Đề tài: Ẩm thực Hà Nội trong
phát triển kinh doanh du lịch
Bố cục trình bày
A. Đặt vấn đề
B. Nội dung đề tài
I. Tổng quan về ẩm thực Hà Nội
II. Vai trò tiềm năng của ẩm thực Hà Nội trong sự
phát triển kinh doanh du lịch.
III. Giải pháp và định hướng nhằm khai thác phát
triển tiềm năng du lịch của ẩm thực Hà Nội
C. Kết luận
I. Tổng quan về ẩm thực Hà Nội
1. Khái niệm ẩm thực và phân loại ẩm
thực Hà Nội
1.1.Khái niệm ẩm thực
Ẩm thực là khái niệm
dùng để chỉ món ăn,
thức uống và cách chế
biến, thưởng thức các
món ăn đó. Ẩm thực đó
có thể là các món ăn
đặc sản hoặc các món
ăn bình thường khác.
2.2. Khái niệm du lịch ẩm thực
•
Là một hình thức du
lịch, dựa vào nội dung
mục đích chuyến đi
nhằm tạo nên sự hứng
thú cho khách du lịch
cũng như đáp ứng nhu
cầu về thưởng thức tìm
hiểu giá trị văn hóa
món ăn của khách du
lịch.
2.3. Phân loại ẩm thực
Phân loại theo thời
gian xuất hiện.
•
Ẩm thực Hà Nội xưa:
Những món ăn truyền
thống của Hà Nội.
•
Ẩm thực Hà Nội nay:
Những món ăn được
người Hà Nội yêu
thích và có sự tiếp
biến với văn hóa hiện
đại.
Phân loại theo tính chất
món ăn
•
Ẩm (uống): Các món
đồ uống của Hà Nội.
•
Thực (ăn) nghĩa trọn
vẹn là ăn uống: Các
món ăn của Hà Nội.
2. Một số món ăn tiêu biểu của ẩm
thực Hà Nội.
Ẩm Hà Nội.
•
Truyền thống:
Trà sen
•
Hiện đại:
Kem Tràng Tiền
Chè
Thực Hà Nội
+ Truyền thống:
Cốm vòng
Đậu Mơ
Phở
Bánh cuốn Thanh Trì
•
Rau thơm Láng
•
Bánh tôm hồ Tây
•
Ô mai Hàng Đường
Hiện đại
•
Lẩu Hà Nội
•
Các món ăn trong tiệc
Buffet Hà Nội
Chương II: Vai trò tiềm năng của ẩm
thực Hà Nội trong sự phát triển kinh
doanh du lịch.
1. Thực trạng
phát triển
du lịch tại
Hà Nội.
1.1 Thị trường khách du lịch đến Hà Nội
•
Khách du lịch
quốc tế.
- Năm 2010, Hà Nội đón
khoảng 4,53 triệu lượt
khách.
- Năm 2012, lượng
khách du lịch quốc tế
đến Hà Nội có xu hướng
tăng đáng kể. Đạt
183.000 khách, tăng
16% so với năm trước.
1.1 Thị trường khách du lịch đến Hà Nội
•
Khách du lịch nội
địa.
- Năm 2010, Hà Nội đón
khoảng 10.6 triệu lượt
khách.
- Năm 2011, lượng
khách du lịch nội địa đạt
11,5 triệu lượt khách.
- Năm 2012, khách du
lịch nội địa đến Hà Nội
tăng đột biến. Đạt
1.820.000 khách, tăng
40% so với năm trước.
1.2 Doanh thu du lịch Hà Nội
Doanh thu du lịch
Hà Nội có mức
tăng trưởng
tương đối ổn định
so với các địa bàn
trọng điểm du lịch
của cả nước.
Doanh thu du lịch
-
2011, theo báo cáo của Tổng công ty du lịch Hà Nội
doanh thu đạt 4.744.489 tỷ đồng đạt 127% năm tăng
20,8% năm so với 2010.
-
Dự kiến doanh thu 2012 tăng 12 – 18% so với 2011.
1.3 Các loại hình du lịch đang được phát
triển tại Hà Nội.
- Các loại hình du lịch bao
gồm:
•
Du lịch tham quan di tích
văn hóa, lịch sử, nghiên
cứu văn hóa dân tộc, tham
quan phố Cổ, các điểm
danh lam thắng cảnh của
thủ đô.
•
Du lịch tham quan mua
sắm hàng thủ công, mỹ
nghệ các làng nghề.
•
Du lịch lễ hội
•
Du lịch ẩm thực.
•
Du lịch hội thảo,
hội nghị (MICE)
•
Du lịch thăm
người thân.
2. Ẩm thực Hà Nội trong phát triển du lịch.
2.1 .Các nhân tố tạo
nên sự phát triển
của du lịch ẩm thực.
2.1.1. Nhân tố khách
quan.
2.1.2 . Nhân tố chủ
quan.
2.1.1. Nhân tố khách quan
- Sự phát triển của kinh
tế xã hội.
- Chất lượng cuộc sống
của người dân ngày càng
được cải thiện.
- Thời gian rỗi
- Phương tiện giao thông
vận tải ngày càng được
phát triển và mở rộng
2.1.2 . Nhân tố chủ quan
•
Văn hóa ẩm thực
Hà Thành.
•
Con người Hà Nội
với sự khéo léo, tinh
tế.
2.2. Vai trò của ẩm thực Hà Nội trong
phát triển du lịch.
•
Thứ nhất, ẩm thực
đáp ứng nhu cầu ăn
uống của khách du
lịch.
•
Thứ hai, ẩm thực –
thức quà quý của
những người đi du
lịch.
2.2. Vai trò của ẩm thực Hà Nội trong
phát triển du lịch
•
Thứ ba, ẩm thực –
chiến lược kinh doanh
mới, đầy tiềm năng của
các công ty kinh doanh
trong lĩnh vực du lịch.
•
Thứ tư, ẩm thực – nơi
lưu giữ những giá trị
văn hóa truyền thống
dân tộc.
2.3. Các chương trình du lịch tiêu biểu kết
hợp thưởng thức ẩm thực tại Hà Nội.
2.3.1 Chương trình du
lịch phố cổ Hà Nội.
Một số phố ẩm thực của Hà Nội
•
Tuyến phố ẩm thực
Hàng Đào – Đồng
Xuân.
•
Phố ẩm thực Tống
Duy Tân và ngõ
Cấm Chỉ.
•
Phố Tạ Hiện