Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

thao luan triet hoc pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.29 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI THẢO LUẬN:
Học Phần:Những Nguyên Lí Cơ Bản Của Chủ NghĩaMác Lê-Nin
Đề tài:Bằng lí luận và thực tiễn, chứng minh rằng sự thay thế của hình thái
kinh tế - xã hội là sự thay thế của các phương thức sản xuất.Vận dụng vào
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nhóm: 6
Lớp:1113MLNP111
Thầy giáo HD:PGS.TS Phương Kì Sơn
Hà Nội-2011
Biên Bản Đánh Giá:
STT Họ và Tên Chức trách Tự dánh giá Nhóm đánh giá
1 Đỗ Xuân Hưởng Nhóm
trưởng
2 Chu Thị Huyền Thư kí
1
3 Trần Văn Huỳnh
4 Nguyễn Thị Thu
Huyền
5 Nguyễn Thị
Huyền
6 Đặng Thị Oanh
Kiều
7 Vũ Văn Kiệt
8 Nguyễn Đức
Khang
9 Trần Quang Huy




2
mở đầu
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nớc việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền
Nam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nớc xây
dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là sự lựa
chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đờng t bn ch ngha (TBCN)
mà kiên định đi theo CNXH ? Trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu, là thành tựu
của ton nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về
sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nớc Đông Âu hơn 40 năm kể từ
1945. Đó là những nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã
hội.Trong khi ú,xã hội Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở Đông
Nam .Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của thực
dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Việt Nam mang tính chất thụôc địa nửa
phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nớc cồng
kềnh,kém năng động v sáng tạo, hệ thống vật chất c s h tng còn thô sơ lạc hậu, đời
sống ngời dân nghèo nàn,kộm phỏt trin Vậy vì sao ảng ta lại kiên quyết xây dựng đất
nớc theo con đờng CNXH mà không phải con đờng nào khác?
Ch ngha Mỏc-Lờnin v hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn
của ảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế trong nhng năm đổi mới , những thành tựu về
kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa
chọn của nhân dân ta , của ảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đờng xây
dựng đất nớc theo CNXH là một tất yếu khách quan.
3
Phần nội dung
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1-Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội
Lớ lun hỡnh thỏi kinh t-xó hi do C.Mỏc,ngghen phỏt hin ,Leenin phỏt trin
v vn dng vo thc tin nc Nga lm nờn cuc cỏch mng xó hi ch ngha thỏng 10
nm 1917.Song,n nay ch ngha xó hi Liờn Xụ v ụng u ó sp .Vỡ vy.vic
nghiờm cu lớ lun hỡnh thỏi kinh t-xó hi hin nay khụng ch cú ý ngha thc tin m

cũn cú ý ngha lớ lun to ln.
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng
để chỉ xã hội ở từng giai on lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến
trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Hỡnh thỏi kinh t -xó hi cu thnh t ba yu t c bn:lc lng sn xut,quan
h sn xut v kin trỳc thng tng.Ngoi ba yu t trờn hỡnh thỏi kinh t -xó hi cũn
nhng yu t khụng c bn khỏc nh:giai cp,dõn tc.gia ỡnh.Chỳng l nhng yu t
khụng c bn vỡ s rhay i ca nhng yu t ny ph thuc vo s thay i ca hỡnh
thỏi kinh t-xó hi.
Lc lng sn xut l nhng phng thc kt hp gia ngi lao ng vi t
liu sn xut v kinh nghim lao ng trong sn xut vt cht .Lc lng sn xut cu
thnh t nhiu yu t:ngi lao ng,t liu sn xut,trong ú cụng c l yu t quyt
nh,i tng lao ng,phng tin sn xut v khoa hc ang tr thnh lc lng sn
xut trc tip.Nhng yu t ny tỏc ng ln nhau trong sn xut vt cht lm cho lc
lng sn xut tr thnh yu t ng nht.
Quan h sn xut l quan h gia ngi vi ngi trong sn xut vt cht.Quan
h sn xut cu thnh t ba quan h c bn l:quan h s hu v t liu sn xut,quan h
4
tổ chức và quản lí sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm.Các quan hệ này tác động lẫn
nhau trong sản xuất vật chất làm cho quan hệ sản xuất vận động nhưng chậm hơn so với
sự vận động của lực lượng sản xuất,mang tính ổn định so với lực lượng sản xuất.Trong
những quan hệ nói trên,quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định hai quan hệ kia.
Phương thức sản xuất vật chất là cách thức người sản xuất sử dụng để làm ra của
cải vật chất.Phương thức sản xuất cấu thành từ quanh hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất(quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất).
Loài người muốn tồn tại thì phải sản xuất,muốn sản xuất thì phải có lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tác động qua lại
trong sản xuất vật chất hình thành nên một cách thức nhất định,đó là phương thức sản

xuất.Vậy nội dung của sự tác đông đó là gì?(sự tác động này lặp đi lặp lại trong sản xuất
vật chất tới độ ổn định-thành quy luật,quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất).
Sản xuất phát triển trước hết thể hiện ở sự phát triển của lực lượng sản xuất, lực
lượng sản xuất phát triển bắt đầu bằng sự phát triển của công cụ,từ đó kéo theo sự phát
triển của các yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển kéo
theo sự phát triển của quan hệ sản xuất,nhưng do quan hệ sản xuất vận đông chậm hơn
so với lực lượng sản xuất nên tạo ra mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất-yếu tố động,với
quan hệ sản xuất-yếu tố ổn định tương đối.Mâu thuẫn này phát triển đến đỉnh điểm- lực
lượng sản xuất đòi hỏi(khách quan) phải thay quan hệ sản xuất không còn thích ứng với
nó bằng một quan hệ sản xuất thích hợp để lực lượng sản xuất phát triển-phù hợp.Song
do mâu thuẫn nói trên nên sự phù hợp này chỉ tồn tại được một thời gian thì quan hệ sản
xuất lại không còn thích hợp với lực lượng sản xuất và trở thành yếu tố kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất-không phù hợp.Như vậy,sự tác động khách quan giữa quan
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đã tạo nên mâu thuẫn và mâu thuẫn này được biểu
hiện thành sự phù hợp và không phù hợp.Con người phát hiện những yếu tố của sự
không phù hợp,tức là phát hiện mâu thuẫn và giải quyết chúng đem lại sự thích ứng mới
cao hơn-phù hợp.Như thế quá trình phát triển của sản xuất vật chất là quá trình vận động
không ngừng của mâu thuẫn và biểu hiện thành quá trình phù hợp-không phù hợp và
phù hợp cao hơn cứ như thế v.v… và v.v…Đây là sự phù hợp biện chứng-phù hợp trong
mâu thuẫn.Mâu thuẫn này tồn tại khach quan trong mọi phương thức sản xuất của lịch
sử.Cho nên,sẽ không dúng nếu quan niệm rằng:phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
không bao giờ có sự phù hợp,còn phương thức xã hội chủ nghĩa lúc nào cũng phù
5
hợp.Vấn đề là ở chỗ nhân tố chủ quan có phát hiện kịp thời và giải quyết trúng mâu
thuẫn đó hay không.Trên vấn đề này,chủ nghĩa xã hội đã từng phạm sai lầm nghiêm
trọng cho rằng:do có chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất – mang tính
xã hội hóa cao phù hợp với tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất nên không còn mâu
thuẫn trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa – phù hợp và cứ thế phát triển.Đay là
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và

Đông Âu.
Ở Việt Nam,một thời do sự tác động của nhiều yếu tố và sự hạn chế về nhận
thức,chúng ta đã phạm nhiều thiếu sót,sai lầm khi vận dụng quy luật này.Do học tập
kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô-Đông Âu một cách giáo điều(thời kì
trước đổi mới 1986),chúng ta đã bằng ý chí đẩy quan hệ sản xuất lên quá cao vượt xa
trình độ của lực lượng sản xuất vừa thấp,vừa không đều,hậu quả là sản xuất trì trệ,đời
sống vật chất của người lao động gặp nhiều khó khăn,xã hội rơi vào khủng hoảng.Nhận
thức được sai lầm,Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành đổi mới tư
duy và hành động,thực hiện những đổi mới trong kinh tế như:chuyển đổi cơ cấu kinh
tế,đưa nền kinh tế một thành phần sang nền kinh tế nhiều thành phần để phù hợp với nền
kinh tế trình độ thấp và không đồng đều của lực lượng sản xuất;chuyển cơ chế quản lí
tập trung quan liêu,hành chính bao cấp sang cơ chế quản lí hạch toán và cơ chế thị
trường,khắc phục sự trì trệ,bảo thủ-bản chất cố hữu của cơ chế tập trung quan liêu nhằm
đưa lại sự năng động sáng tạo và hiệu quả trong vận hành nền kinh tế;chuyển phương
thức phân phối bình quân – triệt tiêu động lực phát triển trong sản xuất sang phương
thức phân phối theo hiệu quả sản xuất,kinh doanh theo trình độ,năng lực v.v…Phương
thức này đã kích thích người lao động và toàn xã hội hăng hái làm việc,thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển;chuyển cách tiến hành công nghiệp hóa là ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng theo kiểu “công nghiệp quảng canh”sang công nghiệp hóa gắn với hiện đại
hóa nhằm đẩy nhanh,rút ngắn sự phát triển,khắc phục sự tụt hậu nền kinh tế nói chung
và lực lượng sản xuất nói rieengv.v…Qúa trình cải cách,chuyển đổi này đã từng bước
đưa lại sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất rong điều
kiện mới đem lại sự phát triển lực lượng sản xuất,củng cố quan hệ sản xuất,kinh tế phát
triển xã hội đi dần vào ổn định.Tuy nhiên,trong điều kiện mở cửa,hội nhập kinh tế quốc
tế,gia nhập WTO hàng loạt vấn đề đặt ra ngay trong lực lượng sản xuất,trong quan hệ
sản xuất,đặc biệt là trong quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và trong quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì những mâu thuẫn mới,những thách thức mới
mang tính “sống còn”…nảy sinh và phát triển.Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tiến hành
6
những cuộc cải cách,điều chỉnh,chuyển đổi triệt để,bản lĩnh hơn nữa để tạo sự phát triển

đồng bộ cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam và
thoonh lệ quốc tế.
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.Thực chất của cơ sở hạ tầng là kinh tế.Kiến trúc thượng tầng là
toàn bộ những quan điểm về chính trị,luật pháp.đạo đức,tôn giáo,triết học,văn hóa,nghệ
thuật và những thiết kế tương ứng sinh ra từ cơ sở hạ tầng.Trong xã hội có giai cấp,kiên
trúc thượng tầng mang tính giai cấp và do đó,kiến trúc thượng tầng mang bản chất chính
trị.
Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng không phải là quan hệ của
hai vấn đề mà là quan hệ giữa hai mặt của một vấn đề.Đây là hai mặt cơ bản của xã
hội.Trong xã hội có giai cấp,quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thực
chất là quan hệ giữa kinh tế và chính trị.Hai mặt này tác động lẫn nhau nhưng không
ngang bằng mà theo xu hướng là cơ sở hai tầng quy định kiến trúc thượng tầng.
Cơ sở là nền tảng sinh ra những hiên tượng của kiến trúc thượng tầng.Nói cách
khác,những hiện tượng của kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở hạ tầng.cơ sở hạ
tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo.Đây là sự thay đổi
mang tính xu hướng,không tức thì,cụ thể.
Tính chất xã hội,chính trị của cơ sở hạ tầng quy định tính chất xã hội chính trị
của kiến trúc thượng tầng.Nếu xét từ bản chất mối quan hệ này ở một xã hội có giai cấp
thì cơ sở hạ tầng là nền tảng kinh tế,cơ sở kinh tế,vật chất sản sinh đời sống chính trị nói
riêng,đời sống văn hóa tinh thần nói chung.Đây là mối quan hệ giữa nội dung kinh tế,nội
dung vật chất của xã hội và hinh thức chính trị của xã hội đó.Như vậy.cơ sở hạ tầng quy
định kiến trúc thượng tầng bất luận trong xã hội có giai cấp hay không còn giai cấp,đó là
quy luật.Điều này nói nên rằng:Khi xem xét mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng cũng như khi xem xét nhiều mối quan hệ xã hội khác cần đặt chúng trong
quan hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhất định.
Sau khi khẳng định cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng là một quy luật
thì chiều ngược lại của quy luật này là sự tác động trở lại rất lớn của kiến truc thượng
tầng đối với cơ sở hạ tầng. Trên cơ sở nắm quy luật, xu hướng vận động của cơ sở hạ
tầng, kiến trúc thượng tầng có thể làm thay đổi cơ sở hạ tầng trên đó nó tồn tại. Sự tác

động này diễn ra theo hai hướng: hướng tác động hợp quy luật của cơ sở hạ tầng sẽ thúc
đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và hướng ngược lại là không nắm được quy luật phát triển
khách quan của cơ sở hạ tầng và tác động một cách chủ quan, duy ý chí thì sẽ kìm hãm
7
sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Như vậy, vai trò của kiến trúc thượng tầng dù là rất to
lớn quan trọng nhưng chỉ có ý nghĩa tương đối. Trong trường hợp tác động có ý nghĩa
“quyết định” thì sự quyết định này là quyết định sau khi đã bị quy luật của cơ sở hạ tầng
quy định. Tính tương đối là ở đó. Kiến trúc thượng tầng có thể định hướng , lãnh đạo,
dắt dẫn sự phát triển của cơ sở hạ tầng nhưng vẫn trên cơ sở nắm quy luật của cơ sở hạ
tầng. Những quan niệm cho rằng nó có vai trò lãnh đạo, quyết định đối với cơ sở hạ
tầng bất chấp quy luật nói trên đều dẫn đến những thất bại nặng nề. Thức tiễn sụp đổ của
chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu, thực tiễn không thành công của nhiều nước trong
cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngay cả hôm nay nhiều cải
cách, cải tổ, đổi mới ở một số nước và ở Việt Nam không đạt được kết quả tương xứng
cũng chính từ những sai lầm bất chấp quy luật khách quan trong lãnh đạo, quản lý, điều
hành.
Trên cơ sở nhận thức lại và nhận thức đúng hơn mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng, Việt Nam đang tiến hành đổi mới đồng bộ hai mặt cơ bản của
xã hội là kinh tế và chính trị. Đổi mới kinh tế tạo cơ sở, nền tảng cho đổi mới chính trị;
đổi mới chính trị đảm bảo sự ổn định chính trị để tạo điều kiện, môi trường cho đổi mới
kinh tế. Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể có thể nhấn mạnh đối mới mặt này
hay mặt kia, Song trong suốt quá trình đổi mới phải đảm bảo quan hệ biện chứng, tính
đồng bộ đổi mới kinh tế và chính trị. Bất cứ sự tuyệt đối hóa nào cũng đều có thể dẫn
đến những sai lầm nghiêm trọng. Thực tiễn đổi mới ở Việt Nam cho thấy tính đồng bộ
chưa được thể hiện rõ trong đời sống xã hội. Đổi mới kinh tế nhưng chưa có hệ thống
luật pháp, đặc biệt là luật kinh tế tương ứng với tư duy đổi mới. Ngược lại, đổi mới
chính trị không trên cơ sở kinh tế và chưa nắm được đầy đủ các quy luật kinh tế đang
trong quá trình vận động, chuyển đổi nên chưa đáp ứng được đòi hỏi của quá trình đổi
mới kinh tế, đây là chưa nói đến những bất cập, lực bất tòng tâm trên vấn đề này, do đó
quá trình đổi mới chưa phát huy tác dụng, đạt hiệu quả cao trên cả hai mặt kinh tế và

chính trị.
2- Sù ph¸t triÓn cña c¸c h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi lµ qu¸ tr×nh lÞch sö tù
nhiªn
Lịch sử - tự nhiên là quá trình vận động lịch sử tuân theo quy luật khách quan.
Lịch sử loài người đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội như: hình thái kinh
tế - xã hội nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đang bước vào xây dựng
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là xã hội xã hội chủ
nghĩa. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một “nấc thang văn minh được quy định bởi trình
8
độ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự phát
triển tuần tự từ nấc thang này lên nấc thang khác cao hơn cũng tức là từ hình thái kinh tế
- xã hội này lên hình thái khác cao hơn là quá trình vận động theo quy luật khách quan,
là quá trình lịch sử - tự nhiên.
Hơn thế nữa, quá trình lịch sử - tự nhiên không chỉ là quá trình “tuần tự” mà
còn bao hàm quá trình “bỏ qua”, rút ngắn sự phát triển. Như vậy tuần tự và không tuần
tự, rút ngắn và không rút ngắn đều bao chưa trong nội dung cụm từ: lịch sử - tự nhiên.
Nội dung của quá trình lịch sử - tự nhiên: là quá trình do con người tạo ra trên
cơ sở tuân thủ những quy luật khách quan, là quá trình thong nhất của cái chủ quan và
cái khách quan. C. Mác viết: Con người làm ra lịch sử của mình nhưng không phải làm
ra một cách tùy tiện chủ quan.
2. Con đường lên chủ nghĩa xã hội “ bỏ qua” chế độ tư bản ở Việt Nam
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải từ chủ nghĩa tư bản mà từ một
nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản.
Đặc điểm này vạch ra rằng: Chúng ra lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất
phát rất thấp. Sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa không sai về định hướng và định
tính, bởi vì về mặt lý luận thì chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp trong tương lai.
Nhưng để đạt tới một xã hội tương lai thì phải từ thực tiễn, phải từng bước xây dựng
nhẽng tiền đề kinh tế, vật chất cho nó. Những tiền đề này do chính chủ nghĩa ư bản tạo
ra. C. Mác viết đại ý: nhân loại chỉ có thể đề ra cho mình nwhxng nhiệm vụ mà để thực
hiện những nhiệm vụ đó thì trước hết phải có những tiền đề kinh tế, tiền đề vật chất đã

xuất hiện hoặc ít ra là đang trong quá trình hình thành. Như vậy, việc đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam đã được lịch sử chuẩn bị cho những gì?
Với điểm xuất phát thấp như vậy, song có nơi, có lúc ở những mức độ nhất
định nhận thức của chúng ta về chỉ nghĩa tư bản và về chủ nghĩa xã hội không đúng. Về
chủ nghĩa tư bản chúng ta quan niệm đó là một xã hội chỉ có mặt xấu, cần phải loại bỏ…
nghĩa là phủ định sạch trơn, phủ định những thành tự to lớn mà nhân loại đã đạt dược ở
trình độ phát triển tư bản chủ nghĩa; về chủ nghĩa xã hội thì có quan niệm cho rằng,
giành được chính quyền là có chủ nghĩa xã hội, có chính quyền là có tất cả (dù đó là
chính quyền dân chủ nhân dân).
9
Từ thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ thực tiễn
thời đại, chúng ta đã nhận thức lại và thực hiện công cuộc đổi mới mà thực chất là một
cuộc cách mạng, cả trong tư duy và hành động với những bước đi, hình thức thích hợp.
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đản Cộng Sản Việt Nam đã tiến hành đổi mới mà
trước hết là đổi mới tư duy, từ đổi mới tư duy kinh tế chuyển sang đổi mới cơ cấu kinh
tế - chuyển nền kinh tế với cơ cấu một thành phần sang nền kinh tế cơ cấu nhiều thành
phần để phù hợp với trình độ thấp và không đồng đều của lực lượng sản xuất. Kết quả là
lực lượng sản xuất từng bước phát triển, từng bước khắc phục sự tụt hậu, của cải vật chất
nhiều hơn, đời sống vật chất của toàn xã hội được nâng lên rõ rệt; chuyển cơ chế quản lý
hành chính, tập trung quan lieu đối với nền kinh tế sang cơ chế quản lý hạch toán năng
động và từng bước chuyển sang cơ chế thị trường. Việc chuyển đổi này đã dần đần khắc
phục sự trì trệ, bảo thủ từ trong bản chất nền kinh tế đem lại sự năng động, sang tạo,
hiệu quả trong tổ chức quản lý, điều hành kinh tế xã hội; chuyển phương thức phân phối
bình quân, cào bằng triệt tiêu động lực phát triển, hủy hoại từ bên trong nhân tố kích
thích vốn có của người lao động sang phương thức phân phối theo hiệu quả sản xuất
kinh doanh theo năng lực, trình độ. Phương thức phân phối này đã khơi dậy tính năng
động sáng tạo, sự say mê công việc, vươn lên làm giàu cho mình và xã hội. Đây là
phương thức có tác dụng phát huy tinh thần dám nghĩa, dám làm, dám chịu trách nhiệm
của người lao động. Nói cách khác, quá trình chuyển đổi này về thực chất là sự thay đổi
về chất quan hệ sản xuất; chuyển tư duy về công nghiệp hóa từ ưu tiên phát triển công

nghiệp nặng, kiểu “công nghiệp quảng canh” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất sang công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa. Việc chuyển đổi này đã từng bước
khắc phục sự tụt hậu của nền kinh tế nói chung và lực lượng sản xuất nói riêng; chuyển
tư duy đóng kín nền kinh tế ới thế giới bên ngoài trong khi lực lượng sản xuất đã quốc tế
hóa, bằng tư duy “mở” để kinh tế Việt Nam hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế
giới nói chung. Việc chuyển đổi này là phù hợp với xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa
hiện nay, đồng thời đem lại cho Việt Nam không chỉ giá trị vật chất – kỹ thuật mà cả
kho tàng kinh nghiệm của các nước phát triển và thế giới nói chung.
Cùng với sự chuyển đổi nhận thức và hành động trong kinh tế, trong lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, đổi mới còn tạo bước chuyển biến trong đời sống chính trị,
văn hóa tinh thần nói chung. Nói cách khác, công cuộc đổi mới không chỉ tạo sự chuyển
biến đối với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, đổi mới còn tạo bước chuyển biến
trong kiến trúc thượng tầng.
10
Về Đảng: Tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, bằng quá trình chỉnh đốn Đảng
và xây dựng Đảng, dân chủ hóa toàn Đảng, trí tuệ hóa làm cho Đảng cầm quyền phải
thực sự là một Đảng trí tuệ, bản lĩnh, chống tham nhũng và tiêu cực từ trong nội bộ, làm
cho Đảng thực sự trong sạch.
Về nhà nước: Cải cách nền hành chính quốc gia, khắc phục lối quản lý điều hành
của một nhà nước quan liêu, kém hiệu lực và hiệu quả, từng bước xây dựng một nhà
nước gọn, nhẹ với hiệu quả điều hành cao, xây dựng cơ chế “một cửa”, khắc phục tệ nạn
sách nhiễu, phiền hà nhân dân, mất dân chủ, áp đặt…, từng bước hoàn thiện hệ thống
pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế, xây dựng chính sách khắc phục cơ chế xin – cho, cơ
chế “chạy” như chạy chức, chạy quyền, chạy tội v.v… tồn tại ngay trong bộ máy nhà
nước, trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương. Quốc hội đã thông qua
các luật chống tham nhũng và lãng phí nhằm làm cho xã hội ngày càng trong sạch hơn.
Như vậy vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác kết hợp
với đặt điểm Việt Nam và xu thế thời đại, chúng ta đã tiến hành một cuộc cách mạng
mới, đó là công cuộc đổi mới toàn bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, từ đời sống vật chất đến đời

sống văn hóa tinh thần, kinh tế chính trị, đối nội và đối ngoại, an ninh quốc gia và an
ninh xã hội v.v… Sự nghiệp đổi mới 20 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn:
kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của xã hội được nâng lên rõ rệt, chính
trị ổn định, quan hệ quốc tế được khẳng định, an ninh quốc gia, an toàn xã hội đảm bảo
v.v… Đạt được thành tự đó trước hết là do chúng ta đã vận dụng ngày càng tốt hơn lý
luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện cụ thể nước ta, tạo sự đồng thuận của toàn
xã hội, huy động được sức mạnh toàn dân tộc tham gia vào sự nghiệp đổi mới đất nước.
Ngày nay, tiếp tục sự nghiệp đổi mới, chúng ta đang tích cực, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế. Để tiếp tục đạt được những thành tựu to lớn hơn, với sức thuyết phục
cao hơn, hơn bao giờ hết Đảng, Nhà nước cần vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội
trí tuệ, sang tạo, bản lĩnh hơn, khắc phục có hiệu quả những thiếu sót, sai lầm, khuyết
tật, chủ động tranh thủ thời cơ, vận hội, chủ động vượt lên thách thức mà toàn cầu hóa
và khu vực hóa tác động, nhằm thực hiện cho được mục tiêu lý tưởng là xây dựng một
xã hội tiến bộ, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
11

Chơng II Sự lựa chọn con đờng xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
1.Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở n ớc ta
Từ hình thái kinh tế xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế xã hội khác
có một giai đoạn lịch sử đặc biệt với độ dài ngắn khác nhau, kết cấu và hình thức biểu
hiện khác nhau.
Sau khi xõy dng hc thuyt hỡnh thỏi kinh t xó hi (HTKTXH) C.Mỏc ó vn
dng hc thuyờt ú v phõn tớch xó hi t bn,vch ra cỏc quy lut vn ng,phỏt trin
ca xó hi ú v ó i n d bỏo v s ra i ca HTKTXH cao hn,hỡnh thỏi cụng sn
ch ngha,m giai on u l ch ngha xó hi.
Ch ngha xó hi ó hỡnh thnh v phỏt trin t sau cỏch mng thỏng Mi
Nga.Khi ú,ch ngha xó hi c xõy dng theo mụ hỡnh húa tp trung.Mụ hỡnh ú ó
phỏt huy vai trũ tớch cc trong mt giai on lch s nht nh,nhng cui nhng nm 80
ca th k XX ó ri vo khng hong nghiờm trng,dn n ch ngha xó hi hin thc

Liờn Xụ v ụng u sp .T ú,cú quan im khng nh ch ngha t bn l vnh
vin v ph nhn ch ngha xó hi.
Thc ra,khng hong ú ch bỏc b xó hi ch ngha theo mụ hỡnh k hoch húa
tp trung,ch khụng phi bỏc b ch ngha xó hi vi tớnh cỏch l xó hi cao hn ch
ngha t bn.Chớnh s khng hong ú giỳp cho chỳng ta nhn rừ hn v ch ngha xó
hi v con dng tin lờn ch ngha xó hi.Nu nh cỏch mng cụng nghip th k
XVII-XIX ó quyt nh thng li ca ch ngha t bn i vi phong kin,thỡ cuc cỏch
mng khoa hc v cụng ngh hin i ang to ra nhng tin vt cht thay th ch
ngha t bn bng ch ngha xó hi.
Vn dng ch ngha Mỏc-Lờnin vo iu kin c th ca nc ta,ng ta
khng nh:c lp dõn tc v ch ngha xó hi khụng tỏch ri nhau.ú l quy lut phỏt
trin ca cỏch mng Vit Nam,l si ch xuyờn sut ng li cachx mng ca
ng.Vic ng ta luụn luụn kiờn nh con ng tin lờn xó hi ch ngha l phự hp
vi xu hng ca thi i v iu kin c th ca nc ta.
Ch ngha xó hi m nhõn dõn ta xõy dng l mt xó hi:do nhõn dõn lao ng
lm ch;cú mt nn kinh t phỏt trin cao da trờn lc lng sn xut hin i v ch
cụng hu v cỏc t liu sn xut ch yu;cú nn vn húa tiờn tin,m bn sc dõn
tc;con ngi c gii phúng khi ỏp bc,búc lt bt cụng,lm theo nng lc,hng
12
theo lao ng,cú cuc sng m lo,t do,hnh phỳc,cú iu kin phỏt trin ton din cỏ
nhõn;cỏc dõn tc trong nc bỡnh ng,on kt giỳp ln nhau cựng tin b;cú quan
h hu ngh v hp tỏc vi nhõn dõn tt c cỏc nc trờn th gii.Mc tiờu ca chỳng
ta:xõy dng mt nc Vit Nam dõn giu,nc mnh,xó hi cụng bng ,dõn ch,vn
minh.
Con ng i lờn ca nc ta l s phỏt trin quỏ nờn ch ngha xó hi b
qua ch t bn ch ngha,tc l b qua vic xỏc lp v trớ thng tr ca quan h sn
xut v kin trỳc thng tng t bn ch ngha,c bit v khoa hc v cụng ngh
phỏt trin nhanh lc lng sn xut,xõy dng nn kinh t hin i.
Xõy dng ch ngha xó hi b qua ch t bn ch ngha(TBCN),to ra s
bin i v cht ca xó hi trờn tt c cỏc lnh vc l s nghip rt khú khn,phc

tp,cho nờn phi tri qua mt thi kỡ quỏ lõu di vi nhiu chng ng,nhiu hỡnh
thc t chc kinh t,xó hi cú tinh cht quỏ .Trong cỏc lnh vc ca i sng xó hi
din ra s an xen v u tranh gia cỏi mi v cỏi c hau, đó là thời kỳ quá độ.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mình mà các nớc các dân tộc sẽ
thực hiện sự quá độ lên CNXH dới những hình thức, bớc đi khác nhau, do trình độ xuất
phát khác nhau. Có thể khái quát thành 3 loại nớc tơng ứng với 3 kiểu quá độ:
Những nớc TBCN phát triển cao
Những nứơc đạt trình độ phát triển TBCN ở mức trung bình thấp
Những nớc cha trải qua giai đoạn TBCN của sự phát triển lịch sử
Nớc ta thuộc loại nớc thứ ba. Do toàn bộ những điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan quy định, nớc ta đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu của lịch sử.
Để nhận dạngcon đờng đi lên của nớc ta, trớc hết cần phân tích đầy đủ và chính xác
điểm xuất phát từ đó nớc ta quá độ lên CNXH. Để xác định con đờng đi lên của mình, cụ
thể trong điều kiện hiện nay chính là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc thì điều cần thiết là phải xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội của đất nớc, xuất
phát từ đặc điểm lc lng sn xut và quan h sn xut ở nớc ta để lựa chọn đúng hình
thức kinh tế cho hiệu quả, xác định rõ những bớc đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn. Nghị
quyết Trung ơng 5 về văn hoá và Nghị quyết Trung ơng 6(lần1) khoá VIII về kinh tế gần
đây đã khẳng định cần phải đẩy mạnh việc phát huy nội lực kinh tế, tăng cờng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ, mạnh dạn hội nhập vào thị trờng khu vực
và thế giới. Đó chính là những nghị quyết sát thực với cuộc sống, đã
13
khuyến khích QHSX phát triển trên cơ sở phù hợp với trình độ của LLSX ở nớc ta hiện
nay.
2.Sự lựa chọn con đ ờng xây dựng CNXH ở n ớc ta
Định hớng XHCN ở nớc ta: Đúng hay sai?
Trớc đây, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo XHCN, công cuộc
xây dựng CNXH trên đất nớc ta có thể nói xuất phát từ khái niệm đơn giản, duy ý chí về
CNXH. Chúng ta tởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH sau khi
tiến hành quốc hữu hoá, công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà không cần biết

nền sản xuất xã hội hoá ấy thực hiện nh thế nào.
Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới hay rằng:
không thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH trên cơ sở một nền sản xuất xã
hội hoá theo kiểu hình thức, một nền sản xuất gọi làxã hội hoánhng trình độ của LLSX
còn rất thấp, còn xa mới đạt tới xã hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế. Mức độ thực
hiện những đặc trng của CNXH không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải căn cứ
vào trình độ thực tế của LLSX và năng suất lao động trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể.
Nghĩa là: chỉ có thể thực hiện từng bớc những đặc trng dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH cốt lõi của quá trình xã hội hoá sản xuất trong thực tế. Để có đợc nền móng
của CNXH, chúng ta chỉ có của CNXH.
Với ý nghĩa trên, định hớng XHCN chính là sự quay trở về với luận điểm sau của
Lênin: danh từ nớc cộng hoà xô viết XHCN có nghĩa là chính quyền xô viết quyết tâm
thực hiện bớc chuyển lên CNXH, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ
kinh tế mới là chế độ XHCN. Bởi vậy, quá trình định hớng XHCN trên đất nớc ta là quá
trình xây thể rút ngắn cái phải trải qua theo quy luật lịch sử tự nhiên, chứ không thể bỏ
qua cái phải trải qua. Cái phải trải qua ấy là gì? Là phát triển mạnh LLSX , là xã hội hoá
sản xuất trong thực tế thông qua các quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế công nghiệp, từ mô hình nông thôn sang mô hình đô thị, từ tổ chức
cộng đồng xóm sang cộng đồng dân tộc, quốc tế.Cũng vì vậy, quá trình định hớng
XHCN ở nớc ta tất yếu phải là một quá trình đan xen giữa nhiệm vụ trực tiếp và gián tiếp
xây dựng CNXH, là quá trình còn nhiều mâu thuẫn, nghịch lý, bất công mà tạm thời phải
chấp nhận, và cuộc vận động của lịch sử CNXH trên thực tế sẽ xoá bỏ dần những mâu
thuẫn, nghịch lý, bất công ấy. Sự định hớng XHCN còn chứa đựng một vấn đề cơ bản
không thể né tránh. Đó là thời kỳ ai thắng ai. Cho nên, không chỉ có khả năng đi đúng
hớng mà còn có khả năng đi chệch hớng. Chệch hớng là một nguy cơ
14
có thật. Quá trình đi theo con đờng XHCN quyết không phải là sự chuyển động phẳng
lặng theo một chiều mong muốn, đặc biệt cơ chế thị trờng đợc coi là phơng tiện khách
quan để xây dựng CNXH. Nó là phơng tiện để phát triển kinh tế, nhng sự phát triển ấy
lại tiềm ẩn nguy cơ CNXH bị huỷ hoại.

Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng đã xác
định 6 đặc trng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng. Nói định hớng XHCN nghĩa
là nói mục tiêu chúng ta đạt tới. Đó cũng là hành lang của sự phát triển , sự sáng tạo.
Cơng lĩnh vạch ra những phơng hớng cơ bản chỉ đạo quá trình thực hiện những đặc trng
của CNXH trên đất nớc ta. Những phơng hớng đó vừa mang tính bảo đảm không chệch
hớng XHCN, vừa quán triệt tinh thần đổi mới cho phép không lặp lại những sai lầm cũ,
tinh thần từng bớc thực hiện những đặc trng của CNXH. Chẳng hạn, trong cách mạng
QHSX, sự định hớng XHCN có nghĩa là thiết lập từng bớc QHSX XHCN phù hợp với sự
phát triển của LLSX. Do đó,QHSX XHCN sẽ đợc hình thành từ thấp đến cao, rồi sự đa
dạng về hình thức sở hữu.
Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã cụ
thể hoá thêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội. Sau 12 năm đổi
mới, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những thành tựu
to lớn có ý nghĩa rất quan trọng. Đất nớc ta, nhờ đó có thể chuyển sang thời kỳ mới : đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nhận định chung về quá trình định hớng XHCN sau 12 năm đổi mới Đảng ta
khẳng định: về cơ bản việc hoạch định và thực hiện đờng lối đổi mới những năm qua là
đúng đắn, đúng định hớng XHCN. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một số khuyết
điểm, lệch lạc kéo dài, dẫn đến chệch hớng ở mức độ này hay mức độ khác. Nhận định
đó là đúng đắn và sáng suốt , phản ánh tinh thần đầy trách nhiệm của Đảng ta đối với
vận mệnh của dân tộc, của hàng triệu quần chúng nhân dân lao động nền tảng của chế
độ ta.
Từ đó, một mặt cổ vũ cho nhân dân ta phát huy tinh thần tự lực tự cừơng để đa
đất nớc ra khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu,mặt khác đòi hỏi mọi ngời phát huy tinh thần
trách nhiệm khắc phục mọi trở ngại trên con đờng đi tới một chế độ do nhân dân lao
động làm chủ.
Nh vậy con đờng đi lên CNXH là con đờng đúng đắn mặc dù còn nhiều khó khăn
trớc mắt nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta không chịu lùi bớc trớc bất cứ khó
khăn , thử thách nào.
15

Chơng III :Quá trình đi lên CNXH ở nớc ta
Thực trạng và giải pháp
I Thực trạng quá trình đi CNXH ở n ớc ta
Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã cụ
thể hoá thêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội. Sau 12 năm đổi
mới, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những thành tựu to lớn
có ý nghĩa rất quan trọng.
Tuy nhiên trong thực tiễn, bên cạnh thừa nhận những thành tựu đáng mừng ,cũng
có những vấn đề cần xem xét một cách nghiêm túc. Chẳng hạn :
Sự tăng trởng GDP ở nớc ta vừa qua là nhanh hay chậm? Theo tính toán chỉ cần
đa vào nền kinh tế của ta 1 tỷ USD thôi thì mức tăng trởng có thể đạt 6 %. Vậy sự

tăng trởng GDP vừa qua ở ta chủ yếu do đâu? Do đờng lối chính trị hay do hoạt động
kinh tế mà gốc rễ là quản lý tốt mang lại?
Sự tăng trởng kinh tế không đồng đều giữa các vùng có chênh lệch lớn. Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh có mức tăng trởng từ 15% trở lên, các vùng khác có mức tăng trởng
7% liên tục mấy chục năm, nhng do sự phát triển không đều giữa hai vùng trong nớc mà
đang đứng trớc nguy cơ một nớc chia thành hai miền phát triển và lạc hậu
Tăng trởng kinh tế đi đôi với sự chênh lệch về thu nhập ngày càng lớn. Kinh tế
tăng trởng nhng mức sống thực tế của một bộ phận hởng lơng giảm 1\3. Gạo xuất khẩu
đạt mức cao nhất, nhng mức sống nông dân quá thấp so với công nhân và ngời dân thành
thị( năm 1995, thu nhập của ngời dân đồng bằng sông Cửu Long là 200USD/năm trong
khi ở TP Hồ Chí Minh là 920USD/năm). Điều đáng quan tâm là sự chênh lệch về thu
nhập giữa các tầng lớp trong xã hội ngày càng lớn.
Đến nay mức thâm hụt buôn bán tăng gấp đôi năm 1995 và lên tới 2,3 tỷ USD.
Nguyên nhân do khối lợng nhập khẩu thiết bị và hàng tiêu dùng tiếp tục tăng.
Sở hữu toàn dân về đất đai trên thực tế đang bị t nhân hoá. Diện tích đất nông
nghiệp tính theo đầu ngời giảm 300m^2 trong 10năm.
1/3 vốn đầu t vào dịch vụ. Khuynh hớng đầu t của nớc ngoài là nhằm thu hồi
vốn nhanh, khai thác tài nguyên nhiều còn kỹ thuật tiên tiến không có là bao.

Vốn huy động trong dân còn ở tỷ lệ quá thấp: 7% GDP (trong khi Thái Lan
37%; Philippin 15%) Vốn đầu t trong nớc chủ yếu vẫn là vốn của nhà nớc.
Chủ nghĩa tiêu thụ phát triển mạnh mẽ trong giới trung, thợng lu. Sự lệ thuộc
của hệ t tởng vào tính thực dụng kinh tế có xu hớng ngày càng tăng.
16
Tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, tệ nạn xã hội không giảm.
Trong các chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hóa có
nhiều chỉ tiêu phản ánh không rõ những bớc đi để kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể thực
sự là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
II Từng b ớc khắc phục khó khăn trong quá trình đi lên CNXH ở n ớc ta
1- Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc.
CNH, HĐH ở nớc ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH, tạo nền
tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của nền kinh tế. Trong quá trình
tiến hành CNH,HĐH đất nớc ngoài việc lấy nội lực làm nhân tố quyết định đẩy mạnh mở
rộng hợp tác quốc tế tiếp thu tối đa nguồn ngoại lực, coi đây là nhân tố quan trọng để
củng cố vững chắc độc lập dân tộc, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc thành công,
để đa đất nớc ngày càng hiện đại hơn, văn minh hơn.
Mở rộng hợp tác quốc tế trong sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đáp ứng nhu cầu :
Thu hút đợc nhiều vốn nớc ngoài.
Do nền kinh tế của chúng ta xuất phát thấp. LLSX đan xen của nhiều loại trình
độ, trong đó chiếm đại bộ phận là kỹ nghệ và công nghệ cũ kỹ, do đó thu hút vốn để thúc
đẩy LLSX phát triển, nhập khẩu máy móc hiện đại, mở rộng thị trờng.
Chuyển giao máy móc, công nghệ, kỹ thuật hiện đại
Đẩy mạnh buôn bán thơng mại giữa các nớc
Học tập kinh nghiệm và cách thức quản lý tiên tiến của các nớc trên thế giới
Tạo môi trờng ổn định để phát triển
Tiếp thu văn hoá nhân loại để xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoáLLSX của nhân loại do cuộc cách

mạng khoa học và công nghệ mới hiện nay đem lại, đang chứa đựng những phơng tiện,
đó là những điều kiện vật chất của những QHSX cao hơn mà những nớc lạc hậu cha trải
qua chế độ t bản chủ nghĩa, có thể tìm thấy và vận dụng vào nớc mình thông qua sự giao
lu hợp tác quốc tế dới nhiều hình thức khác nhau, từ đó tận dụng nguồn công nghệ, vốn,
kinh nghiệm quản lý. Từ đó các quốc gia chậm phát triển vẫn có thể bớc vào
con đờng phát triển rút ngắn ngay cả khi CNTB còn cha bị đánh bại tại quê hơng của
nó và thậm chí khi thiếu cả sự giúp đỡ trực tiếp của một nớc XHCN tiên tiến. Khi các
quốc gia chậm phát triển đi sau nhận thấy sản xuất TBCN còn thúc đẩy sự tăng trởng
17
kinh tế đến mức độ nhất định thì các nớc đi theo con đờng XHCN lại không có lý do gì
không giám sử dụng nó nh một thành phần kinh tế nhiều thành phần. Tất nhiên là dới sự
dẫn dắt của thành phần kinh tế nhà nớc theo định hớng XHCN .
2-Thiết lập từng bớc QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình
thức sở hữu
Phải tuỳ theo trình độ phát triển của LLSX mà thiết lập hình thức QHSX sao cho
phù hợp. Phải chống t tởng nóng vội muốn xoá bỏ ngay chế độ t hữu và xác lập ngay chế
độ công hữu về TLSX với hình thức và quy mô quá lớn. Xuất phát từ một nền kinh tế lạc
hậu, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế, phải phát
huy tích cực cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kể cả thành phần kinh tế t nhân TBCN nhng
phải xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng lớn mạnh để trở thành
nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Phải phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng
XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Phi thực hiện hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế làm chủ yếu.
3.Kt hp cht ch gia phỏt trin kinh t vi chớnh tr v cỏc mt khỏc
ca i sng xó hi.
Gn lin vi phỏt trin kinh t,xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha,y mnh cụng nghip húa,hin i húa t nc,phi khụng ngng i
mi h thng chớnh tr,nõng cao vai trũ lónh o v sc chin u ca ng,xõy dng
Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha,nõng cao vai trũ ca cỏc t chc qun

chỳng,phỏt huy sc mnh i on kt ton dõn trong s nghip xõy dng v bo v T
quc.
ng thi vi phỏt trin kinh t,phi phỏt trin vn húa,xõy dng nờn vn húa
tiờn tin m bn sc dõn tc nhm khụng ngng nõng cao i sng tinh thn ca
nhõn dõn;phỏt trin giỏo dc v o to nhm nõng cao dõn trớ,o to nhõn lc v bi
dng nhõn ti;gii quyt tt cỏc vn xó hi,thc hin cụng bng xó hi nhm thc
hin mc tiờu:dõn giu,nc mnh,xó hi cioong bng,dõn ch,vn minh.
Túm li,hc thuyt HTKTXH l mt hc thuyt khoa hc.Trong iu kin
hin nay,hc thuyt ú vn gi nguyờn giỏ tr.Nú a li mt phng phỏp thc s khoa
hc phõn tớch cỏc hin tng trong i sng xó hi t ú vch ra phng hng v
gii phỏp ỳng n cho hot ng thc tin.Hc thuyt ú ó c ng ta vn dng
mt cỏch sỏng to trong iu kin c th ca nc ta,vch ra ng li ỳng n cho s
nghip xõy dng v bo v T quc.
18
Nghị quyết Đại hội IX đã chỉ ra:”Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2001-2010 nhằm:đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân,tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nươc công nghiệp theo hướng hiện đại.Nguồn lực con người,năng lực khoa
học và công nghệ,kết cấu hạ tầng,tiềm lực kinh tế,quốc phòng an ninh được tăng
cường;thể chế kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ
bản;vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao’


19
Phần kết luận
ở nớc ta, quá trình đi lên con đờng XHCN là quá trình đầy thách thức khó khăn.
Nhng thực tế hơn 15 năm đổi mới đã cho chúng ta thấy sự lựa chọn xây dựng đất
nớc CNXH ở nớc ta là hoàn toàn đúng đắn. ngoài con đờng đó không còn con ng
no khỏc.
Vận dụng quan điểm lý luận triết học Mác Lênin xây dựng đất nớc phát triển

theo định hớng XHCN một cách khoa học và hiệu quả nhất. 15 năm đổi mới(1986-2001)
đã cho nhân dân ta nhiều bài học quý giá. Những bài học đổi mới do Đại Hội VI, VII,
VIII, IX nêu lên có giá trị vô cùng to lớn. Trong quá trình xây dựng đất nớc theo CNXH
phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng t tởng là chủ nghĩa Mác-
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đứng trớc những khó khăn, thử thách những biến động
phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng ta luôn kiên định mục tiêu cách mạng,
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trên cơ sở xây dựng các chủ trơng chính sách
đổi mới.
Chúng ta nhận thức rằng những thành tựu mà chúng ta đạt đợc qua 15 năm là sự
nỗ lực của toàn đảng toàn dân. Đồng thời những tồn tại và những khó khăn thách thức
mà chúng ta đang và sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải cố gắng hơn
nữa.
Đi lên CNXH ở nớc ta đoì hỏi trớc hết là đổi mới t duy nhận thức về CNXH và
con đờng đi lên XHCN ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầy đủ hơn. có ý nghĩa bảo đảm
cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nớc.
Nhận thức bao giờ cũng là quá trình đi lên từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn
thiện đến hoàn thiện. Hơn nữa CNXH là một hiện tợng mới mẻ, đang vận động, hình
rhành trong lịch sử loài ngời. Bởi vậy bám sát thực tiễn nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để
phát triển lý luận đó là yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt ra cho hoạt động của Đảng ta hiện
nay.
20
Tµi liÖu tham kh¶o
1.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB
CTQG, HN, 2006 tr.70.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr. 21.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
CTQG, HN, 2001 tr.84.
4. Lời chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam,
NXB CTQG, HN, 2001, tr.53.

21
Mục lục
A, Phần mở đầu: 3
B, Phần nội dung:
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội :
1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội 4
2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội 8
Chơng II Sự lựa chon con đờng xây dựng CNXH ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta 12
2. Sự lựa chọn con đờng xây dựng CNXH ở nớc ta 14
Chơng III: Quá trình đi lên CNXH ở nớc ta thực trạng và giải pháp
1. Thực trạng quá trình đi lên CNXH ở nớc ta 16
2. Từng bớc khắc phục khó khăn trong trong quá trình đi lên CNXH
ở nớc ta 17

C, Kết luận 20
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×