Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỞ CỬA PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ NAM NINH - LẠNG SƠN - HÀ NỘI - HẢI PHÒNG " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.01 KB, 18 trang )

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005

48

Nguyễn Văn Lịch*

iệt Nam và Trung Quốc là
hai nớc láng giềng gần gũi,
có đờng biên giới trên đất
liền dài 1.643 km và cùng chung Vịnh
Bắc Bộ. Hai nớc có vị trí địa lý quan
trọng và có nguồn tài nguyên phong phú,
tiềm năng phát triển rất lớn. Sau khi
quan hệ giữa hai nớc đợc bình thờng
hóa, nhiều hiệp định đà đợc ký kết nh
Hiệp định Thơng mại, Hiệp định Hợp
tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định phân
định Vịnh Bắc Bộ,v.v... đà tạo cơ sở pháp
lý thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát
triển và đạt đợc một số thành tựu đáng
kể. Kim ngạch thơng mại hai chiều
năm 2004 đạt 7.192 triệu USD, tăng
10,4 lần so với năm 1995 và tăng 47,68%
so với năm 2003 - một mức tăng kỷ lục
từ trớc tới nay. Xuất khẩu của Việt
Nam sang Trung Quốc đạt 2735,5 triệu
USD và nhập khẩu đạt 4456,5 triệu
USD. Đầu t và hợp t¸c kinh tÕ - kü
tht cđa Trung Qc víi ViƯt Nam
cũng tăng nhanh, đứng thứ 14 trong
tổng số 60 nớc và vùng lÃnh thổ đầu t


vào Việt Nam, với 362 dự án còn hiệu
lực, tổng vốn đăng ký 710 triệu USD .

tuy nhiên vẫn còn cách xa so với tiềm
năng kinh tế của mỗi nớc. Các học giả
cho rằng, nguyên nhân chính là do hai
bên cha phát huy đợc hết tiềm năng,
thế mạnh và lợi thế so sánh trong hợp
tác. Để phát triển hơn nữa quan hệ hợp
tác kinh tế thơng mại, Việt Nam và
Trung Quốc cần xây dựng Hai hành
lang và một vành đai kinh tế. Vấn đề
này đà đợc các nhà khoa học đa ra và
nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của các
nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý.
Đăc biệt, sau khi Thủ tớng hai nớc
gặp nhau vào tháng 10/2004 và qua cuộc
hội đàm đà xác định hợp tác xây dựng
Hai hành lang và một vành đai kinh
tế: Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng, hành lang
kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng và vành đai kinh tế Vịnh Bắc
Bộ. Đây là quy hoạch chung của hai
nớc trong hợp tác kinh tế trung và dài
hạn. Xây dựng Hai hành lang và một
vành đai kinh tế không những có thể
tạo nên sự liên kết kinh tế giữa miền
Tây, Tây Nam Trung Quốc với miền Bắc
và miền Trung Việt Nam, nhằm thúc đẩy
sự phát triển của khu vực này, mà có thể


Quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại
Việt - Trung không ngừng phát triển,

* GS. TS.Viện Nghiên cứu Thơng mại.

V


Mở cửa phát triển h nh lang kinh tế

trở thành cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh
tế thơng mại giữa hai nớc, giữa Trung
Quốc và ASEAN.
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng đợc xây dựng
sẽ là con đờng ngắn nhất và mang lại
hiệu quả kinh tế cao so với hành lang
kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng để hàng hoá các tỉnh miền
Tây Nam Trung Quốc quá cảnh qua Việt
Nam và đi các nớc ASEAN. Tận dụng
u thế này, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội
để mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế
thơng mại với tỉnh Quảng Tây và các
tỉnh Tây Nam Trung Quốc nói riêng,
Trung Quốc nói chung. Ngoài việc tăng
cờng trao đổi hàng hoá và hợp tác đầu
t, Việt Nam có thể phát triển các loại
hình dịch vụ thơng mại nh chuyên chở
hàng hoá, chuyển tải, quá cảnh cho các

doanh nghiệp Tây Nam Trung Quốc, dịch
vụ tài chính tiền tệ, ngân hàng, bảo hiểm,
viễn thông. Phát triển hành lang kinh tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng còn là động lực ®Ĩ ph¸t triĨn c¸c
tØnh vƯ tinh n»m xung quanh khu vực
hành lang. Nh vậy, hành lang này sẽ là
nhân tố quan trọng giúp hai bên khai
thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh và
lợi thế so sánh để phát triển kinh tế và
tăng cờng hợp tác kinh tế thơng mại.
I. Hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng

1. Khái niệm h nh lang kinh tế
Hành lang kinh tế là một tuyến nối
liền các vùng lÃnh thổ của một hoặc
nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết,
hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả
lợi thế so sánh của các khu vực địa -

49

kinh tế nằm trên cùng một dải theo trục
giao thông thuận lợi nhất đối với sự lu
thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa
các vùng bên trong, cũng nh các vùng
cận kề với hành lang.
Tuyến liên kết này đợc hình thành
trên cơ sở kết cấu hạ tầng đa dạng có
khả năng tạo ra sự phát triển của nhiều

ngành kinh tế, làm thay đổi căn bản
diện mạo của một vùng nhất định thuộc
một hoặc nhiều quốc gia mà hành lang
kinh tế đi qua, và góp phần đáng kể vào
tăng trởng kinh tế của các quốc gia đó.
Trên thực tế, thuật ngữ hành lang
kinh tế đợc dùng chủ yếu để chỉ một
khu vực rộng lớn trải dài hai bên một
tuyến giao thông huyết mạch (đờng cao
tốc, đờng sắt, đờng thủy,v.v...) đà có
hoặc chuẩn bị đợc xây dựng. Tuyến
đờng trục này cho phép giao thông
thuận tiện đến các điểm đầu, cuối và bên
trong hành lang phát triển đó, có vai trò
đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu
vực và thúc đẩy phát triĨn kinh tÕ däc
theo hµnh lang nµy.
Hµnh lang kinh tÕ Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng là một tuyến
nối liền các tỉnh và thành phố của Việt
Nam và Trung Quốc nằm trên cùng một
dải theo các trục đờng bộ chính và
đờng sắt Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà
Nội - Hải Phòng nhằm mục đích liên kết,
hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả
lợi thế so sánh của các tỉnh và thành phố
này đối với sự giao lu và liên kết kinh
tế lẫn nhau, cũng nh với các tỉnh và
thành phố cận kề hành lang. Đây là
tuyến liên kết kinh tế giữa các tỉnh,

thành phố của Trung Quốc và các tỉnh,
thành phố của Việt Nam n»m däc theo


50

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005

các trục đờng bộ chính và đờng sắt
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng .
Nh vậy, hành lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng là
một khu vực đặc biệt bao gồm các vùng
đi qua và vùng chịu ảnh hởng của các
trục đờng bộ chính và đờng sắt Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng.
ở Quảng Tây, gồm các thành phố nằm
dọc theo đờng sắt và đờng bộ Nam
Ninh - Bằng Tờng và vùng xung quanh
nối nhiều thành phố, thị xÃ, các quận,
huyện trong 3 đơn vị hành chính lớn là
thành phố Nam Ninh, Sùng Tả và Bằng
Tờng của tỉnh Quảng Tây; diện tích
24.521 ngàn km2, dân số 6.070 ngàn
ngời, GDP là 22,878 tỷ NDT. Đoạn
Quảng Tây của hành lang kinh tế, nhất
là thành phố Nam Ninh sẽ phát triển
mối quan hệ kinh tế mật thiết với các
vùng khác của tỉnh Quảng Tây và cả

miền Tây Nam Trung Quốc rộng lớn. ở
Việt Nam, khu vực trong hành lang kinh
tế gồm các tỉnh và thành phố Lạng Sơn,
Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hng
Yên, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng
Ninh; diện tích 2.385 ngàn km2, dân số
11.709,2 ngàn ngời, GDP là 85472,4 tỷ
ĐVN. Đoạn Việt Nam của hành lang
kinh tế, nhất là hai thành phố Hà Nội và
Hải Phòng sẽ phát triển mối quan hƯ
kinh tÕ víi Trung Bé vµ Nam Bé, tíi cả
các nớc Đông Nam á, đặc biệt là các
nớc hải đảo. Lạng Sơn và Bằng Tờng
đóng vai trò quan trọng trong hành lang
kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng vì hai thành phố này làm
nhiệm vụ gắn kết hai đoạn của Việt
Nam và Quảng Tây để tạo thành tuyến
hành lang qua hai nớc. Hơn nữa các

cặp cửa khẩu thuộc địa phận Lạng Sơn
và Bằng Tờng là cửa ngõ cho trao đổi
hàng hoá, dịch vụ và đầu t giữa các
tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam với
miền Tây Nam Trung Quốc nói riêng,
giữa hai nớc và giữa ASEAN và Trung
Quốc nói chung.

2. Phạm vi v tiến tr×nh thùc hiƯn
cđa h nh lang kinh tÕ Nam Ninh
Lạng Sơn - H Nội - Hải Phòng

Phạm vi hợp tác của hành lang: Đứng
ở góc độ quốc gia là hợp tác giữa Việt
Nam và Trung Quốc; ở góc độ thấp hơn
là hợp tác giữa tỉnh Quảng Tây và các
tỉnh, thành phố ở miền Bắc Việt Nam.
Tham gia vào hành lang này, phía
Quảng Tây có 3 thành phố là Nam Ninh,
Sùng Tả và Bằng Tờng; phía Việt Nam
có 8 tỉnh và thành phố là Lạng Sơn, Bắc
Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hng Yên,
Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh
(Xem Bảng 1).
ý tởng xây dựng Hai hành lang và
một vành đai kinh tế đà có từ cuộc hội
đàm giữa hai Thủ tớng hai nớc, nhng
cho đến nay mới chỉ thực hiện những
bớc chuẩn bị ban đầu để triển khai xây
dựng Hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Còn
hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn
- Hà Nội - Hải Phòng và vành đai kinh
tế Vịnh Bắc Bộ cho đến thời điểm này
vẫn cha đợc ChÝnh phđ hai n−íc triĨn
khai thùc hiƯn. Nh−ng trong thùc tế,
hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn- Hà Nội - Hải Phòng đà đợc hình
thành một cách tự phát do vị trí địa lý,
điều kiện tự nhiên và việc xây dựng các
tuyến đờng giao thông, các cặp cửa
khẩu của hai n−íc.



51

Mở cửa phát triển h nh lang kinh tế

Bảng 1:

Diện tích, dân số và GDP của hành lang kinh tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

Diện tích
(1000 km2)

Dân số
(1000 ngời)

GDP
(Tỷ NDT/Tỷ ĐVN)

Trung Quốc

24521

6070

22,878

Quảng Tây

24521


6070

22,878

Nam Ninh

20920

5634

19,717

Sùng Tả

2951

334

2,040

Bằng Tờng

650

102

1,121

Việt Nam*


2385,0

11709,2

85472,4

Lạng Sơn

830,4

719,3

2743,0

Bắc Giang

382,3

1534,9

4358,9

Bắc Ninh

80,5

971,3

4652,3


H Nội

92,1

2931,4

40403,2

Hng Yên

92,4

1101,4

5055,5

Hải Dơng

164,8

1684,2

8157,0

Hải Phòng

152,5

1726,9


12627,0

Nguồn: T liệu kinh tế - xà hội 64 tỉnh và thành phố, NXB Thống kê - 2005, Niêm giám
thống kê Trung Quốc năm 2003, NXB Thống kê Trung Quốc
Số liệu trong Bảng là năm 2002; * Đơn vị tính: Tỷ ĐVN

Quảng Tây và Vân Nam là hai tỉnh
duy nhất của Trung Quốc có đờng biên
giới chung với Việt Nam. Hai tỉnh này
đợc coi là cửa ngõ thơng mại giữa Việt
Nam và Trung Quốc. Trao đổi thơng
mại giữa hai nớc thờng gắn với các
tuyến biên giới thông qua các cửa khẩu.
Trên cơ sở đó từng bớc hình thành các
tuyến hành lang kinh tế giữa các vùng
của hai nớc. Do vậy, hai tuyến hành
lang kinh tế đà đợc hình thành và phát
triển sớm trong lịch sử quan hệ kinh tế
giữa hai nớc (hai hành lang này đợc
hình thành một cách tự phát). Đó là

hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng và hành lang kinh
tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng.

3. Sự cần thiết mở cửa phát triển
h nh lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn- H Nội - Hải Phòng
Thứ nhất, mở cửa phát triển hành

lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà
Nội - Hải Phòng là sự đòi hỏi của sự
phát triển sâu rộng hợp tác toàn diện
kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung
Quốc: Việt Nam và Trung Quốc là hai
nớc láng giềng đang xây dựng và phát


52

nghiªn cøu trung qc sè 6(65) - 2005

triĨn nỊn kinh tế thị trờng theo định
hớng xà hội chủ nghĩa, có mối quan hệ
kinh tế và văn hóa lâu đời. Hiện quan hệ
giữa hai nớc đang bớc vào một giai
đoạn phát triển mới với phơng châm
đẩy mạnh hợp tác toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế-xà hội, đặc biệt là
kinh tế thơng mại. Do đó, hai nớc rất
cần những động lực thúc đẩy quan hệ
hợp tác kinh tế thơng mại phát triển,
mà hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng lại đợc các
chuyên gia kinh tế hai nớc đánh giá là
một động lực quan trọng. Chính vì vậy,
việc xây dựng và phát triển hành lang
kinh tế này là hết sức cần thiết để hai
nớc tăng cờng hơn nữa và đi sâu vào
hợp tác toàn diện về kinh tế thơng mại.

Thứ hai, mở cửa phát triển hành lang
kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng là phù hợp và đáp ứng yêu
cầu thực hiện đờng lối Đổi mới của
Việt Nam và đờng lối cải cách, mở cửa
của Trung Quốc: Trong những năm gần
đây, Chính phủ hai nớc Việt Nam và
Trung Quốc đều tăng cờng hợp tác kinh
tế thơng mại với các nớc láng giềng
thông qua mở cửa biên giới. Ngoài việc
thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế với
khu vực, mở cửa biên giới còn là chiến
lợc lâu dài của hai nớc nhằm phát
triển kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa,
tạo điều kiện để những vùng này theo
kịp nhịp độ phát triển của cả nớc và
khu vực. Việt Nam thực hiện chính sách
phát triển các vùng núi phía Bắc. Đây là
một trong những chủ trơng lớn của
Chính phủ Việt Nam trong thêi kú 20012010. Trong khi ®ã, Trung Quèc thực
hiện chiến lợc mở cửa miền Tây Nam.
Với định hớng chiến lợc của hai nớc

nh trên, việc hình thành và phát triển
hành lang này sẽ thúc đẩy hợp tác kinh
tế thơng mại giữa hai nớc, tạo điều
kiện phát triển kinh tế ở những vùng
miền núi khó khăn và là cầu nối để hai
nớc mở rộng hợp tác kinh tế thơng
mại víi c¸c n−íc kh¸c trong khu vùc.
Thø ba, më cưa phát triển hành lang

kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng là phù hợp với chiến lợc hội
nhập của hai nớc trong bối cảnh toàn
cầu hóa kinh tế: Trung Quốc đà trở
thành thành viên của WTO, còn Việt
Nam đang trong tiến trình đàm phán để
gia nhập. Hai nớc đà tham gia vào Hiệp
định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc, đang thực hiện Chơng
trình thu hoạch sớm (EHP) để hình
thành Khu vực mậu dịch tự do ASEANTrung Quốc (ACFTA). Xây dựng hành
lang kinh tế trong ®iỊu kiƯn míi, võa
thóc ®Èy viƯc thùc hiƯn sím các cam kết
của ACFTA vừa đẩy mạnh chính sự phát
triển của hành lang này. Bởi vì, hành
lang kinh tế sẽ xóa bỏ những cản trở về
mặt địa lý, khai thông thơng mại giữa
các vùng liên quan, do đó góp phần vào
thành công của ACFTA. Ngợc lại,
ACFTA đợc hình thành sẽ xóa bỏ
những rào cản thơng mại, tạo môi
trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động
kinh tế thơng mại khu vực hành lang.
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn- Hà Nội - Hải Phòng nằm trong
chiến lợc phát triển kinh tế thơng mại
Việt Nam - Trung Quốc, góp phần đẩy
nhanh tiến trình xây dựng ACFTA. Do
đó, việc xây dựng và phát triển hành
lang này sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình
hội nhËp cđa hai n−íc vµo khu vùc vµ
thÕ giíi.



Më cưa ph¸t triĨn h nh lang kinh tÕ…

Thø t−, mở cửa phát triển hành lang
kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng là phù hợp với nhu cầu tăng
cờng hợp tác kinh tế thơng mại giữa
các tỉnh miền Bắc Việt Nam với các tỉnh
miền Tây Nam Trung Quốc nói riêng,
giữa hai nớc nói chung: Hành lang
kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ
là động lực thúc đẩy trao đổi hàng hoá,
dịch vụ và đầu t giữa hai nớc. Hiện
nay, hai nớc đang tiến hành xây dựng
hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng. Hành lang này
cũng góp phần tăng cờng hợp tác kinh
tế thơng mại giữa các tỉnh miền Bắc
Việt Nam với các tỉnh miền Tây Nam
Trung Quốc nói riêng, giữa hai nớc nói
chung. Vậy thì vì lý do gì mà phải xây
dựng thêm hành lang kinh tế Nam Ninh
- Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng? Câu
hỏi này đà đợc nhiều nhà hoạch định
chính sách, những ngời quan tâm đến
vấn đề này đặt ra. Đến nay, các nhà
nghiên cứu của hai nớc đà tìm ra đợc
câu trả lời. Đó là, hành lang kinh tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng u việt hơn so với hành lang kinh
tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải

Phòng vì:
Từ các trung tâm kinh tế trọng điểm ở
phía Bắc Việt Nam nh Hà Nội, Hải
Phòng, đến Nam Ninh thủ phủ của tỉnh
Quảng Tây gần hơn nhiều so với tới Côn
Minh thủ phủ của tỉnh Vân Nam. Cụ
thể, từ Hà Nội đi Nam Ninh: đờng sắt
dài 418 km, đờng bộ dài 419 km; trong
khi đó từ Hà Nội đi Côn Minh: đờng sắt
dài 761 km, đờng bộ dài 850 km. Việt
Nam và Quảng Tây không chỉ gần về địa
lý mà còn thuận tiện trong giao thông.
Hệ thống giao thông của Quảng Tây có

53

thể nối trực tiếp với Việt Nam qua các
tuyến đờng bộ, đờng sắt và đờng
biển, và có thể nối với các quốc gia
ASEAN khác (Lào, Campuchia,v.v...)
thông qua Việt Nam. Không những thế,
hệ thống giao thông (đờng bộ và đờng
sắt) Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn Nam Ninh đà và đang đợc xây dựng và
nâng cấp nên tốt hơn nhiều so với hệ
thống giao thông Hải Phòng - Hà Nội Lào Cai - Côn Minh. Hơn nữa, địa hình ở
phía Lạng Sơn thuận lợi cho giao lu
hơn so với địa hình ở phía Lào Cai.
Thêm vào đó, Quảng Tây còn là tỉnh duy
nhất của miền Tây Nam Trung Quốc
tiếp giáp với biển và đợc Chính phủ

Trung Quốc chọn là nơi tổ chức Hội chợ
triển lÃm Trung Quốc - ASEAN hàng
năm. Đây là những u thế quan trọng
khiến Quảng Tây không chỉ là cửa ngõ
thơng mại chính giữa Trung Quốc và
Việt Nam, mà còn là cửa ngõ thơng mại
quan trọng giữa Trung Quốc và ASEAN.
Nằm ở trung tâm ACFTA, lại là cửa ngõ
thông thơng giữa Trung Quốc và
ASEAN, nên Việt Nam và Quảng Tây
đợc coi là cầu nối giữa Trung Quốc và
ASEAN, và là đờng tắt nhanh nhất cho
các nớc ASEAN đi vào Trung Quốc
trong quá trình hình thành ACFTA.
Nh vậy, tuyến hành lang này sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho các bên
tham gia so với hành lang Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Theo nh phân tích ở trên, trao đổi
thơng mại trên hành lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng
không chỉ nhanh và thuận tiện hơn so
với hành lang kinh tế Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng mà còn đem lại
lợi nhuận cao cho doanh nghiÖp do


54

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005


quÃng đờng vận chuyển ngắn, cớc phí
thấp nên sức cạnh tranh của hàng hoá
tăng lên. Vì vậy, không chỉ doanh nghiệp
của hai nớc lựa chọn tuyến đờng này
để trao đổi thơng mại mà doanh nghiệp
một số nớc ASEAN cũng lựa chọn
tuyến đờng này để thực hiện giao dịch
thơng mại với Trung Quốc. Nh vậy,
hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn
- Hà Nội - Hải Phòng không chỉ đóng vai
trò quan trọng đối với việc phát triển
quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa
Trung Quốc với Việt Nam, mà còn với cả
các nớc ASEAN. Do đó, phát triển
thơng mại trong hành lang này chẳng
những góp phần thúc đẩy quan hệ hợp
tác thơng mại giữa Trung Quốc và
ASEAN mà còn đẩy nhanh tiến trình
hình thành ACFTA.
Với tính u việt và những lợi ích kinh
tế sẽ mang lại nh đà trình bày ở trên,
tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng tuy đợc
xây dựng và phát triển sau, nhng sẽ
phát triển nhanh và mạnh hơn nhiều so
với tuyến hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Nó sẽ
đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng
mại giữa miền Bắc Việt Nam với miền
Tây Nam Trung Quốc nói riêng; giữa
Việt Nam và Trung Quốc, giữa ASEAN

và Trung Quốc nói chung.

4. Vị trí v vai trò của tỉnh Lạng Sơn
trong mở cửa phát triển h nh lang kinh
tế Nam Ninh - Lạng Sơn - H Nội - Hải
Phòng
Lạng Sơn là tỉnh biên giới thuộc vùng
Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với nớc
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Tỉnh có

hai cửa khẩu quốc tế (Đồng Đăng và
Hữu Nghị), hai cửa khẩu quốc gia (Chi
Ma, Bình Nghi), 7 chợ biên giới và 2 khu
kinh tế cửa khẩu (Tân Thanh và Chi
Ma) - những điểm giao lu đờng bộ
thuận lợi sang Trung Quốc và các nớc
vùng Trung á, tạo điều kiện giao lu
buôn bán hàng hoá, hợp tác nhiều mặt
giữa Lạng Sơn với các tỉnh trong nớc và
quốc tế.
Lạng Sơn nằm trên các trục đờng
quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279(1) và đờng
sắt liên vận quốc tế(2) đi qua, là điểm nút
giao lu kinh tế với các tỉnh Cao Bằng,
Thái Nguyên, Bắc Kạn ở phía Tây,
Quảng Ninh ở phía Đông, Bắc Giang,
Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội ở phía Nam và
tỉnh Quảng Tây Trung Quốc ở phía Bắc.
Lạng Sơn có diện tích là 830,5 ngàn
ha và dân số là 724,3 ngàn ngời. Kinh

tế của tỉnh đợc duy trì ổn định và phát
triển với nhịp độ tăng trởng khá cao.
Tốc độ tăng trởng GDP trung bình
hàng năm thời kỳ 1996 - 2003 là 9,27%.
Năm 2003, GDP đạt 2313,7 tỷ đồng,
tăng 10,14%. Cơ cấu GDP năm 2003 là:
Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm
44,37%; công nghiệp và xây dựng chiếm
16,31%; dịch vụ chiếm 39,32%. GDP
bình quân đầu ngời năm 2003 là 319,4
triệu đồng.
Mỗi năm Lạng Sơn thu hút 300 doanh
nghiệp trong cả nớc tham gia xuất
nhập khẩu qua địa bàn của tỉnh. Các
ngành dịch vụ ở tỉnh này ngày càng phát
triển đa dạng, hoạt động thơng mại sôi
động ở khu vực đô thị, cửa khẩu và biên
giới. Bình quân hàng năm giá trị các
ngành dịch vụ tăng 13,57%, trong đó
một số ngành dịch vụ tăng khá nh dịch


Më cưa ph¸t triĨn h nh lang kinh tÕ…

vơ vËn tải, kho bÃi, bu điện tăng
13,3%/năm, khách sạn nhà hàng tăng
16,3%/năm,v.v... .
ở quy mô địa phơng, nếu so sánh với
Quảng Ninh cho thấy, với những lợi thế
của mình đà trở thành một trong những

mắt xích quan trọng của tam giác phát
triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh,
thì Lạng Sơn lại trở thành một trong
những mắt xích chiến lợc của trục liên
lạc với lÃnh thổ quốc gia và nớc ngoài
rất quan trọng của cả nớc, trớc hết với
nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa một trong những thị trờng rộng lớn
nhất thế giới hiện nay, sau đó là vùng
Trung á và châu Âu rộng lớn. Ngoài
quan hệ kinh tế bằng đờng bộ và đờng
sắt, Lạng Sơn còn có u thế hơn để mở
rộng quan hệ trao đổi quốc tế bằng
đờng biển thông qua cảng Hải Phòng
và Quảng Ninh.
ở quy mô quốc tế, Lạng Sơn là cửa
khẩu quan trọng nhất của trục liên lạc
giữa Việt Nam và Trung Quốc, góp phần
mở rộng mối quan hệ kinh tế giữa hai
nớc, đặc biệt trong lĩnh vực thơng
mại, dịch vụ và du lịch. Ngợc lại, với
chiến lợc phát triển của trục liên lạc
này, tạo điều kiện để Lạng Sơn phát huy
và khai thác có hiệu quả hơn nữa tiềm
năng của mình và ngày càng mở rộng
quan hệ kinh tế thơng mại với các tỉnh
và thành phố trong cả nớc, cũng nh
với Trung Quốc mà trớc hết với Quảng
Tây, Quảng Đông và các tỉnh miền Tây
Nam Trung Quốc.
Lạng Sơn là một tỉnh nằm trên hành

lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà
Nội - Hải Phòng, nhng với u thế về vị

55

trí địa lý, thuận lợi về giao thông, là cửa
ngõ để hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị
trờng Trung Quốc và hàng Trung Quốc
sang thị trờng Việt Nam, nên tỉnh
Lạng Sơn có một vai trò và vị trí vô cùng
quan trọng trong mở cửa phát triển
hành lang này, cụ thể nh sau:
- Từ năm 1991 trở lại đây, nhất là sau
các chuyến thăm cấp cao của lÃnh đạo
hai nớc, Hiệp định thơng mại Việt Trung đợc ký kết, các nớc ASEAN và
Trung Quốc ký Hiệp định hợp tác kinh
tế toàn diện và thực hiện EHP để tiến
tới xây dựng ACFTA. Trong xu thế
chung xây dựng các mối quan hệ quốc tế
và khu vùc trong tiÕn tr×nh héi nhËp
kinh tÕ quèc tÕ, tØnh Lạng Sơn đà tích
cực, chủ động khai thác thế mạnh về vị
trí địa lý với chính sách u đÃi quốc gia
trong từng thời kỳ để tăng cờng hợp tác
và phối hợp giải quyết các công việc liên
quan chung với tỉnh Quảng Tây nhằm
góp phần đẩy mạnh giao lu kinh tế,
phát triển du lịch, dịch vụ giữa Việt
Nam và Trung Quốc.
- Sau một thời gian các cơ quan chức

năng của tỉnh Lạng Sơn tích cực chuẩn
bị cho chơng trình hợp tác với tỉnh
Quảng Tây, vào trung tuần tháng 4/2005
tại Hà Nội, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng
Sơn đà ký các thỏa thuận với Chủ tịch
tỉnh Quảng Tây về việc thiết lập Chơng
trình phát triển kinh tế Hai hành lang
và một vành đai kinh tÕ” theo tháa
thn cđa ChÝnh phđ hai n−íc. Së
Th−¬ng mại và Du lịch Lạng Sơn đang
tiến hành hợp tác với Sở Thơng mại và
Du lịch Sùng Tả để xây dựng Khu mậu
dịch tự do, Khu mậu dịch gia công xuyên
quốc gia tuyến Hữu Nghị Quan lớn nhất


56

nghiªn cøu trung qc sè 6(65) - 2005

biªn giíi ViƯt - Trung, thành lập Ban
công tác phối hợp phát triển thơng mại
- du lịch.
- Tỉnh Quảng Tây có biên giới chung
với Việt Nam dài 700 km, tiếp giáp với 3
tỉnh của Việt Nam là Quảng Ninh, Lạng
Sơn và Cao Bằng. Tuy nhiên, trao đổi
thơng mại giữa Việt Nam và Quảng
Tây tập trung phần lớn ở các cửa khẩu
thuộc tỉnh Lạng Sơn, do giao thông

thuận lợi, tỉnh áp dụng cơ chế thông
thoáng, cởi mở và thực hiện chính sách
đẩy mạnh buôn bán với thị trờng
Quảng Tây. Chỉ tính riêng năm 2004,
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá
giữa Việt Nam và Quảng Tây đạt 454
triệu USD, thì hàng hoá trao đổi qua các
cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn đà đạt 303
triệu USD (chiếm 66,74% trị giá thơng
mại giữa hai bên). Một số cửa khẩu của
Lạng Sơn là đầu mối chính xuất khẩu
nông sản, rau quả của Việt Nam sang
Trung Quốc (Tân Thanh, Chi Ma,v.v...).
Lạng Sơn và Quảng Ninh là hai tỉnh đều
có cửa khẩu với Quảng Tây và đều nằm
trên lành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, nhng với u
thế địa kinh tế, Lạng Sơn có vai trò quan
trọng hơn trong việc mở cửa phát triển
hành lang kinh tế này.
- Lạng Sơn với vị trí là tỉnh cửa ngõ
quan trọng trên hành lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng sẽ
đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng
và phát triển hành lang này. Hàng hóa,
dịch vụ, vốn đầu t và thiết bị đợc trao
đổi giữa Việt Nam và Quảng Tây phần
lớn đều đi qua các cửa khẩu của tỉnh.
Mọi cơ chế, chính sách điều hành và
phát triển thơng mại, ngoại thơng của

tỉnh đều ảnh hởng tới việc xây dựng và
phát triển của hành lang. Các cửa khẩu

và khu kinh tế cửa khẩu nằm trên địa
bàn của tỉnh có vai trò không nhỏ trong
việc thúc đẩy thơng mại hàng hoá và
dịch vụ trên hành lang kinh tế này.
- Tỉnh Lạng Sơn cũng nh các tỉnh
biên giới với Trung Quốc cha dự báo
đợc tốc độ phát triển kinh tế thơng
mại và đầu t hai nớc khi mở cửa, cách
nhìn nhận và phơng pháp xem xét cha
tốt nên quy hoạch phát triển khu thơng
mại tự do Tân Thanh nay đà thấy lạc
hậu, cha có các ý tởng lớn nên không
gian phát triển trở nên chật hẹp. Khu
vực cửa khẩu Hữu Nghị tuy đà đợc cải
tạo, mở rộng phát triển nhng đến nay
thấy rất nhỏ bé, chật hẹp, nhà cửa từ
Trạm Biên phòng tới khu vực làm thủ
tục xuất nhập cảnh chật chội, chỉ đủ chỗ
cho vài ba chục ngời vào làm thủ tục
xuất nhập cảnh, bố trí lộn xộn, khiến
việc làm thủ tục gặp nhiều khó khăn. Hệ
thống cân đo, đong đếm, hệ thống kiểm
tra thủ công, mất nhiều thời gian, làm
cho những ngời xuất nhập cảnh rất
căng thẳng và khó chịu. Việc tổ chức vận
chuyển hàng hoá, hành lý trong khu vùc
cưa khÈu b»ng tay, ch−a bè trÝ dÞch vơ

phơc vơ, không thể hiện đợc văn minh
ở cửa khẩu. Với cung cách tổ chức nh
vậy, theo chúng tôi, cha đáp ứng đợc
với sự phát triển trong tơng lai khi khối
lợng trao đổi hàng hoá qua cửa khẩu
lớn, số lợng khách du lịch tăng tới hàng
trăm lợt ngời cùng lúc thì cơ sở hạ
tầng hiện có ở cửa khẩu Hữu Nghị cũng
không đáp ứng đợc.
- Việc tổ chức giao thông bằng đờng
ô tô, đờng sắt còn phức tạp, vận
chuyển, bốc vác hàng hoá thủ công hơn
nhiều. Cơ sở hạ tầng của nhà ga, nhà
chờ bố trí, không gian chật chội; thủ tục
hải quan phiền hà, thời gian chờ đợi


Më cưa ph¸t triĨn h nh lang kinh tÕ…

xt nhËp cảnh lên tới 2 - 3 giờ gây tâm
lý khó chịu, căng thăng cho khách hàng.
- Trình độ của cán bộ, nhân viên hải
quan, bộ đội biên phòng còn rất hạn chế,
nghiệp vụ sử dụng máy vi tính để làm
thủ tục xuất nhập cảnh, kiểm tra, nhập
dữ liệu rất chậm, khách hàng phải chờ
đợi mất nhiều thời gian mỗi khi gặp
đoàn có số lợng ngời đông và các lô
hàng lớn qua cửa khẩu.
Quy hoạch phát triển khu thơng mại

tự do Tân Thanh những năm đầu mở
cửa biên giới đà phát huy đợc tác dụng,
góp phần quan trọng đẩy mạnh phát
triển quan hệ kinh tế thơng mại hai
nớc, làm cho kinh tế thơng mại tỉnh
Lạng Sơn phát triển rất sôi động, thu
hút đợc các nhà đầu t, các doanh
nghiệp Trung Quốc đến với Lạng Sơn.
Nhng 2 - 3 năm trở lại đây, chúng tôi
thấy xuất hiện nhiều bất cập. Cơ sở hạ
tầng nhiều nơi đà xuống cấp, chậm đợc
sửa chữa và hiện đại. Hệ thống kiểm tra
và kiểm soát cha tốt.
Quy định của Nhà nớc về việc qua
lại, mang vác, làm ăn của c dân biên
giới còn nhiều chỗ sơ hở, dẫn đến nhiều
ngời lợi dụng để buôn lậu, trốn thuế,
làm cho tình hình biên giới phức tạp và
lộn xộn.
Những hoạt ®éng tiªu cùc mang tÝnh
lan trun rÊt nhanh kÐo theo hàng
trăm, hàng ngàn ngời ở Hà Nội và các
tỉnh đổ xô về cửa khẩu để mua hàng,
buôn lậu gây tình trạng lộn xộn trong
mua bán, trao đổi, xuất hiện các loại
hình tiêu cực, tệ nạn xà hội, ảnh hởng
an ninh kinh tÕ - x· héi cđa c¶ n−íc.
NhËn xÐt vỊ thực trạng hoạt động
kinh tế thơng mại khu vực tỉnh Lạng


57

Sơn so với thị xà Bằng Tờng của Trung
Quốc, chúng tôi nhận thấy, các đồng chí
lÃnh đạo, các ngành, thành phố Bằng
Tờng tổ chức tốt hơn, có quy hoạch phát
triển, bớc đi rất cụ thể, có nhiều chính
sách hợp lý và thực hiện tốt ở cửa khẩu
Bằng Tờng.
- Lạng Sơn là cầu nối quan trọng mở
cửa cho hành lang phát triển
Lạng Sơn sẽ là cửa khẩu quan trọng,
là đầu mối cung cấp các thông tin về
phát triển kinh tế thơng mại, đầu t
xây dựng hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng. Thành
phố Lạng Sơn với thị xà Bằng Tờng
cách xa nhau gần 50 km sẽ là trung tâm
giao dịch giữa các cơ quan quản lý chính
quyền địa phơng, các doanh nghiệp và
các nhà đầu t diễn ra một cách dễ dàng.
Thành phố Lạng Sơn sẽ là nơi kinh
doanh dịch vụ phát triển và mang lại
hiệu quả cho kinh tế của tỉnh.
Sau khi hành lang phát triển, cho
phép các nhà doanh nghiệp, các nhà
quản lý thực hiện các cuộc trao đổi, đàm
phán diễn ra thuận lợi, nhanh chóng tiết
kiệm đợc thời gian, giảm thiểu các chi
phí.
Theo chúng tôi đợc biết, hiện nay tại

thị xà Bằng Tờng, thành phố Nam
Ninh Quảng Tây Trung Quốc có hàng
trăm, hàng ngàn doanh nghiệp và các
thơng nhân có văn phòng đại diện đặt
tại đó thuộc các công ty trên khắp lÃnh
thổ Trung Quốc, có tỉnh ở nơi rất xa nh
Bắc Kinh, Tô Châu, Phúc Kiến, Thợng
Hải, Quảng Đông, và có cả các công ty
của Đài Loan, Nhật Bản, Singapore,...
thành phố Lạng Sơn đợc mở rộng và


58

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005

phát triển, nơi đây sẽ tạo nhiều điều
kiện cho các đơn vị nêu trên có cơ hội để
thành lập các văn phòng đại diện tại
Lạng Sơn, làm cơ sở cho các giao dịch và
xúc tiến thơng mại, đầu t phát triển.
- Thành phố Lạng Sơn sẽ thu hút
đợc nhiều công ty, thơng nhân Việt
Nam, đặc biệt là các tỉnh ở phía Nam
đặt đại diện tại Lạng Sơn, tại thị xÃ
Bằng Tờng hay thành phố Nam Ninh.
Với khối lợng hàng hoá trao đổi 2 nớc
qua cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn đạt kim
ngạch tơng đơng 5,6 tỷ USD, chúng
tôi cho rằng thành phố Lạng Sơn sẽ là

nơi có số lợng hàng hoá rất lớn đợc lu
thông qua.
Lạng Sơn sẽ là thành phố phát triển
dịch vụ thơng mại nhanh và lớn so với
các cửa khẩu khác. Các loại hình dịch vụ
lâu nay đà phát triển dịch vụ quá cảnh,
chuyển tải, dịch vụ, giao nhận, lu kho,
lu bÃi, dịch vụ làm thủ tục hải quan,
dịch vụ bảo hiểm, kiểm tra, giám định
hàng hoá đà hình thành và phát triển,
tới đây, dự báo sẽ phát triển mạnh và
đạt trị giá lớn hơn nhiều so với hiện nay.
Theo dự báo của chúng tôi, với cơ sở hạ
tầng nh hiện nay thì sẽ quá tải, cần
phải có quy hoạch mở rộng phát triển
gấp nhiều lần so với hiện nay.
- Dự báo đầu t xây dựng hệ thống
giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn.
Đờng giao thông cao cấp đờng bộ từ
cửa khẩu Tân Thanh, cửa khẩu Hữu
Nghị đến Hà Nội sẽ nâng cấp và mở rộng
đảm bảo xe chạy tốt hơn so với hiện nay.
Hệ thống đờng sắt sẽ đợc cải tạo và
đa đờng sắt khổ rộng 1m435 Đồng
Đăng - Yên Viên vào hoạt động.

Cải tiến các công đoạn làm thủ tục,
kiểm tra, giao nhận hàng hoá sao cho
giảm bớt thời gian, giảm thiểu các chi
phí liên quan đến chuyển tải, bốc dỡ

hàng hoá, hạn chế thấp nhất lu kho,
lu bÃi góp phần tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho lu thông hàng hoá, taọ cơ
hội cho các doanh nghiệp nâng cao năng
lực cạnh tranh. Làm đợc những vấn đề
nêu trên chúng tôi cho rằng Lạng Sơn sẽ
thu hút đợc nhiều hàng hoá trao đổi
qua hành lang này.
- Dự báo cung cấp nguồn nhân lực cho
hành lang
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng phát triển đòi
hỏi tỉnh Lạng Sơn có lực lợng cán bộ
quản lý tốt, có nhiều cán bộ nghiên cứu
cơ bản, dự báo tốt, tranh thủ những điều
kiện thuận lợi, u thế của tỉnh Lạng Sơn
để tiến hành quy hoạch, đa ra đợc các
chơng trình kế hoạch hành động cụ thể,
xây dựng chiến lợc phát triển các
ngành làm cho hành lang phát triển.
Lực lợng cán bộ tốt, có tầm nhìn chiến
lợc sẽ tạo ra cho tỉnh Lạng Sơn có các
bớc đột phá để phát triển kinh tế,
thơng mại, làm giàu cho tỉnh bằng mọi
phơng cách.
Với cách suy nghĩ nêu trên, chúng tôi
đề xuất tỉnh Lạng Sơn cần có kế hoạch
đào tạo cán bộ, cã chÝnh s¸ch sư dơng
c¸n bé thËt tèt, thu hót nhiều nhân tài,
ngời giỏi đến Lạng Sơn để làm việc, để

lập nghiệp. Hàng năm, Lạng Sơn sẽ phối
hợp với thành phố Nam Ninh liên tục tổ
chức các khoá đào tạo tiÕng ViÖt cho
phÝa Trung Quèc, tiÕng Trung Quèc cho
phÝa ViÖt Nam, nh vậy sẽ hỗ trợ và
cung cấp cho tỉnh Lạng Sơn nhiều cán bộ


Më cưa ph¸t triĨn h nh lang kinh tÕ…

giái vỊ ngoại ngữ, giỏi về nghiệp vụ kinh
doanh nâng cao nguồn nhân lực của
tỉnh.
- Trên cơ sở cơ chế chính sách của nhà
nớc Trung ơng, Lạng Sơn sẽ căn cứ
vào điều kiện cụ thể của tỉnh để có các
chính sách u ®·i cho c¸c doanh nghiƯp
ViƯt Nam, c¸c doanh nghiƯp Trung Quốc
vào làm ăn tại hành lang, sẽ có các chính
sách u đÃi về thuế, về chi phí đầu t,
thuế đất, thuê văn phòng thấp hơn quy
định của Nhà nớc. Với mặt bằng u đÃi
nh vậy Lạng Sơn sẽ thu hút đợc nhiều
doanh nghiệp đầu t và buôn bán qua
các cửa khẩu của tỉnh.
II. Vai trò của Hành lang kinh
tế Nam Ninh - lạng sơn - Hà Nội Hải Phòng trong phát triển
kinh tế và hợp tác kinh tế
thơng mại
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng

Sơn - Hà Nội - Hải Phòng có vị trí quan
trọng trong hợp tác kinh tế thơng mại
giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa các
tỉnh miền Bắc Việt Nam với các tỉnh
miền Tây Nam Trung Quốc cũng nh
giữa ASEAN và Trung Quốc. Chính vì
vậy, xây dựng hành lang kinh tế này là
một trong những nội dung hợp tác khu
vực quan trọng đợc các tổ chức qc tÕ
cịng nh− c¸c qc gia trong khu vùc hÕt
søc quan tâm.

1. Vai trò của h nh lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - H Nội - Hải Phòng
trong ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa hai
n−íc
Më cưa ph¸t triĨn hành lang kinh tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải

59

Phòng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế-xà hội của các tỉnh, thành phố
miền Bắc Việt Nam và miền Tây Nam
Trung Quốc. Với sự vận hành của nó,
trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, du
lịch,v.v... giữa hai bên sẽ đợc đẩy
mạnh. Không chỉ có các tỉnh nằm trên
hành lang, mà cả các tỉnh miền Bắc Việt
Nam cũng có cơ hội để phát triển kinh

tế. Còn phía Trung Quốc, không riêng
tỉnh Quảng Tây mà cả các tỉnh thuộc
miền Tây Nam - khu vực miền núi biên
giới chậm phát triển của Trung Quốc sẽ
dần từng bớc thu hẹp khoảng cách phát
triển kinh tế so với miền Đông nhờ tăng
cờng trao đổi mậu dịch với Việt Nam và
với các nớc ASEAN khác qua tuyến
hành lang này. Các khu vực phát triển
khác của hai nớc cũng có cơ hội phát
triển mạnh hơn nhờ tăng cờng trao đổi
thơng mại, hợp tác đầu t, du lịch,v.v...
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng đợc xây dựng
cũng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế-xà hội của các tỉnh, thành phố vệ
tinh nằm xung quanh hành lang nói
riêng, của cả hai nớc nói chung. Hành
lang sẽ là động lực đẩy mạnh trao đổi
hàng hoá, dịch vụ và hợp tác đầu t giữa
hai bên. Hàng nông, thủy sản cđa ViƯt
Nam xt khÈu sang Trung Qc theo
tun hµnh lang chủ yếu có nguồn gốc từ
các tỉnh nằm ngoài hành lang, đặc biệt
là các tỉnh miền Nam. Còn hàng nhập
khẩu cđa ViƯt Nam tõ Trung Qc theo
tun hµnh lang nµy phần nhiều có
nguồn gốc từ các tỉnh, thành phố nằm
ngoài khu vực hành lang. Nh vậy, trao
đổi thơng mại trên hành lang càng

phát triển thì nó càng đóng góp nhiều


60

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005

hơn vào phát triển kinh tế-xà hội của
Việt Nam và Trung Quốc.

Quốc), các tỉnh, thành phố nằm sâu
trong nội địa của hai nớc.

2. Vai trò của h nh lang kinh tế trong
phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng
mại giữa Việt Nam v Trung Quốc

Với sự vận hành của nó, trao đổi
thơng mại, hợp tác đầu t, du lịch,v.v...
giữa hai bên sẽ đợc đẩy mạnh. Miền
Tây - khu vực miền núi biên giới chậm
phát triển của Trung Quốc sẽ đợc phát
triển nh các tỉnh miền Đông nhờ tăng
cờng trao đổi mậu dịch với các nớc
ASEAN qua tuyến đờng hành lang.
Miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh
miền núi phía Bắc cũng có nhiều cơ hội
để phát triển kinh tế.

Mở cửa phát triển hành lang kinh tế

Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế
thơng mại giữa Việt Nam và Trung
Quốc sâu sắc và toàn diện hơn.
Hành lang kinh tế này thúc đẩy thị
trờng lu thông hàng hoá vào sâu nội
địa hai nớc. Hành lang này tạo điều
kiện cho các địa phơng trong vùng mở
rộng thị trờng xuất nhập khẩu, giảm
chi phí trung gian, do đó nâng cao sức
cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trao
đổi. Hành lang kinh tế thúc đẩy quá
trình chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự
cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá,
tạo ra sự phát triển một khu vực thị
trờng rộng lớn có khả năng mở rộng tới
các khu vực thị trờng khác.

3. Vai trò cđa h nh lang kinh tÕ trong
ph¸t triĨn quan hƯ hợp tác kinh tế thơng
mại giữa các tỉnh miền Bắc Việt Nam với
các tỉnh Tây Nam Trung Quốc
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác
kinh tế thơng mại giữa miền Bắc Việt
Nam với miền Tây Nam Trung Quốc. Sự
mở cửa phát triển của hành lang kinh tế
này sẽ thúc đẩy trao đổi hàng hoá, dịch
vụ và đầu t giữa các tỉnh, thành phố

nằm trên hành lang với nhau; giữa các
tỉnh, thành phố khác nằm xung quanh
hành lang (các tỉnh, thành phố ở miền
Bắc Việt Nam và miền Tây Nam Trung

4. Vai trò của h nh lang kinh tế trong
phát triển quan hệ hợp tác kinh tế
thơng mại giữa ASEAN v Trung Quốc
Quảng Tây là một trong hai tỉnh duy
nhất của Trung Quốc trên đất liền tiếp
giáp với Việt Nam và thành phố Nam
Ninh là nơi tổ chức Hội chợ triển lÃm
ASEAN - Trung Quốc hàng năm. Do đó,
Quảng Tây đợc coi là một trong hai cửa
ngõ thơng mại chính giữa Trung Quốc
và Việt Nam nói riêng, giữa Trung Quốc
và ASEAN nói chung thông qua Việt
Nam. Với vị trí địa lý thuận lợi, có hệ
thống ®−êng giao th«ng nèi trùc tiÕp víi
ViƯt Nam b»ng ®−êng bộ, đờng sắt và
đờng biển, và có thể nối với các quốc gia
ASEAN khác thông qua Việt Nam. Vì
thế, Quảng Tây là một cửa ngõ thơng
mại quan trọng giữa Trung Quốc với các
nớc ASEAN. Khi mở cửa phát triển
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn
- Hà Nội - Hải Phòng sẽ thúc đẩy quan
hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa
Trung Quốc và ASEAN. Trao đổi hàng
hoá, dịch vụ và hợp tác đầu t thuận lợi

hơn, chi phí đi lại và vận chuyển hàng
hoá giữa Trung Quốc và ASEAN thÊp


Mở cửa phát triển h nh lang kinh tế

hơn nhiều so với tuyến hành lang Côn
Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Mở cửa phát triển hành lang kinh tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng chẳng những thúc đẩy đợc
thơng mại hàng hoá mà còn phát triển
đợc thơng mại dịch vụ (du lịch, dịch
vụ vận chuyển hàng hoá) giữa Trung
Quốc với các nớc ASEAN. Nh vậy,
phát triển hành lang sẽ mang lại lợi ích
kinh tế cho cả Việt Nam, Trung Quốc và
ASEAN. Hiện nay, Trung Quốc và
ASEAN đang triển khai thực hiện các kế
hoạch của ACFTA, nên vịêc xây dựng
hành lang kinh tế và phát triển thơng
mại trong khu vực hành lang là cực kỳ
cần thiết. Tiến tới, Việt Nam và Trung
Quốc cần phát triển hành lang kinh tế
này trở thành tuyến liên kết kinh tế
giữa hai nớc phát triển chặt chẽ làm
tiền đề cho ACFTA.
III. Phơng hớng và giải pháp
mở cửa phát triển Hành lang
kinh tế Nam Ninh - lạng sơn - Hà

Nội - Hải Phòng

1. Nội dung v phơng hớng thực
hiện hợp tác h nh lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - H Nội - Hải Phòng
Ngày 20-9-2005 tại Hà Nội, Bộ
Thơng mại Việt Nam và Bộ Thơng
mại Trung Quốc đà tiến hành cuộc họp
lần thứ 5 Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng
mại Việt Nam - Trung Quốc. Mục tiêu
của cuộc họp nhằm điểm lại tình hình
quan hệ, hợp tác kinh tế, thơng mại
giữa 2 nớc trong thời gian qua và tìm
ra những giải pháp đẩy mạnh hơn nữa
tốc độ giao lu kinh tế trong những năm
tới. Theo Bộ Thơng mại Việt Nam năm

61

2004, Trung Quốc trở thành đối tác
thơng mại số 1 và là thị trờng quan
trọng đối với hàng xuất khẩu của Việt
Nam. Hai bên xác định mục tiêu năm
2010 đạt kim ngạch thơng mại 2 chiều
15 tỷ USD và phát triển đầu t vào các
lĩnh vực nh nông lâm sản, công nghiệp
và xây dựng.
Để thực hiện mục tiêu chung đó, theo
chúng tôi, cần xác định những mục tiêu
cụ thể: (1) Tập trung xây dựng và phát

triển hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng trở
thành tuyến kinh tế động lực trong phát
triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa
Việt Nam và Trung Quốc; (2) Khai thác
triệt để nguồn lực tiềm năng, thế mạnh
của từng địa phơng trên hành lang để
phát triển kinh tế của những địa phơng
này. Tạo lập và phát triển quan hệ hợp
tác đa phơng đồng thời quan tâm phát
triển quan hệ hợp tác song phơng để
đảm bảo sự phát triển nhanh, toàn diện,
bền vững. Hợp tác có trọng tâm, trọng
điểm với cơ chế và hình thức phù hợp để
đảm bảo hiệu quả thiết thực; (3) Thông
qua triển khai hợp tác khu vực, thúc đẩy
hòa bình và hữu nghị của khu vực biên
giới hai nớc; tăng nhanh sự phát triển
kinh tế và xà hội của khu vực này; làm
cầu nối thúc đẩy hợp tác Trung Quốc và
ASEAN. Tạo các cơ hội để phát triển và
hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới.
Nội dung cơ bản của hợp tác
hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng: Hợp tác
phát triển thơng mại hàng hoá, thơng
mại dịch vụ, đầu t và hợp tác kinh tế
kỹ thuật, hợp tác kinh tế biên giới, vận



62

nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005

tải giao thông đờng bộ, đờng sắt và
đờng biển,v.v... . Trớc tiên, hai bên
nên triển khai hợp tác 5 lĩnh vực: Giao
thông, hợp tác kinh tế biên giới, thơng
mại, du lịch và đầu t.
Phơng hớng thực hiện hợp tác
hành lang kinh tế Nam Ninh -Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng: Kết hợp hài
hòa giữa hợp tác đa phơng và song
phơng, tập trung vào các hợp tác song
phơng theo nhu cầu, khả năng của các
địa phơng.
- Hợp tác giao thông nên tiến hành
trớc. Nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết
là: Cải tạo, nâng cấp đờng sắt và đờng
bộ tuyến Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội
- Hải Phòng nhằm nâng cao năng lực
vận tải trong hành lang. Sớm xây dựng
tuyến đờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá
và hành khách. Cải tạo kỹ thuật đờng
sắt Việt Nam - Nam Ninh, kết hợp với
xây dựng đờng sắt xuyên á.
- Hợp tác phát triển thơng mại: Cần
có sự phối hợp giữa hai bên để điều
chỉnh cơ cấu sản xuất và thơng mại

phù hợp với nhu cầu ngày càng thay đổi.
Đa dạng hóa mậu dịch biên giới, mở rộng
mậu dịch đổi hàng, tích cực phát triển
mậu dịch quá cảnh, chuyển khẩu, gia
công và dịch vụ. Tích cực khai thác các
mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực của
hai bên. Quảng Tây và các tỉnh miền
Tây Nam Trung Quốc nên thúc đẩy xuất
khẩu các sản phẩm điện cơ, hóa chất,
thiết bị thông tin và viễn thông sang
Việt Nam. Qua phơng thức xuất khẩu
trực tiếp, gia công xuất khẩu, hàng đổi
hàng,v.v... chúng ta cần khai thác triệt

để lợi thế tự nhiên và EHP để đẩy mạnh
xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thủy
sản và thủ công nghiệp sang Quảng Tây
và miền Tây Nam Trung Quốc. Phối hợp
chống buôn lậu, buôn bán, vận chuyển
hàng cấm, hàng giả và gian lận thơng
mại. Bên cạnh việc đẩy mạnh thơng
mại hàng hoá, cần chú trọng phát triển
thơng mại dịch vụ (dịch vụ vận chuyển
hàng hoá, thanh toán, bảo hiểm,v.v...).
- Hợp tác du lịch: Nguồn tài nguyên du
lịch của miền Bắc Việt Nam và miền Tây
Nam Trung Quốc rất phong phú với
nhiều loại hình du lịch từ leo núi tới
xuống biển, có nhiều danh lam thắng
cảnh và khu du lịch đẹp nổi tiếng có sức

hút rất lớn đối với du khách từ Việt Nam,
lục địa Trung Quốc, châu á và châu Âu.
Có thể hình thành tuyến du lịch theo
hành lang: Tuyến Nam Ninh - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Phối
hợp xây dựng, khai thác các chơng trình
du lịch đờng bộ, đờng sắt và đờng
hàng không. Củng cố, nâng cao chất
lợng các sản phẩm du lịch đà có (du lịch
văn hóa, lễ hội, sinh thái,v.v...), tiếp tục
hình thành các sản phẩm, loại hình du
lịch mới. Tổ chức các hoạt động giao lu
văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, các
loại hình văn hóa dân gian truyền thống
(ca múa nhạc, xiếc,v.v...), kết hợp quảng
bá du lịch với xúc tiến đầu t và thơng
mại.
- Hợp tác đầu t: Hợp tác đầu t trên
hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn
- Hà Nội - Hải Phòng có thể tính đến các
hạng mục sau: (1) Hợp tác xây dựng nhà
máy thủy điện, nhiệt điện cung cấp cho
sản xuất và sinh hoạt; (2) Hợp tác sản


Mở cửa phát triển h nh lang kinh tế

xuất tại Việt Nam các loại máy cơ giới
nông nghiệp, nguyên liệu hóa học, các
loại giấy, nguyên phụ liệu dệt may,v.v...
là những mặt hàng mà thị trờng Việt

Nam có nhu cầu lớn.
Cơ chế hợp tác: Xây dựng cơ chế hợp
tác giữa chính quyền các tỉnh và thành
phố nằm trên hành lang kinh tế Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng,
kịp thời giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong hợp tác kinh tế, tiến hành thuận
lợi việc xây dựng hành lang kinh tế này.
- Cơ chế hợp tác lÃnh đạo cấp tỉnh: Cơ
chế này có thể đợc gọi là Hội nghị về
hợp tác hành lang. Hội nghị hợp tác sẽ
đợc luân phiên tổ chức hàng năm ở các
tỉnh, thành phố nằm trên hành lang.
Đồng thời, có thể tổ chức Hội nghị hợp
tác mở rộng, là hội nghị có thêm sự tham
gia của lÃnh đạo các tỉnh nằm xung
quanh hành lang và các tỉnh có mối liên
hệ kinh tế thơng mại với hành lang.
- Cơ chế hợp tác lÃnh đạo huyện biên
giới: Cơ chế hợp tác cấp huyện có thể
luân phiên gặp gỡ ở các huyện biên giới
Việt - Trung. Hình thức, nội dung của cơ
chế hợp tác lÃnh đạo cấp này có thể linh
hoạt, đa dạng, nội dung phong phú;
Những vấn đề phức tạp, trục trặc ở cửa
khẩu, ở biên giới, lÃnh đạo cấp huyện sẽ
nhanh chóng gặp nhau để giải quyết kịp
thời.

2. Một số giải pháp mở cửa phát triển

h nh lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn- H Nội - Hải Phòng
- Viện nghiên cứu của Việt Nam và
Quảng Tây nên tăng cờng công tác
nghiên cứu về mở cửa hành lang kinh tế
Nam Ninh -Lạng Sơn - Hà Nội - Hải

63

Phòng, cung cấp những cơ sở về lý luận
cho việc đa ra quyết sách hợp tác của
Chính phủ, chính quyền các tỉnh, thành
phố và doanh nghiệp hai bên.
- Tăng cờng trao đổi các đoàn công
tác giữa Việt Nam với các Bộ, ngành và
địa phơng phía tỉnh Quảng Tây để nắm
rõ yêu cầu hợp tác và kiến nghị Chính
phủ hai bên có các hỗ trợ cần thiết tháo
gỡ mọi trở ngại trong việc xây dựng và
phát triển hành lang kinh tế Nam NinhLạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng.
- Sớm ký kết và phê chuẩn chơng
trình hợp tác giữa các tỉnh và thành phố
nằm trên hành lang (Quảng Tây, Lạng
Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội,
Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng), lấy
các tỉnh, thành phố này làm đầu mối xúc
tiến hợp tác. Những lĩnh vực cần sớm
thỏa thuận là thơng mại, du lịch, đầu
t và kết cấu hạ tầng.
- Xây dựng quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế cho khu vực hành lang,
trớc hết là quy hoạch về hệ thống kết
cấu hạ tầng và một số lĩnh vực có điều
kiện phát triển nh du lịch, nông
nghiệp, viễn thông,v.v... . Hai bên cần
điều chỉnh tơng ứng các dự án và kế
hoạch liên quan đến việc xây dựng kết
cấu hạ tầng, có kế hoạch phối hợp thu
hút đầu t để đẩy nhanh tiến độ xây
dựng các hạng mục công trình trên hành
lang kinh tế này.
- Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ
tầng của hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng. Đờng
sắt và đờng bộ từ Nam Ninh tới cửa
khẩu đà đợc cải tạo và nâng cấp thành
đờng cao tốc. Trong khi đó, ®−êng s¾t


64

nghiªn cøu trung qc sè 6(65) - 2005

cđa phÝa ViƯt Nam cha đạt quy chuẩn
quốc tế, đờng bộ cha phải đờng cao
tốc cần phải đợc mở rộng và nâng cấp.
Đờng sắt liên vận quốc tế phía Việt
Nam từ Hà Nội đi Đồng Đăng có khoảng
cách giữa hai đờng ray 1m và đờng sắt
khổ rộng 1,435m từ Yên Viên - Đồng
Đăng cha đa vào sử dụng, nên khi vận

chuyển hàng hoá và hành khách theo
tuyến đờng sắt Nam Ninh - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng phải chuyển tải, thủ
tục phức tạp, phát sinh nhiều chi phí,
mất nhiều thời gian. Để đảm bảo tàu
liên vận quốc tế từ Hà Nội đi Nam Ninh
- Bắc Kinh - châu Âu thông suốt không
phải đổi tàu, tạo điều kiện cho chuyên
chở hàng hoá và hành khách cần phải
cải tạo đờng sắt và nâng cao năng lực
bốc dỡ hàng. Đồng thời, cần tiến hành
xây dựng đờng cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng để tạo điều kiện thuận lợi cho vận
chuyển hàng hoá đến cảng Hải Phòng và
tiếp nhận hàng từ các nớc ASEAN vào
hành lang.
- Cải thiện cơ sở vật chất thơng mại
trên hành lang: (1) Nâng cấp cơ sở vật
chất tại các cửa khẩu để đáp ứng nhu
cầu trao đổi hàng hoá giữa hai bên, đồng
thời giản đơn các thủ tục, giảm lệ phí
thu các loại, tăng khối lợng hàng hoá
quá cảnh. Nhanh chóng hình thành các
tuyến đờng chính tại các khu thơng
mại cửa khẩu;(2) Xây dựng mới và cải
tạo các trung tâm thơng mại, kho ngoại
quan, bÃi để hàng, chợ biên giới và các
hệ thống hạ tầng hỗ trợ thơng mại
khác; (3) Nâng cấp các cụm cảng hiện có
và có thể xây dựng mới các cảng nớc
sâu thuộc cảng Hải Phòng, nâng cấp

năng lực cung cấp các dịch vụ của một số

cụm cảng hiện có ở Hải Phòng; (4) Mở
rộng sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay
Cát Bi Hải Phòng, tăng tần suất của
đờng bay Hà Nội - Nam Ninh, mở
đờng bay mới Nam Ninh- Cát Bi Hải
Phòng; (5) Phát triển vận tải đa phơng
thức và vận tải quá cảnh hàng hoá, hành
khách giữa hai nớc, qua đó tạo điều
kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t
phát triển.
- Thu hút vốn đầu t phát triển kết
cấu hạ tầng của hành lang. Nguồn vốn
đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật
cũng nh các hệ thống hạ tầng hỗ trợ
cho hành lang kinh tế (khu kinh tế cửa
khẩu, khu thơng mại tự do, kho ngoại
quan, chợ biên giới,v.v...) là rất lớn,
trong khi đó nguồn lực của các địa
phơng để xây dựng hành lang còn rất
hạn chế. Do đó, hai bên cần có các giải
pháp để thu hút vốn đầu t từ các tổ
chức quốc tế, nh Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng Phát triển châu á
(ADB), các nhà đầu t nớc ngoµi, xin
cÊp vèn tõ ChÝnh phđ hai n−íc ViƯt
Nam vµ Trung Quốc.
- Xây dựng cơ chế điều hành linh
hoạt, hiệu quả giữa các cơ quan hải

quan, kiểm dịch, thơng vụ, thông tin
hàng hoá, thị trờng giá cả, giải quyết
kịp thời những vớng mắc trong quá
trình hoạt động.
- Hai bên cùng thống nhất tạo điều
kiện thông thoáng, đơn giản về thủ tục
xuất nhập khẩu hàng hoá, thủ tục xuất
nhập cảnh, thuế quan, kiểm dịch, bảo
đảm an ninh, an toàn cho các tổ chức,
doanh nghiệp, du khách và cá nhân.
Hiện đại hóa hệ thống kiểm tra để giảm


65

Më cưa ph¸t triĨn h nh lang kinh tÕ…

thêi gian làm thủ tục, thông quan nhanh
mà vẫn quản lý tốt, vừa ngăn chặn đợc
gian lận lại khắc phục đợc các hoạt
động tiêu cực nh buôn lậu và trốn thuế.
- Xây dựng mạng lới dịch vụ thông
tin, cung cấp các thông tin có liên quan
đến việc mở cửa phát triển hành lang
kinh tế Nam Ninh -Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng cho hai bên, các thông tin về
xúc tiến thơng mại, các thông tin về
phát triển kinh tế, đầu t, thơng mại,
cung cầu thị trờng của các tỉnh, thành
phố trên hành lang và của các nớc
ASEAN cho các doanh nghiệp hai bên.

- Việt Nam và Quảng Tây cần hợp tác
trong việc đào tạo và nâng cao trình độ
ngoại ngữ cho cán bộ chuyên trách của
cả hai bên. Vì hợp tác xây dựng hành
lang và hợp tác kinh tế thơng mại trên
hành lang thì hai bên phải sử dụng tốt
ngôn ngữ của nhau thì mới có thể hiểu
và tìm đợc tiếng nói chung trong đàm
phán và hợp tác. Việt Nam sẽ đào tạo
tiếng việt cho phía Quảng Tây và ngợc
lại.
- Xây dựng Diễn đàn hợp tác giữa các
doanh nghiệp Việt Nam và Quảng Tây,
làm cầu nối cho hợp tác doanh nghiệp
hai bên. Hàng năm luân phiên tổ chức
Diễn đàn hợp tác doanh nghiệp hai bên ở
các tỉnh và thành phố nằm trên hành
lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà
Nội - Hải Phòng.
Chú thích:
(1) Quốc lộ 1A là tuyến quốc lộ xuyên
Việt, từ cửa khẩu Hữu Nghị ở Lạng Sơn về
Hà Nội; Quốc lộ 1B: Lạng Sơn qua Thái
Nguyên; Quốc lộ 4B: Lạng Sơn đi Cao Bằng;
Quốc lộ 4A: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị

xà Móng Cái tỉnh Quảng Ninh; Quốc lộ 279:
Bắc Kạn - Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) - Lục
Ngạn (tỉnh Bắc Giang)
(2) Đờng sắt liên vận quốc tế Hà Nội Trung Quốc chạy qua địa phận tỉnh Lạng

Sơn khoảng 100 km, là đờng hỗn hợp giữa
hai khẩu độ 1m và 1,435m.

Tài liệu tham khảo
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:
Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ
thơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân
Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), Bộ
Thơng mại, MÃ số: 2004-78-022, Chủ nhiệm
đề tài: TS. Nguyễn Văn Lịch, Hà Nội-2005.
2. Nguyễn Văn Lịch, Hai hành lang và
một vành ®ai kinh tÕ - tõ ý t−ëng ®Õn hiƯn
thùc”, T¹p chí Cộng sản số 11 (6-2005).
3. Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc
Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Trung - Việt,
Bài hội thảo, GS. Cổ Tiểu Tùng, Viện Nghiên
cứu Đông Nam á.
4. Nông Lập Phu: ý tởng xây dựng
hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn- Hà
Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh, Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60) 2005.
5. Đề án Xây dựng và phát triển thành
phố Lạng Sơn cùng với thị trấn Đồng Đăng
và các khu kinh tế cửa khẩu trở thành trung
tâm thơng mại, dịch vụ và du lịch, thành
phố Lạng Sơn, tháng 3 năm 2005.
6. Tổng quan quy hoạch phát triển
kinh tế - xà hội Việt Nam, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội - 2002.
7. “T− LiÖu kinh tÕ - x· héi 64 tØnh và

thành phố Việt Nam, Tổng cục Thống kê,
NXB Thống kê, Hà Nội 2005.
8. Báo cáo tổng kết công tác biên mậu
7 tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc thời
gian từ 1991 đến nay, Tài liệu phục vụ Hội
nghị Biên mậu, Lạng Sơn 30/9/2005.



×