Tiết 51-:Làm văn
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục đích yêu cầu
Gíup HS:
-Trình bày và phân tích các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:
kết cấu theo thời gian, không gian, kết cấu theo trật tự logic của đối tượng
thuyết minh và nhận thức của người đọc; kết cấu hỗn hợp.
-Xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo
kiểu giới thiệu, trình bày.
B.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc và phân tích một bài thơ Đường mà em yêu thích?
C.Nội dung bài mới
HO
ẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
N
ỘI DUNG B
ÀI H
ỌC
GV t
ổ chức cho lớp thảo luận chia
làm 4 nhóm
Nhóm 1: Trả lời câu hỏi a
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi b
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi c
Nhóm 4: Trả lời câu hỏi d
Sau 6 phút cử đại diện trình bày
GV điều chỉnh, bổ sung
PV: Xây dựng đối tượng và mục
đích thuyết minh?
I.Phân tích k
ết cấu văn bản “Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân”
a.Mục đích của văn bản:Giới thiệu
hình dung hội thi thổi cơm trong dân
gian Bắc Bộ, về các mặt: Địa điểm,
thời gian, diễn biến và ý nghĩa lễ hội
PV: Tìm các ý chính tạo thành nội
dung văn bản thuyết minh?
PV: Cách sắp xếp ý?
PV: Cơ sở của sự sắp xếp?
DG: Sự việc xảy ra thường có mở
đầu, phát triển và kết thúc.Tôn trọng
sự thật, cốt để người đọc, người nghe
hình dung đầy đủ và mạch lạc một lễ
hội thổi cơm thi ở đâu, bao giờ và
diễn ra ntn?
PV: Các hình thức kết cấu chủ yếu?
HS đọc văn bản, tiếp tục thảo luận
đ
ối với đời sống tinh thần nhân dân.
b.Các ý chính tạo thành nội dung
văn bản
-Địa điểm lễ hội: Làng Đồng Vân
bên dòng sông Đáy-Đồng Tháp-Đan
Phượng –Hà Tây.
-Thời gian lễ hội: hàng năm ngày
15.1( rằm tháng giêng tết nguyên
tiêu)
-Thi nấu cơm: quá trình thi: dâng
hương –lấy lửa-châm đuốc-giã
thóc,sàng, giần, thành gạo-lấy nước-
bắt đầu thổi cơm→ cách thổi đặc
biệt.
-Chấm sản phẩm: tiêu chuẩn và
cách bảo đảm công bằng,chính xác.
-Ý nghĩa lễ hội đối với đời sống cư
dân đồng bằng Bắc Bộ
C. Cách sắp xếp ý
-Theo thời gian, diễn biến của sự
việc
-Kết hợp lời kể & miêu tả
-Lời kể là chủ yếu
d.Các hình thức kết cấu chủ yếu
nhóm và trình bày k
ết quả. GV nhận
xét,định hướng, điều chỉnh, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ SGK trình bày lại
bằng lời nó của mình
PV: Thuyết minh bài “Tỏ lòng” của
Phạm Ngũ Lão chọn hình thức kết
cấu thuyết minh nào? Tại sao?
đ
ã
đư
ợ
c s
ử dụng trong văn bản
thuyết minh: theo trình tự thời gian
diễn biến của sự việc.
II.Phân tích hình thức kết cấu văn
bản “Bưởi Phúc Trạch”
a.Giới thiệu một đặc sản quả nổi
tiếng: bưởi Phúc Trạch về các mặt:
đặc điểm,hình dáng, cấu tạo, màu
sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng…
b. Các ý chính
- Các loại bưởi nổi tiếng ở VN
-Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi
bưởi
-Vẻ ngon lành hấp dẫn của tép bưởi,
múi bưởi.
-Gía trị hấp dẫn, bổ dưỡng
-Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.
c.Các ý sắp xếp theo quan hệ kết
hợp
-Quan hệ không gian: từ ngoài vào
trong
-Quan hệ logic: Các phương diện
khác nhau của quả bưởi: hình dáng,
vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm
giác.
-Quan hệ nhân quả
HS chia làm 4 nhóm theo 4 tổ mỗi tổ
thuyết minh một danh lam, thắng
cảnh theo các gợi ý:
-Mục đích?
-Chọn danh lam thắng cảnh nào?
-Lựa chọn hình thức kết cấu nào là
phù hợp?
-Gỉai thích lí do lựa chọn.
-Trình bày trước lớp.
III.Ghi nh
ớ:
SGK
IV.Luyện tập
1.BT1
Ta nên kết hợp trình tự logic: Sự
vật, sự việc theo cácmối quan hệ:
nhân-quả, chung-riêng, liệt kê các
mặt các phương diện .
2.BT2
3. BT3,4: GV hướng dẫn HS về nhà
làm
D. Củng cố
Trình bày các hình thức của văn bản thuyết minh?
E. Dặn dò
Học bài
Soạn bài: “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”