Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.55 KB, 6 trang )

Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton.
2. Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình cơ bản của động
lực học Newton.
3. Hướng dẫn học sinh cách xác định đầy đủ các lực tác dụng lên một vật hay một
hệ vật.
4. Nếu phải xét một hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực.
5. Sau khi viết được phương trình Newton đối với vật hoặc hệ vật dưới dạng véc
tơ, học sinh cần chọn những phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ
lên các phương đó.
6. Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm ra các kết quả của bài toán bằng cách giải các
phương trình hoặc hệ phương trình đại số để thu được.
7. đối với chuyển động tròn đều cần hướng dẫn cho học sinh xác định lực hướng
tâm.

Tiết 5 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC – KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
CỦA MỘT VẬT
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nội dung của phương pháp động lực học.
Nội dung của phương pháp động lực học :
+ Vẽ hình, xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật.
+ Viết phương trình định luật II Newton dạng véc tơ cho vật hoặc hệ vật.
+ Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã
chọn.
+ Khảo sát các chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ
Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực khi nghiên cứu hệ nhiều vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại


sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại
sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại
sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại
sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 10.11 : B
Câu 10.12 : C
Câu 10.13 : D
Câu 10.14 : C
Câu 10.15 : B
Câu 10.16 : D
sao ch
ọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại
sao chọn D.
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh


Bài giải

Yêu cầu học sinh vẽ
hình, xác định các lực
tác dụng lên vật.


Yêu cầu học sinh viết
phương trình Newton
dưới dạng véc tơ.

Yêu cầu học sinh chọn
hệ trục toạ độ.

Vẽ hình, xác định các
lực tác dụng lên vật.


Viết phương trình
Newton dưới dạng véc
tơ.

Chọn hệ trục toạ độ.

Bài 1 trang 23.
Các lực tác dụng lên vật :
Lực kéo

F
, lực ma sát


ms
F ,
trọng lực

P
, phản lực

N
.
Phương trình Newton dưới
dạng véc tơ : m

a
=

F
+

ms
F +

P
+

N
(1)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy :
Ox nằm ngang hướng theo


F
, Oy thẳng đứng hướng
lên.
Chiếu (1) lên trục Ox và

Hướng dẫn để học sinh
chiếu phương trình
Newton lên các trục toạ
độ đã chọn.

Hướng dẫn để học sinh
suy ra lực ma sát và suy
ra gia tốc của vật.






Yêu cầu học sinh vẽ
hình, xác định các lực
tác dụng lên vật.


Chiếu (1) lên các trục
toạ độ.



Suy ra phản lực N, lực

ma sát và gia tốc của vật
trong từng trường hợp.





Vẽ hình, xác định các
lực tác dụng lên vật.

Viết phương trình
Newton dưới dạng véc
Oy ta có :

ma = F – F
ms
(2)
0 = - P + N (3)
Từ (3) suy ra : N = P = mg
và lực ma sát F
ms
= N =
mg
Kết quả gia tốc a của vật
khi có ma sát cho bởi : a =
m
mgF




Nếu không có ma sát : a =
m
F

Bài 4.trang 25.
Các lực tác dụng lên vật :
Trọng lực

P
, lực ma sát

ms
F , phản lực

N
.
Phương trình Newton dưới
dạng véc tơ : m

a
=

P
+

N
+

ms
F (1)


Yêu c
ầu học sinh viết
phương trình Newton
dưới dạng véc tơ.

Yêu cầu học sinh chọn
hệ trục toạ độ.
Hướng dẫn để học sinh
chiếu phương trình
Newton lên các trục toạ
độ đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh
suy ra lực ma sát và suy
ra gia tốc của vật.

Yêu cầu học sinh biện
luận điều kiện để có

a

hướng xuống khi có ma
sát.
tơ.

Chọn hệ trục toạ độ.

Chiếu (1) lên các trục
toạ độ.


Suy ra phản lực N, lực
ma sát và gia tốc của vật
trong từng trường hợp.


Biện luận điều kiện để


a
hướng xuống khi
có ma sát.

Ch
ọn hệ trục toạ độ Oxy
như hình vẽ.
Chiếu (1) lên trục Ox và
Oy ta có :
ma = Psin - F
ms
=
mgsin - F
ms
(2)
0 = N - Pcos (3)
Từ (3) suy ra : N = Pcos
= mgcos và lực ma sát F
ms

= N = mgcos
Kết quả gia tốc của vật là :

a = g(sin - cos)
Khi không có ma sát : a =
gsin
Biện luận : Khi có ma sát,
điều kiện để có

a
hướng
xuống thì :
sin - cos > 0 => tan
< 
Hoạt động 4 (2 phút) : Dặn dò.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yê cầu học sinh về nhà giải bài 5 trang
26.
Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám
sát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

×