Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ch­¬ng VI - ThÊt ngiÖp vµ l¹m ph¸t pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.16 KB, 22 trang )


CHƯƠNG 6 – THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

I. Thất nghiệp
1. Định nghĩa
2. Đo lường
3. Phân loại
4. Nguyên nhân

I. Thất nghiệp
1. Định nghĩa:

Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có
khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra
có nhu cầu tìm việc làm

Có hoạt động đi tìm việc làm

Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm
mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu

Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới
8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc

1. Định nghĩa thất nghiệp

Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên mà trong
tuần lễ trước điều tra:

Đang làm công việc được hưởng tiền lương, tiền công
hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật



Đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền
công hoặc lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của chính hộ gia đình mình

TỔNG DÂN SỐ
Người già
Tàn tật
Nội trợ
Về hưu
Sinh viên trong quá trình đào tạo
Trong LLLĐ
Ngoài LLLĐ
Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi
Có việc
Thất nghiệp

2. Đo lường thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp =
Tổng số người thất nghiệp
Tổng số LLLĐ
* 100 (%)
Tỷ lệ tham gia LLLĐ =
Tổng số LLLĐ
Tổng số người trên 15 tuổi
* 100 (%)

3. Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên


Là thất nghiệp bình thường

Luôn xảy ra, kể cả trong dài hạn
2. Thất nghiệp chu kỳ

Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ
kinh doanh

Nguyên nhân gây thất nghiệp tự nhiên

Thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp tạm thời
không thể tránh khỏi đối với mọi nền kinh tế

Thất nghiệp tạm thời

Nguyên nhân trực tiếp

Thời gian để có thông tin về việc làm

Các thủ tục rườm rà

sự thay đổi cơ cấu kinh tế:

Ít việc làm ở những ngành thu hẹp


Nhiều việc làm ở những ngành mở rộng

chờ đợi những công việc lương cao hơn

Tìm công việc phù hợp với kỹ năng và sở thích

Thất nghiệp tạm thời

Chính sách đối với thất nghiệp

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp có nguy cơ
làm tăng thất nghiệp tạm thời

Phát triển mạng lưới thông tin việc làm

Đơn giản hoá các thủ tục hành chính

Tổ chức các chương trình đào tạo lại ngắn và
dài hạn

Thất nghiệp cơ cấu

Nguyên nhân trực tiếp

Luật tiền lương tối thiểu

Sự đấu tranh đòi tăng lương của công đoàn

Lý thuyết tiền lương hiệu quả


Thất nghiệp cơ cấu

Tiền lương tối thiểu được quy đinh ở w
1
cao hơn
lương cân bằng là w
0
W
0
số lượng
lao động
L
0
0
Tiền lương
thực tế
L
D
L
S
W
1
Cung
lao động
Cầu
lao động
Dư cung = thất nghiệp

Thất nghiệp cơ cấu


Công đoàn đấu tranh đòi tăng lương từ w
0
lên w
1
W
0
số lượng
lao động
L
0
0
Tiền lương
thực tế
L
D
L
S
W
1
Cung
lao động
Cầu
lao động
Dư cung = thất nghiệp

Ảnh hưởng của công đoàn

Giả sử doanh nghiệp A có công đoàn và doanh nghiệp B
không có công đoàn

W
0
L
A
L
0
0
W
L
D
L
S
W
1
LS
A
LD
A
Dư cung = thất nghiệp
W
0
L
B
L
0
0
W
LS
B
LD

B
W
2
L’
0
LS’
B

Thất nghiệp cơ cấu

Lý thuyết tiền lương hiệu quả:
Tăng lương để cắt giảm chi phí và tăng hiệu
quả kinh doanh nhờ:

Chất lượng công nhân

Sức khoẻ công nhân

Tốc độ luân chuyển công nhân và chi phí đào
tạo lại

nỗ lực làm việc và trách nhiệm

II. Lạm phát
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Nguyên nhân

1. Định nghĩa


Lạm phát (Inflation) là sự gia tăng liên tục trong
mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất
định

Giảm phát là sự giảm xuống của mức giá chung
của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất
định

2. Phân loại lạm phát

Theo tính chất của lạm phát
Lạm phát được dự tính truớc (lạm phát dự kiến)
Lạm phát không được dự tính trước (lạm phát không dự kiến)

Theo mức độ của tỷ lệ lạm phát
Lạm phát vừa phải: 1 con số
Lạm phát phi mã: 2 – 3 con số, dưới 200%
Siêu lạm phát: trên 200%

3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát do
cầu kéo
P
0
P
AD
0
Y
p

0
Y
Y
1
P
1
AS
0
AD
1
E
1
E
0

Lạm phát do chi phí đẩy
Y
Y
1
Y
p
P
0
P
1
P
0
E
0
AD

0
AS
0
AS
1
E
1

Lạm phát ỳ
AD
1
Y
Y
p
P
0
P
1
P
0
E
0
E
2
E
1
AD
0
AS
0

AS
1
AS
2
P
2
AD
2

×