Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết dạy:55 Làm văn:
Ngày sọan :02.01. 2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Giúp học sinh trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu cơ
bản của văn bản thuyết minh, xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các
đối tượng theo kiểu giới thiệu trình bày.
2. Kó năng: -Biết trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của
văn bản thuyết minh.
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức và thói quen trình bày bài văn thuyết
minh
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Mỗi văn bản thuyết minh đều phải viết theo một bố cục nhất đònh. Nhưng cơ sở của
những bố cục ấy là gì ? Có phải chỉ có một loại bố cục duy nhất hay có thể có những
bố cục khác nhau ? Nguồn gốc của sự khác nhau đó ? Đó chính là nội dung vấn đề
chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học nầy.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
15’
Họat động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu khái
niệm kết cấu:
- Giáo viên giới thiệu
bài mới, tạo tâm thế
cho học sinh
- Giáo viên dẫn dắt
chuyển ý sang phần I
+Anh (chò) hiểu như
thế nào về từ “Kết
cấu”?
Họat động2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
một số dạng kết cấu
- Giáo viên nhận xét
chuyển ý sang mục 2
+Khi hình thành kết
cấu của một văn bản
thuyết minh, cần dựa
trên những yếu tố
nào?
- Học sinh phát biểu
trao đổi
- Giáo viên nhận xét,
lưu ý những điểm
chính
+Vì sao trước khi viết
văn bản thuyết minh
cần phải hình thành
kết cấu?
- Giáo viên xác đònh
yêu cầu chung
Họat động 1:
Học sinh tìm hiểu khái
niệm kết cấu:
- Học sinh đọc khái
niệm trong sách giáo
khoa, từ đó rút ra cách
hiểu về kết cấu của
văn bản thuyết minh
Họat động2:
Học sinh tìm hiểu một
số dạng kết cấu
- Học sinh đọc hai văn
bản trong sách giáo
khoa
- Học sinh tìm hiểu
văn bản 1, trình bày
theo những yêu cầu
trên (các học sinh khác
nhận xét, bổ sung)
I.Kết cấu của văn bản
thuyết minh:
1.Khái niệm:
-Kết cấu của văn bản thuyết
minh là cách thức tổ chức,
sắp xếp nội dung theo một
trình tự nào đó.
*Lưu ý :Kết cấu của văn bản
thuyết minh phụ thuộc vào :
+Đối tượng thuyết minh.
+Mục đích thuyết minh.
+Người tiếp nhận .
2.Một số dạng kết cấu:
a.Tìm hiểu văn bản :
-Văn bản 1:Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân.
-Văn bản 2:Bưởi Phúc Trạch
* Yêu cầu chung:
+Xác đònh đối tượng và
mục đích thuyết minh
+Nêu trình tự sắp xếp các
ý trong văn bản và giải thích
sơ cơ sở của sự sắp xếp đó.
-Văn bản 1: Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân:
* Đối tượng và mục đích
thuyết minh:
+Đối tượng :Hội thổi cơm
thi(một lễ hội dân gian)
+Mục đích:Giúp người đọc
hình dung được thời gian, đòa
điểm, diễn biến, ý nghóa của
lễ hội.
* Nội dung thuyết minh:
+Thời gian, đòa điểm
+Diễn biến:
Thi nấu cơm :Thủ tục bắt
dầu, lấy lửa, nấu cơm
Chấm thi:Tiêu chuẩn ,
cách chấm
+Ý nghóa của lễ hội đối
với đời sống tinh thần của
người dân
* Trình tự thuyết minh:Theo
thời gian
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Kết cấu của một văn bản thuyết minh.
-Chuẩn bò bài :Lập dàn ý theo văn bản thuyết minh (Theo câu hỏi hướng dẫn sách
giáo khoa).
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh