo cáo sơ kết công tác quý I và
phơng hớng công tác quý II năm 1994
viết về sản xuất thủ công nghiệp: Quý I đầu
năm là thời kỳ sản xuất có chậm, do ảnh
hởng của Tết Nguyên đán, thời tiết mùa
xuân ẩm nhiều, ít nắng,mặt khác sức mua
giảm. Song thuận lợi cơ bản là lợng khách
nớc ngoài đã thăm và quan hệ mua hàng
ngày một đông hơn. Các đơn vị kinh tế trong
xã đã ký kết đợc các hợp đồng kinh tế với
nớc ngoài. Về mặt cung ứng vật t nguyên
liệu nhìn chung rất thuận lợi, giá cả ổn định,
chất lợng bảo đảm(tr. 2) v.v
(6) Trong Báo cáo kết quả hoạt động năm
1996 và phơng hớng nhiệm vụ năm 1997
viết: Hai ngân hàng Công thơng Chơng
Dơng và Nông nghiệp đã giải quyết cho các
doanh nghiệp và hộ sản xuất vay trên 17 tỷ
đồng. (tr. 2).
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Duy Anh, Hình ánh Thuần,
Trơng Thu Toàn, ngày 13 tháng 9 năm

2003, Đặc sắc kinh tế đô thị gốm Tổng
thuật sự phát triển kinh tế ở Phong Khê,
Nhật báo Triều Châu (TQ), tr. 1.
2. Ngô Duy Anh, Hình ánh Thuần, ngày
22 tháng 9 năm 2003, Khu Phong Khê tích
cực thực hiện chiến lợc phát triển khoa học
kỹ thuật hng sứ Đẩy mạnh sáng tạo kỹ
thuật, Nhật báo Triều Châu (TQ), tr. 1, tr. 3.
3. Hoàng Chí Bảo (chủ biên) , 2004, Hệ
thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta
hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
4. Phạm Đức Chính, 2004, Nghiên cứu so
sánh chiến lợc cải cách từ mô hình kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang thị trờng,
Nghiên cứu kinh tế, số 318, tr. 67 - 79.
5. Trần Kiện Dân, Khâu Hải Hùng , 1994,
Xã đoàn, t bản xã hội với phát triển kinh tế
chính trị, Nghiên cứu xã hội học (TQ), số 4,
tr. 64 74.
6. Cao Bồi Dũng (chủ trì), 2004, Nghiên
cứu vấn đề cải cách thuế và phí ở Trung
Quốc, Nhà xuất bản khoa học kinh tế (TQ).
7. Dơng Thiện Hoa, Tô Hồng, 2002, Từ
nhà kinh doanh chính quyền kiểu đại lý đến
nhà kinh doanh chính quyền kiểu mu lợi
Chính quyền hơng trấn trong bối cảnh
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ,
Nghiên cứu xã hội học (TQ), số 1, tr. 17 24.
8. Khâu Hải Hùng, Thôi Cờng, 2004,
Tập quần sáng tạo Nghiên cứu trờng hợp

tập quần ngành dệt may Tây Tiều, Nghiên
cứu học thuật (TQ), số 7, tr. 25 31.
Vai trò chính quyền địa phơng trong phát triển kinh tế:


35

9. Khâu Hải Hùng, Từ Kiến Ngu, 2004,
Bình luận nghiên cứu vai trò chính quyền
địa phơng trong quá trình thị trờng
chuyển đổi, Nghiên cứu Xã hội học (TQ), số
4, tr. 24 30.
10. Tôn Quang Huy, ngày 1 tháng 1 năm
2001, Bớc đi công nghiệp hoá, đô thị hoá
Phong Khê bớc nhanh vào thế kỷ mới,
Nhật báo Triều Châu (TQ), tr. 5, tr. 8.
11. Lin Nan, 1996, Chủ nghĩa xã hội thị
trờng mang tính địa phơng: Sự vận hành
thực tế của chủ nghĩa hợp tác địa phơng ở
nông thôn Trung Quốc (bản dịch tiếng TQ),
Xã hội học nớc ngoài (TQ), số 5 6, tr. 68 86.
12. Trần Nh, Tạ Chiêu Hiền, L Diệu
Lơng, 2004, Trần Nh Văn: Kinh doanh
Phong Khê, Đại kinh mậu (TQ), số 8, tr.17.
13. Trơng Ngọc, 2004, Động cơ, nguyên
nhân cơ bản của việc sáng tạo của chính quyền
địa phơng và định vị vai trò của nó, Khoa
học xã hội Vân Nam (TQ), số 3, tr. 24 27.
14. Trịnh Vĩnh Niên, 1994, Chiến lợc
phân quyền và diễn tiến chế độ bán liên

bang, trong Ngô Quốc Quang, Nhà nớc,
thị trờng và xã hội: nghiên cứu khảo sát
Trung Quốc cải cách từ 1993 đến nay,
Nhà xuất bản Newtơn Hồng Kông, tr 72 81.
15. Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến,
Nguyễn Quang Ngọc, 1995, Gốm Bát Tràng
thế kỷ XIV XIX, Nhà xuất bản thế giới .
16. Dơng Thuỵ Long, 1998, Nói về 3
giai đoạn chuyển đổi phơng thức của sự
thay đổi thiết chế ở nớc ta Hành vi sáng
tạo thiết chế của chính quyền địa phơng,
Nghiên cứu Kinh tế (TQ), số 1, tr. 3 10.
17. Dơng Thuỵ Long, Dơng Kỳ Tĩnh,
2000, Mô hình thay đổi thiết chế tiệm tiến
kiểu bậc thang Lại bàn về vai trò của chính
quyền địa phơng trong sự thay đổi thiết chế
ở nớc ta, Nghiên cứu Kinh tế (TQ), số 3, tr.
24 31.
18. Khâu Trấn L, 2004, Gốm sứ Triều
Châu Dấu hiệu tiến lên năm 2003, Hiệp
hội công thơng gốm sứ Triều Châu (TQ).
19. Lục Phàm, Mai Tử, 2001, Cửa sổ
sáng ngời đô thị gốm sứ Nam quốc thăm
thành phố gốm sứ Phong Khê, Triều Châu
(TQ), số 2, tr. 40 41.
20. Ngô Lăng Phơng, 2004, Chủ thể
hành động trong tập quần doanh nghiệp
Nghiên cứu xã hội học tập quần doanh
nghiệp đồ gia dụng gỗ lim thị trấn Đại Dũng
thành phố Trung Sơn, Luận văn Tiến sĩ

Xã hội học, Sở Xã hội học, trờng Đại học
Trung Sơn, Trung Quốc.
21. Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông và
những ngời khác, 2001, Cộng đồng làng
xã Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia.
22. Bành Ngọc Sinh, 2002, Công ty công
nghiệp thị trấn, thôn ở Trung Quốc: quyền sở
hữu, quản lý công ty và sự giám sát đôn đốc
của thị trờng, trong Khoa xã hội học
trờng Đại học Thanh Hoa (chủ biên), Bình
luận xã hội học Thanh Hoa, quyển 2002,
Nhà xuất bản Văn hiến khoa học xã hội (TQ),
tr. 1 39.
23. Hình ánh Thuần, ngày 13 tháng 10
năm 2003, Hãy để cho Phong Khê đi ra thế
giới, Nhật báo Triều Châu (TQ), tr. 1, tr.3.
24. Hình ánh Thuần, Ngô Duy Anh, ngày
15 tháng 9 năm 2003, Khoảng cách tiếp xúc
con số 0 với thị trờng quốc tế Phong Khê
thực hiện chiến lợc thức đẩy hớng ngoại
phát triển ngành gốm sứ, Nhật báo Triều
Châu (TQ), tr. 1, tr. 3.
25. Hình ánh Thuần, Trơng Thu Toàn,
ngày 29 tháng 1 năm 2004, 2,1 tỷ NDT, nói
điều gì, từ những con số lý giải phơng hớng
kinh tế Phong Khê, Nhật báo Triều Châu (TQ).
26. Cục công nghiệp khu Phong Khê
thành phố Triều Châu, Hiệp hội công nghiệp
gốm sứ khu Phong Khê thành phố Triều

Châu, ngày 20 tháng 8 năm 1999, ngày 20
tháng 1 năm 2000, ngày 15 tháng 8 năm
2003, Gốm sứ Phong Khê.

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


36

27. Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân xã Bát Tràng, 2002, Lịch sử cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bát Tràng.
28. Uỷ ban biên soạn niên giám thành
phố Triều Châu, 2000, 2001, 2002, Niên
giám Triều Châu, Nhà xuất bản nhân dân
Quảng Đông (TQ).
29. Uỷ ban quản lý Phong Khê, 2001, Tổ
chức, dẫn dắt, phục vụ gây dựng thơng
hiệu lớn gốm sứ Phong Khê bớc ra thế giới,
Triều Châu (TQ), số 1, tr. 29 30.
30. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1993,
Sơ kết công tác quý III năm 1993.
31. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1994,
Sơ kết công tác quý I và phơng hớng công
tác quý II năm 1994.
31. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1995,
Phơng hớng nhiệm vụ kinh tế xã hội
xã Bát Tràng năm 1995.
33. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1996,
Báo cáo kết quả hoạt động năm 1996 và

nhiệm vụ năm 1997.
34. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1998,
Báo cáo kết quả công tác năm 1997, nhiệm
vụ năm 1998.
35. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 1999,
Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm
1999, phơng hớng nhiệm vụ 6 tháng cuối
năm.
36. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2000,
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa
phơng năm 2000.
37. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2001,
Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng
năm 2001.
38. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2002,
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ phát triển Kinh
tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2002.
39. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2003,
Báo cáo kết quả các đề án phát triển kinh tế
năm 2002, phơng hớng nhiệm vụ năm
2003.
40. Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, 2004,
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội - an ninh quốc phòng năm 2004
phơng hớng nhiệm vụ năm 2005.
41. Trần Minh Yến, 2004, Làng nghề
truyền thống trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản khoa học
xã hội.

42. So sánh mức tăng trởng tổng sản
phẩm quốc nội (GDP). http://www.
mekongcapital.com/
html/mr_gdp_vn.htm).
43. Andrew G. Walder, 1993, Tổ chức
công ty và quyền tài sản quốc hữu địa
phơng: Sự lựa chọn của Trung Quốc đối với
t hữu hoá(bản dịch tiếng TQ), Xã hội học
nớc ngoài, số 6, tr. 15 22.
44. Andrew G. Walder, 1996, Chính
quyền địa phơng là doanh nghiệp công
nghiệp: Phân tích tổ chức kinh tế quá độ ở
Trung Quốc, Xã hội học nớc ngoài, số 5 6,
tr. 87 109.
45. Andrew G. Walder. 1998. The county
Government as an Industrial Corporation in
Andrew G. Walder. ed., Zouping in Transition:
The Process of Reform in Rural North China,
Harvard University Press, pp 63 - 85.
46. Jean C. Oi. 1993. Reform and Urban
Bias in China, Journal of Development
Studies, Vol.29,No.4, pp 129 - 148.
47. Jean C. Oi. 1995. The Role of the
Local State in Chinas Transitional
Economy, The China Quarterly, No 144, pp.
1132 1149.
48. Jean C. Oi. 1998. The Evolution of
Local State Corporatism in Andrew Walder.
ed., Zouping in Transition: The Process of
Reform in Rural North China, Harvard

University Press, pp 35 -61.
49. Jean C. Oi. 1999. Rural China Takes
off: Institutional Foundations of Economic
Reform, University of California Press.

×