Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

HÓA CHÂT DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.23 KB, 16 trang )

CHƯƠNG II : PHÂN BÓN VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác dụng tích cực của phân bón với môi trường.
1. Khoa học sử dụng phân bón với bảo vệ môi trường.
Trong trồng trọt bón phân hợp lí không chỉ nhằm đạt năng suất cây trồng cao
chất lượng tốt, hiệu quả sản xuất cao mà cònđể ổn định và bảo vệ đất và MT
sinh thái. Vì để bón phân hợp lí cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ trả lại các chất cây trồng lấy đi để khỏi làm suy thoái đất.
+ khắc phục hạn chế độ phì nhiêu của đất
+ cung cấp can đối dinh dưỡng cho cây trồng
a. Lí thuyết bón phân rất chú trọng đến bảo vệ MT đất
- Đất- tư liệu sx đắc biệt và không thể thay thế sẽ bị suy thoái dần nếu k bón phân
hoặc bón phân k cân đối theo các chất mà cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu
hoạch.
- K những vậy đất vẫn có thể bị kiệt quệ dần do quá trình canh tác chất hữu cơ của
đất bị phá hủy các chất dinh dưỡng khoáng bị rử trôi, bay hơi từ đất.
- Việc bón phân để ổn định hàm lượng mùn hợp lí mà còn có tác dụng rất rõ rệt cho
việc hạn chế thất thoát phân bón vào MT.
- Vì vậy lí thuyết cho việc bón phân như sau: để đất khỏi bị kiệt quệ, cần phải trả lại
cho đất các chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch cùng
với lượng bị mất đi do rửa trôi, bay hơi hay các nguyên nhân khác.
- Tuân thủ định luật trả lại cho đấtcác chất dinh dưỡng trong trồng trọt có vai trò
quan trọng cho việc bảo vệ và nâng cao khả năng sx của đất để đạt năng suất cây
trồng cao, ổn định với chất lượng sản phẩm sinh học cần thiết.
- Lí thuyết bón phân chỉ rõ vai trò quan trọng của b ón phân t rong bảo vệ đất và
MT, là giải pháp phát triển sx N
2
hiêu quả mà k làm hủy hoại MT để phát triển
bền vững.
- Trong sx thâm canh, tuân thủ định luật trả lại, với sự giúp đỡ của các loại và dạng
phân bón phù hợp, người sx có thể vừa đạt được những năng suất cao và ổn
địnhvừa k làm suy thoái đất.


- Nguyên nhân làm suy giảm độ phì nhiêu của đất, suy thoái đất do người sx đã k
tuân thủ định luật trả lại phân bón trong trồng trọt.
b. Bón phân hiệu quả trong trồng trọt k gây hại tới MT
- Trong sử dụng phân bón còn có 2 nguyên tắc bón phân hiệu quả cũng tránh để
bón phân gây hại MT là định luật “yếu tố hạn chế” và “bón phân cân đối”.
- Nguyên tắc khắc phục yếu tố dinh dưỡng thiếu (hạn chế) của đất để bón phân cho
cây trồng vừa đạt hiệu quả cao, vừa k gây hại MT sinh thái và chống suy thoái
đất.
- Nguyên tắc” bón phân cân đối” để vừa đạt năng suất cây trồng cao, phẩm chất tốt,
hiệu quả kinh tế cao cho sx, vừa ổn định đất và MT. Đây cũng là yêu cầu của
phát triển sx N
2
thâm canh bền vững.
c. Khoa học sử dụng phân bón là một bộ phận của khoa học MT.
- Để đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm và hiệu quả sx N
2
phải sử dụng nhiều
phân bón trong trồng trọt. Khoa học sử dụng phân bón - nông hóa nghiên cứu:
+ xử lí các phế thải = tái sử dụng chúng làm phân bón làm chất cải tạo đất.
+ sx N
2
sạch hơn = các phân đa yếu tố chuyên dùng, bảo quản, chế biến &sử
dụng các loại phân sao cho chúng ít ảnh hưởng nhất tới MT. Mất đạm từ phân
bón ảnh hưởng xấu tới MT, để hạn chế cần hướng dẫn bón phân cân đối& hợp lí,
quản lí dinh dưỡng cây trồng tổng hợp.
Bón phân hợp lí cho cây trồng:
• phối hợp sử dụng các nguồn phân bón hữu cơ & hóa học để cung cấp đủ (chủng
loại, số lượng) kịp thời các chất dinh dưỡng theo yêu cầu của cây trồng phù hợp
với khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất, điều kiện khí hậu & các biên pháp kĩ
thuật trồng trọt.

• Đồng thời quan tâm đến hiệu quả kinh tế& MT trong việc bón phân.
• Để vừa đạt năng suất cây trồng cao, phẩm chất nông sản tốt, đem lại lợi nhuận tối
đa cho sx N
2
vừa ổn định đất, k gây hại MT sinh thái.
- Quản lí dinh dưỡng cây trồng tổng hợp – bón phân hợp lí cho hệ thống cây trồng.
Việc thiếu những hiểu biết đầy đủ về nông hóa trong sx N
2
có thể tạo ra những
tác động xấu đáng kể tới MT, chất lượng nông sản.
Vì vậy hiểu biết về khoa học nông hóa là cơ sở quan trọng để việc bảo vệ MT
sinh thái k gây mâu thuẫn với nhu cầu phát triển sx N
2
.
2. Bón phân với việc bảo vệ cải thiện MT đất.
- Bón phân hợp lí trong trồng trọt có tác dụng BVMT làm MT đất tốt hơn.
- Đất bị khai phá trồng trọt nếu k bón phân sẽ bị suy thoái. Bón phân hợp lí làm
tăng độ phì tự nhiên, tăng mạnh năng suất cây trồng( đặc biệt với đất xấu).
- Bón nhiều phân hữu cơ có tác dụng nâng cao được độ phì nhiêu của đất, cải
thiện tính chất đất ( vật lí, hóa học, sinh học, khả năng giữ dinh dưỡng )
- Bón phân trong trồng trọt còn tạo cho cây trồng phát triển tốt, che phủ đất tốt
hơn, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất.
- Bón phân hóa học hợp lí cũng duy trì & tăng tỉ lệ mùn trong đất vì cũng là
nhân tố tạo mùn.
- Bón phân cân đối & hợp lí (cùng phân hữu cơ) vừa tạo được năng suất& khối
lượng nông sản tốt, vừa làm cho đất trở nên tốt hơn.
Như vậy, sử dụng phân bón trong sx N
2
nếu tuân thủ các nguyên lí bón phân
thì k chỉ đảm bảo sx cho năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng cao mà

còn bảo vệ được MT đất.
Sử dụng phân bón trong sx N
2
còn có khả năng cải thiện MT đất.
II. Các chất có khả năng gây hại môi trường từ phân khoáng.
III. Các chất có khả năng gây hại môi trường từ phân hữu cơ.
CHƯƠNG III: THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG.
I. Tác dụng tích cực của thuốc bảo vệ thực vật với môi trường.
- Trong trồng trọt thâm canh k bền vững gây mất cân bằng sinh thái, tạo điều
kiện phát triển dịch hại.
- Để giảm dịch hại tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa
học được coi là quan trọng.
- Sử dụng hóa chất BVTV hợp lí bảo vệ được năng suất cây trồng, cải thiện
chất lượng nông sản giúp giảm được diện tích canh tác bảo vệ đa dạng sinh
học.
II. Tính độc của hóa chất BVTV.
1. Đặc tính độc của hóa chất BVTV.
a. Đều là chất độc đối với các cơ thể sinh vật.
- Độc tính của thuốc phụ thuộc vào cấu tạo của phân tử, sự linh động trong 1 số
nhóm của phân tử thuốc & trạng thái tồn tại của chúng ( thể rắn, lỏng, khí).
- Các hóa chất BVTV điển hình thuộc các nhóm phosphát hữu cơ, cacbamat (N),
pyrethroid & các hóa chất hữu cơ được gắn kim loại độc vào phân tử kim loại.
• Nhóm Cacbamat:
Ví dụ điển hình của loại này là cabaril( N-metyl-1-naphtyn-cacbamat)
+ tác động của nhóm cacbamat lên niêm mạc làm khó thở, làm suy tim co
giật & loạn cơ.
+ nhóm thuốc cacbamat ngoài tiêu diệt côn trùng ( đặc biệt là các loài sâu bọ
nhuyễn thể) có tác động khá rõ vào động vật nuôi đặc biệt là động vật thủy
sinh tôm, cá

• Nhóm thuốc pyrethroid.
+ được chiết xuất từ thảo mộc.
+ nhóm này có phổ diệt côn trùng rộng.
+ tác động chính: gây mê, tê liệt thần kinh, bại liệt & chết.
+ rất ít độc với động vật máu nóng, song gây độc các động vật thủy sinh.
+ thuốc phân hủy nhanh trong MT & sản phẩm phân hủy cũng ít độc.
• Nhóm các chất độc chứa kim loại nặng.
+ hóa chất hữu cơ được gắn thêm KLN sẽ tạo ra khả năng, mức độ độc hại
khác nhau.
+ các kim loại thường được sử dụng : As, Hg, Pb, Zn, Se, Cd,
+ đặc điểm tích độc là tác động tổng hợp của thuốc trực tiếp vào thần kinh &
tế bào làm tê liệt thần kinh hoặc làm ngừng hoạt động của tế bào.
+ khi phân giải các KL độc được giải phóng ra lại 1 lần nữa gây độc.
+ tác động của KLN ở đây cũng giống với cơ chế, vai trò của KLN xuất xứ
từ các nguồn khác.(đến 1 liều lượng nhất định mới gây độc).
+ thông qua chuỗi thức ăn có thể xâm nhập vào cơ thể người tác động mãn
tính đến ngưỡng gây hại có thể gây tai biến ( tác động tích lũy từ từ => mức
gây độc).
b. Tác động độc đến tất cả các sinh vật có trong MT.
- Đa số các loại thuốc BVTV tác động lên các sinh vật 1 cách k phân biệt.
- Thuốc BVTV k chỉ gây độc đến dịch hại mà có thể gây ngộ độc cho người,
sinh vật có ích & MT.
- Khi thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể sinh vật đến 1 lượng nào đó gây các
triệu chứng ngộ độc cấp tính.
- Khi thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể sinh vật với 1 lượng nhỏ trong thời
gian dài đến 1 ngày nào đó có những cơ quan, chức năng của cơ thể bị tổn
thương là độc mãn tính.
- Loại chất độc khi xâm nhập vào cơ thể với 1 lượng nhỏ đã gây ngộ độc cấp
tính là chất có độ độc cấp cao.
- Loại chất độc khi xâm nhập vào cơ thể với 1 lượng tương đối nhiều mới gây

ngộ độc cấp tính thì có độ độc cấp tính thấp hơn.
- Những biểu hiện khác về độ độc của 1 loại thuốc BVTV là khả năng gây ra
các chứng bệnh hiểm nghèo như gây sảy thai, đẻ quái thai, ung thư, biến đổi
di truyền
2. Giới hạn gây độc của thuốc BVTV.
- Độc tính của thuốc phụ thuộc vào: cấu tạo phân tử thuốc, trạng thái tồn tại,
loài côn trùng hoặc nấ, thủy sinh vật mà nó tác động.
- Để đánh giá tính độc của hóa chất BVTV sử dụng đại lượng tương đối để so
sánh là LD50 & LC50.
- LD50 đặc trưng cho lượng (LD) & LC50 đặc trưng cho nồng độ (LC) để
làm chết 50% động vật thí nghiệm trong 48h hoặc 96h. Tính theo đơn vị ppm
( hoặc mg/kg thể trọng).
- Trị số LD50 của 1 loại thuốc càng nhỏ thì độ độc cấp tính đối với động vật
máu nóng càng cao, thuốc càng nguy hiểm.
- Việt Nam đã phân loại độ độc thuốc BVTV & các biểu tượng về độ độc cần
ghi trên nhãn thuốc.
- Thuốc BVTV thuộc nhóm I nuốt phải vài giọt hoặc 1 nhúm nhỏ hơn 1 thìa
canh có thể gây chết người.
- Thuốc BVTV thuộc nhóm II khi nuốt phải 1-2 thìa canh (30ml) gây chết
người.
- Thuốc BVTV thuộc nhóm III khi nuốt nhiều (300-450ml) gây chết người.
- Có thuốc BVTV gây độc qua tiếp xúc da. Trị số biểu thị độ độc qua đường
tiếp xúc cũng là LD50 (mg/kg)
- Trong thực tế thường dùng đại lượng LD. Nếu giá trị LD50 hoặc = 1 thì
thuốc rất độc; < 50 là khá độc; > 5000 coi như k độc.
3. Phân giải của hóa chất BVTV trong MT.
- Thuốc BVTV = nhiều con đường sẽ bị chuyển hóa & mất dần do các yếu tố
sinh học; phi sinh học sau:
• Sự bay hơi:
+ tốc độ bay hơi của 1 loại thuốc phụ thuộc vào áp suất hơi, dạng hóa chất hóa

học & điều kiện thời tiết.
+ dựa theo khả năng bay hơi, các thuốc BVTV được chia thành 2 nhóm bay
hơi & k bay hơi.
• Sự quang phân:
+ nhiều thuốc BVTV dễ bị phân hủy khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
+ các thuốc trừ sâu nhóm pyrethroid dễ bị ánh sáng phân hủy.
• Sự cuốn trôi và lắng trôi:
+ thuốc BVTV bị cuốn từ trên lá do tác dụng của nước hay thuốc ở trên mặt đất
cuốn theo dòng chảy đi nơi khác.
+ sự lắng trôi là hiện tượng thuốc BVTV bị kéo xuống lớp đất sâu.
Cả 2 quá trình này phụ thuộc vào lượng nước, đặc điểm của thuốc & đặc điểm
của đất.
• Hòa loãng sinh học:
+ sau khi thuốc vào cây, cây trồng vẫn tiếp tục sinh trưởng & phát triển.
+ nếu lượng thuốc BVTV k bị phân hủy thì tỉ lệ % lượng thuốc trong cây vẫn bị
giảm. Sự hòa loãng sinh học làm giảm lượng chất độc có trong sản phẩm.
• Chuyển hóa thuốc trong cây:
+ dưới tác dụng của men, các thuốc BVTV trong cây bị chuyển hóa theo nhiều
cơ chế: mất hoặc giảm hoặc tăng hoạt tính sinh học ban đầu.
+ các thuốc trừ sâu, trừ nấm, lân hữu cơ bị phân giải qua từng bước & sản phẩm
cuối cùng là axit phosphoric k độc.
+ thuốc trừ cỏ 2,4-DB ở trong cây cỏ 2 lá mầm chỉ có thể diệt cỏ khi chúng bị
oxi hóa thành 2,4-D.
• Phân hủy do VSV đất:
+ hoạt động của VSV đất thường dẫn đến sự phân hủy thuốc.
+ thuốc trừ cỏ 2,4-D bị 7 loài vi khuẩn, 2 loài xạ khuẩn phân hủy, 1 số loài VSV
cũng có thể phân hủy được các thuốc trong cùng 1 nhóm hoặc thuộc nhóm rất xa
nhau.
+ nhiều thuốc trừ nấm bị VSV phân hủy thành chất k độc.
+ khi dùng liên tục nhiều năm, 1 loại thuốc trừ cỏ trên 1 loại đất thì thời gian tồn

tại của thuốc trong đất ngày càng ngắn.
+ những loài VSV có khả năng sử dụng thuốc làm thức ăn sẽ thuận lợi & tăng số
lượng nhanh chóng.
+ có trường hợp VSV đất làm tăng tính bền của thuốc trong đất. Khi thuốc
BVTV xâm nhập vào tế bào VSV k bị chuyển hóa cho đến khi VSV bị chết rữa,
hoặc thuốc BVTV bị mùn giữ chặt tránh được sự tác động phân hủy của VSV
đất.
+ ngoài VSV trong đất còn có 1 số enzim ngoại bào (exoenzyme) cũng có khả
năng phân hủy thuốc BVTV như các men esteraza, dehydrogenaza
4. Khả năng ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV.
thuốc BVTV tác động đến MT bằng nhiều cách khác nhau.
Không khí

Đất
sử dụng
thuốc BVTV
sử dụng
thực vật

tồn dư

vận chuyển
Nước thực phẩm

Động vật Người
4.1 khả năng ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV tới sản xuất.
- Trên đồng ruộng ngoài các sinh vật gây hại cây còn có khá nhiều các sinh vật
có ích- thiên địch, có vai trò diệt sâu hại trên đồng ruộng.
- Ngoài ra còn có nhiều sinh vật như tôm, cua, cá, ốc, sinh vật thủy sinh, giun
đất, các sinh vật có ích sống trong đất, các VSV.

- Khi sử dụng thuốc BVTV phòng trừ dịch hại cây trồng bừa bãi, lạm dụng k
hợp lí sẽ tác động xấu tới các sinh vật có ích, gây mất cân bằng sinh học.
- Những ảnh hưởng xấu được thể hiện chủ yếu như sau:
a. Làm suy giảm tính đa dạng của quần thể sinh vật.
+ tính đa dạng trong hệ sinh thái N
2
cũng rất phức tạp & luôn thay đổi dưới tác
động của con người.
+ thuốc BVTV là 1 trong những yếu tố quan trọng làm mất tính ổn định của
quần thể sinh vật.
+ để chống lại hơn 1000 loài sâu hại, thuốc trừ sâu đã tác động đến khoảng 200
ngàn loài động thực vật khác nhau.
+ thuốc BVTV dùng trên quy mô càng lớn, thời gian dùng càng dài, số lần phun
càng nhiều sẽ làm giảm mạnh số cá thể trong loài & số loài trong quần thể.
+ các loài thiên địch thường mẫn cảm với thuốc trừ sâu hơn, mặt khác sâu hại bị
chết nhiều, làm thiên địch thiếu thức ăn, còn bị ngộ độc bởi con mồi trúng thuốc
nên khả năng phục hồi số lượng chậm hơn dịch hại.
+ các thuốc trừ nấm, trừ cỏ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của 1 số loài côn
trùng có ích.
+ khi sử dụng các thuốc BVTV trên đồng ruộng, 1 phần thuốc trực tiếp rơi vào
đất & nước gây hại đối với các sinh vật thủy sinh, sinh vật sống trong đất.
b. Làm xuất hiện dịch hại mới hay tái phát dịch hại.
+ sau 1 thời gian sử dụng thuốc trừ loài dịch hại chủ yếu, 1 vài loài trước đây
chỉ là dịch hại thứ yếu trở nên gây hại, nhiều việc phòng trừ loài dịch hại mới này
thường khó khăn hơn trước.
+ngay sau khi dùng thuốc dịch hại giảm đi nhanh chóng, sau 1 thời gian ngắn,
chúng lại phục hồi.
+ để chống lại chúng, lai phải dùng thuốc, kết quả thời gian dịch hại hồi phục
lại số lượng quần thể càng ngắn dần, số lần tái phát dịch càng nhanh.
+ trong vùng xử lí, sau mỗi đợt dùng thuốc, bên cạnh các cá thể dịch hại bị chết,

còn nhiều cá thể, do nhiều nguyên nhân vẫn sống sót.
+ việc dùng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại nào đó liên tục cũng sẽ làm cho
dịch hại đó hình thành nòi chống thuốc & có khả năng di truyền cho đời sau.
+ ở VN đã có loài sâu tơ (phitella xylostella) hình thành tính kháng nhiều loại
thuốc clo hữu cơ & lân hữu cơ.
+ nhiều loài dịch hại k những chống 1 loại thuốc mà còn có thể chống nhiều
loại thuốc khác nhau.
+ để trừ dịch hại đã chống thuốc phải dùng nhiều thuốc hơn, chi phí tăng lên &
môi sinh môi trường bị đầu độc nhiều hơn.
+ như vậy những cá thể dịch hại sống sót, sau khi tiếp xúc với thuốc nếu không
được chú ý đúng mức sẽ gây cho con người k ít khó khăn thậm chí có trường hợp
đã trở thành tai họa với sx & môi sinh.
4.2 Ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV đối với môi trường đất và nước.
- ở vùng phun thuốc nó có thể di chuyển đi xa nhờ gió, nước
- khi dùng thuốc phun lên cây hay xử lí đất, thuốc sẽ tồn tại 1 thời gian nhất
định tùy thuộc vào tính bền của thuốc, đặc điểm của hệ VSV, khí hậu thời tiết.
- Dù xử lí bằng phương pháp nào, cuối cùng thuốc BVTV cũng đi vào đất, tồn
tại ở các lớp đất khác nhau trong các khoảng thời gian k giống nhau.
- Nhiều loại thuốc BVTV có thời gian phân hủy dài, khi dùng liên tục làm
chúng có thể tích lũy trong đất 1 lượng lớn.
- Trong thời gian thuốc tồn tại có thể ảnh hưởng xấu đến các loài sinh vật sống
trong đất, trong nước.
- Có thể xảy ra sự tích lũy thuốc vào chuỗi dinh dưỡng, tích lũy sinh học.
- thuốc BVTV có thể gây ô nhiễm bề mặt đất & mạch nước ngầm.
* các yếu tố tác động đến sự nhiễm bẩn mạch nước ngầm:
+ độ nghiêng của mặt đất dễ gây nhiễm bẩn thuốc trên diện rộng.
+ đặc tính vật lý của đất: khả năng hấp phụ & giữ thuốc kém, tăng khả năng gây
ô nhiễm mạch nước ngầm.
4.3 Vấn đề tồn dư hóa chất thực vật trong MT &nông sản.
a. Thời gian tồn tạ của thuốc:

- Độ (tính) bền là thời gian thuốc BVTVcó thể được phát hiện sau khi sử dụng
thuốc, số lần phun thuốc, lượng thuốc dùng & điều kiện ngoại cảnh.
- thuốc BVTV có hoạt tính sinh học vượt quá thời gian mong muốn, có thể gây
độc cho cây trồng vụ sau hoặc các đối tượng k phòng trừ - là thuốc độ bền sinh
học.
- Thời gian tồn tại của thuốc ở trong đất được gọi là độ bền hóa học. Tính bền
hóa học luôn dài hơn độ bền sinh học.
- Để đánh giá khả năng tồn tại của thuốc trong đất thường dùng chỉ tiêu thời
gian bán phân hủy.
- DT50 là khoảng thời gian kể từ khi hoạt chất được đưa vào đất đến khi hàm
lượng chỉ còn 1 nửa.
- Trị số DT50 phụ thuộc: bản chất hóa học, VSV đất & các nhân tố MT, trong
điều kiện xác định, trị số DT50 khá ổn định.
- Độ bền của thuốc BVTV: rất bền, bền lâu, ít bền, k bền.
- Ngoài DT50 còn dùng DT75, DT90 là khoảng thời gian kể khi thuốc được
đưa vào đất đến khi 75 hay 90% bị phân hủy.
b. Dư lượng thuốc BVTV trong đất & nước.
- Dư lượng là phần còn lại của hoạt chất, sản phẩm chuyển hóa & các thành
phần khác có trong thuốc, trên cây trồng, nông sản, đất, nước sau 1 thời gian sử
dụng, được tính bằng mg thuốc có trong 1 kg nông sản, đất hay nước (mg/kg).
- Dư lượng thuốc BVTV trong đất tồn tại dưới 2 dạng: liên kết & tự do.
+ dư lượng liên kết: k thể tách chiết bằng các dung môi thông thường. Thuốc
BVTV ít được cây hấp thu, k hay ít ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái.
+ dư lượng tự do: thuốc BVTV có thể tách chiết dễ dàng bằng dung môi thông
thường ở dạng tự do trong đất tác động đến MT sinh thái thể hiện rõ ở: các thuốc
BVTV, thuốc trừ cỏ có thời gian tồn tại lâu, có thể gây hại hoặc làm cho cây
trồng vụ sau trở nên mẫn cảm hơn với thuốc, dẫn đến năng suất & chất lượng cây
bị ảnh hưởng.
- Một lượng nhỏ thuốc BVTV bị cây trồng vụ sau hấp thu. Tuy nhiên k đủ gây
độc cho người &động vật nhưng cũng k được phép tồn tại trên nông sản.

- thuốc BVTV có thể tác động xấu đến quần thể VSV sống trong đấtnhưng ở
dạng tự do, thuốc cũng dễ bị VSV phân hủy.
- Sự có mặt lâu dài của 1 loại thuốc BVTV có thể kìm hãm sự phân hủy của
thuốc BVTV khác. Khi tồn tại trong đất, các hóa chất BVTV tham gia vào 2 quá
trình di động & thấm sâu.
+ tính di động của hóa chất BVTV chịu ảnh hưởng lớn của nước quyết định bởi
độ hòa tan & độ hấp phụ trong keo đất.
+ tính thấm sâu của hóa chất BVTV phụ thuộc vào nước, keo đất &pH môi
trường.
- Tồn dư hóa chất BVTV trong nước bắt nguồn từ rửa trôi, chảy tràn, hòa tan
&thấm sâu.
- Các hóa chất BVTV trong nước tồn tại ở dạng hòa tan, nhũ tương, dầu mỡ
làm dung môi, chất huyền phù keo đất,hạtđất hấp phụ & chất keo lơ lửng.
- 1 phần thuốc BVTV còn tồn tại trong MT nhờ thực vật, động vật thủy sinh.
- Những hóa chất BVTV có khả năng hòa tantrong dầu mỡ & các chất béo tồn
tại ở dạng hấp phụ của đất.
c. Dư lượng thuốc BVTV trên cây trồng & nông sản.
- thuốc BVTV tồn tại trên cây trồng & nông sản1 thời gian cần thiết để chống
lại dịch hại.
- Dư lượng thuốc thường có trên cây trồng , nông sản & chỉ gây hại khi chúng
vượt ngưỡng cho phép.
- Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) là giới hạn dư lượng của 1 loại thuốc
được phép tồn tại được ở trong hay trên nông sản mà k gây hại cho người & vật
nuôi.
- Thuốc càng độc có độ MRL càng thấp. nếu dư lượng của 1 loại thuốc trên
nông sản thấp hơn MRL thì cho phép nông sản đó được phép lưu hành trên thị
trường.
CHƯƠNG4: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA HÓA CHẤT
DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG
I. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của phân bón tới MT.

1. Nguyên nhân làm tăng khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón tới MT.
Theo FAO các nguyên nhân làm tăng khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón
tới MT k chỉ liên quan đến tình trạng sử dụng phân bón mà còn liên quan tới
nhiều khâu trong kĩ thuật trồng trọt: làm đất, chọn cây trồng, gieo trồng, chăm
sóc.
• Làm đất k hợp lí:
- Bón nhiều phân trong thâm canh cần cày sâu làm đất kĩ kết hợp với các kĩ
thuật tiên tiến khác mới cho hiệu quả phân bón cao.
- Làm đất tối thiểu k cho phép sử dụng nhiều phân bón đồng thời lại tại khả
năng để phân bón ảnh hưởng xấu tới MT.
• Giống cây trồng k thích hợp:
- Mỗi loại cây, giống cây có yêu cầu khác nhau với điều kiện đất đai, khí hậu.
- Việc lựa chọn cây trồng k phù hợp với điều kiện cụ thể của sx là chọn cây
trồng k thích hợp.
- Sử dụng loại cây, giống cây k thích hợp làm cho cây trồng phát triển kém &
sử dụng phân bón k hiệu quả.
• Kĩ thuật gieo trồng k hợp lí:
- Mỗi loại cây, giống cây trồng có yêu cầu xác định về: kĩ thuật, mật độ,
khoảng cách, thời vụ gieo trồng.
- Việc k đảm bảo đúng các yêu cầu nêu trên trong sx k chỉ ảnh hưởng xấu tới
cây trồng mà còn làm tăng khả năng hưởng xấu của phân bón đã sử dụng tới MT.
• Chăm sóc k hợp lí:
- Mỗi loại cây trồng, giống cây trồng có yêu cầu xác định về: chế độ nước,
trừ cỏ, thuốc BVTV.
- Áp dụng các biện pháp chăm sóc k phù hợp với cây làm cây trồng sinh
trưởng kém, năng suất & chất lượng thấp, còn làm tăng khả năng ảnh hưởng xấu
của phân bón đã sử dụng tới MT.
- Đất k tưới nước làm tăng hiệu quả của phân bón. Yêu cầu về phân bón có
tưới& k tưới khác nhau.
• Bón phân k hợp lí:

- Mỗi loại cây trồng, giống cây trồng, mức năng suất có yêu cầu xác định về
lượng, các loại phân bón, phương pháp bón phù hợp với đặc điểm đất đai, khí hậu
cụ thể của sx.
- Sử dụng phân bón k cân đối & hợp lí về lượng, thời kì bón, vị trí bón, phối
hợp các phân khi bón làm cây trồng sinh trưởng kém, năng suất & chất lượng
thấp mà còn tăng khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón đã sử dụng tới MT
(thoái hóa, ô nhiễm MT).
2. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu của phân bón tới MT.
a. Bón phân cân đối & hợp lí:
- Các loại & dạng phân bón có thành phần, tính chất sử dụng rất đa dạng; các
loại cây trồng có nhu cầu rất khác nhau; được trồng trên các loại đất khác nhau,
trong những điều kiện khí hậu, điều kiện canh tác khác nhau.
- Để bón phân hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới MT cần bón phân cân
đối & hợp lí.
- Bón phân cân đối là bón phân phù hợp với: nhu cầu cua cây trồng( loại,
giống, năng suất) khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất, điều kiện khí hậu, các
biện pháp kĩ thuật canh tác trong thực tế cụ thể của sx nhằm đạt năng suất cao,
phẩm chất tốt, ít ảnh hưởng xấu tới MT.
- Bón phân hợp lí là bón phân cân đối có quan tâm tới các yếu tố kinh tế, MT
nhằm k chỉ đạt năng suất chất lượng cao mà còn lợi nhuận tối đa cho sx & giảm
thiểu khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón tới MT.
- Để bón phân hợp lí cho cây trồng cần có quá trình bón phân hợp lí.
- Quá trình bón phân hợp lí gồm các nội dung: loại, lượng, dạng & phương
pháp bón phân phù hợp với đặc điểm cây trồng, đặc điểm đất trồng, đặc điểm khí
hậu thời tiết, kĩ thuật trồng trọt & đặc điểm của các loại phân bón.
- Để việc bón phân đúng đất, đúng cây, đúng thời gian, đúng chủng loại,
đúng liều lượng & tỉ lệ.
- Việc phối hợp các quá trình bón phân cho cả hệ thống cây trồng( có quá
trình bón phân hợp lí k chỉ cho từng cây mà cho tất cả các cây) là quản lí dinh
dưỡng cây trồng tổng hợp (IPNM) càng nâng cao: hiệu quả phân bón năng suất &

phẩm chất nông sản, thu nhập & lợi nhuận, an toàn MT cho toàn bộ cơ sở sx.
- Trong IPNM vai trò cung cấp dinh dưỡng của phân khoang sẽ ngày càng
tăng, vai trò của phân hữu cơ k thể thay thế trong việc ổn định mùn& độ phì
nhiêu đất.
- K sử dụng phân hóa học chỉ có đủ lương thực, thực phẩm cũng là khó, k thể
nâng cao thu nhập đời sống của đông đảo dân số sống bằng nghề nông.
- Chỉ bón phân hữu cơ vẫn có khả năng gây ô nhiễm & suy thoái MT, k đảm
bảo cho N
2
phát triển bền vững.
- Hạn chế phú dưỡng nguồn nước từ sx N
2
chủ yếu tập trung vào ngăn ngừa
xói mòn & rửa trôi.
b. Kĩ thuật sử dụng phân bón đúng.
- Khi bón phân đạm cần xác định cẩn thận về : lượng bón, phương pháp bón
phân.
- Lượng phân đạm hợp lí cho cây trồng phải phù hợp với đặc điểm sinh lí &
nhu cầu năng suất của cây, khả năng cung cấp đạm của đất, tình hình cây trồng vụ
trước, đặc điểm khí hậu thời tiết.
- Phương pháp bón N hợp lí cho cây trồng dựa trên nhu cầu đạm của cây
trong quá trình sinh trưởng; đặc điểm đất về thành phần cơ giới, đặc tính phân
bón(thành phần, sự chuyển hóa trong đất).
- Bón đạm vào tầng khử của đất lúa có thể nâng hiệu lực phân đạm lên gấp
đôi.
- Chú ý khắc phục những nhược điểm của phân đạm( chua hay kiềm, các ion
đi kèm).
- Các biện pháp nâng cao hiệu quả của phân đạm: bón đều cho diện tích trồng
cây; tránh để thời tiết ảnh hưởng xấu, sử dụng các kĩ thuật trồng trọt tiên tiến;
chọn dạng phân đạm phù hợp.

- Trong sử dụng phân lân, phân kali cho cây trồng, việc lựa chọn dạng phân
phù hợp với đối tượng sử dụng ( đất trồng, cây trồng rất quan trọng).
- Đạm có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy hiệu quả của phân lân,
phân kali.
II. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV tới MT.
1. Nguyên nhân làm tăng khả năng ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV tới MT.
- Không quan tâm IPM đặc biệt là biện pháp canh tác bảo vệ thực vật.
- Lạm dụng thuốc BVTV.
- Sử đụng thuốc k đúng kĩ thuật.
- Khả năng kháng thuốc & nhờn thuốc của dịch hại.
2. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV tới MT.
a. Sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.
- Phối hợp tất cả các biện pháp phòng trừ dịch hại thành 1 biện pháp tổng hợp
tốt nhất phù hợp với điều kiện sinh thái hợp lí.
- Chỉ dùng biện pháp hóa học khi các biện pháp phòng trừ khác không mang
lại hiệu quả mong muốn.
- Nhằm điều khiển dịch hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế.
- Đảm bảo sx hiệu quả kinh tế cao giảm thiểu ảnh hưởng xấu của thuốc
BVTV tới MT.
- Mức gây hại kinh tế- mức mật độ sâu bệnh hại thấp nhất gây hại về kinh tế
trong sx cây trồng nào đó.
- Điều kiện sinh thái hợp lí: mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái,
cân bằng sinh học trong tự nhiên, quy luật tự điều chỉnh.
- Các biệnpháp phòng trừ dịch hại: kĩ thuật canh tác , sinh học, sử dụng giống
chống dịch hại, hóa học, điều hòa.
b. Khái niệm về các biện pháp phòng trừ dịch hại.
• Biện pháp hóa học.
- Biện pháp sử dụng thuốc trong phòng trừ dịch hại là thành phần quan trọng
của IPM.
- Ưu điểm: phản ứng với dịch hại nhanh, hiệu quả rộng, có thể thực hiện ở

mọi nơi.
- Nhược điểm: chi phí cao, gây nhiễm bẩn MT, ảnh hưởng tới người & các
loài sinh vật có ích.
• Biện pháp sinh học:
- Sử dụng những sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hay giảm
thiệt hại do dịch hại gây ra.
- Có từ lâu, tiên tiến, tinh vi trong bảo vệ thực vật.
- Ưu điểm: an toàn kinh tế, k gây nhiễm độc MT sống, bền vững.
- Nhược điểm: khó khống chế dịch hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế, dễ bị tác
động của thuốc BVTV, đòi hỏi hiểu biết chuyên môn, khó áp dụng.
• Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu dịch hại.
- Sử dụng những giống cây trồng mang gen chống chịu dịch hại, hoặc chịu
đựng dịch hại để ngăn ngừa hạn chế sự phát triển của dịch hại.
- Ưu điểm: gắn với công việc sx, sử dụng đơn giản, k gây nhiễm bẩn MT,
kinh tế.
- Nhược điểm: thời gian tạo giống lâu.
• Biện pháp điều hòa:
- Hoạt động kiểm dịch thực vật chống lại sự lan truyền của những loài dịch
hại chính, giữ chúng k mở rộng phạm vi ngay khi vừa có mặt.
- Thực hiện tại các cảng, sân bay, nơi dịch hại có thể tấn công đầu tiên.
• Biện pháp canh tác:
- Sử dụng các kĩ thuật canh tác trong sx cây trồng tạo ra MT ít thuận lợi hơn
cho sinh trưởng phát triển nhằm ngăn chặn sự gây hại của dịch hại.
- Các biện pháp thâm canh: bón nhiều phân, gieo giống năng suất cao, tăng
vụ, tăng mật độ cây thường tạo cho sâu bệnh hại & cỏ dại phát sinh mạnh.
- Những biện pháp canh tác bảo vệ thực vật tạo điều kiện tốt cho cây trồng
sinh trưởng, nâng cao tính chống chịu với dịch hại & khả năng đền bù tự nhiên,
thiên địch phát sinh &phát triển.
- Ưu điểm: nhiều biện pháp canh tác BVTV là những kĩ thuật trồng trọt quen
thuộc k đòi hỏi chi phí thêm, k gây nhiễm bẩn MT.

- Nhược điểm: mang tính chất phòng ngừa dịch hại, k phải lúc nào cũng cho
hiệu quả mong muốn.
c. Khả năng sử dụng biện pháp canh tác trong bảo vệ thực vật.
- Biện pháp canh tác bao gồm: kĩ thuật làm đất, luân canh, xen canh cây
trồng, thời vụ gieo trồng, mật độ gieo trồng hợp lí, bón phân.
- Kĩ thuật làm đất có thể diệt dịch hại sống & tồn tại trong đất. Cày lật sẽ vùi
lấp nhiều nguồn dịch hại, cày sâu, bừa kĩ tạo cho cây trồng sinh trưởng tốt, tăng
khả năng chống chịu với các loài gây hại.
- Luân canh khoa học tạo những điều kiện sinh thái & sự gián đoạn về nguồn
thức ăn cho dịch hại – là biện pháp rất hiệu quả để hạn chế nhiều loại sâu bệnh hại
quan trọng.
- Xen canh cây trồng thường làm giảm những thiệt hại do các loại dịch hại
gây ra tạo nguồn thức ăn k thuận lợi cho những dịch hại kí sinh chuyên tính.
- Thời vụ gieo trồng thích hợp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng
suất cao, giai đoạn sinh trưởng xung yếu nhất của cây trồng k trùng với thời gian
phát triển mạnh nhất của dịch hại.
- Lựa chọn, sắp xếp thời vụ gieo trồng thích hợp, là 1 biện pháp canh tác
phòng chống dịch hại có hiệu quả.
- Mỗi loại cây trồng có mật độ thích hợp để cho năng suất cao, có tác dụng
ngăn ngừa phát triển của nhiều dịch hại.
- Bón phân mất cân đối sẽ gây thừa đạm, lá cây phát triển quá mức, kéo dài
sinh trưởng, tạo nguồn thức ăn thích hợp cho nhiều loài sinh vật gây hại.
- Gieo trồng giống ngắn ngày có thể rất có ý nghĩa hạn chế tác hại của dịch
hại.
- Bón phân cân đối làm tăng khả năng chống chịu sinh vật gây hại, khả năng
đền bù của cây trồng, lấn át cỏ dại, k tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát
triển, sẽ có ý nghĩa lớn trong phòng chống dịch hại.
- Nhiều bệnh phát sinh & phát triển mạnh ở những ruộng lúa l thường xuyên
đủ nước, cây trồng cạn k được tưới đủ nước, tạo điều kiện cho 1 số loại sâu bệnh
hại phát triển mạnh.

d. Sử dụng thuốc BVTV 1 cách hợp lí.
- Lựa chọn thuốc thích hợp để phát huy hiệu quả cao nhất, an toàn cho người
sử dụng, môi sinh, môi trường.
- Giảm quy mô dùng thuốc thông qua ngưỡng kinh tế động trên cơ sở xem
xét toàn bộ các yếu tố MT sinh thái.
- Sử dụng thuốc đúngkĩ thuật , chọn phương pháp dùng thích hợp cho từng
trường hợp nhằm tăng cường tính chọn lọc của thuốc, ít gây hại cho cây & thiên
địch.
- Cải tiến & đa dạng hóa công cụ dùng thuốc.

×