Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.88 KB, 4 trang )

Tiết 34 §. Bài20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện
của các TN
- Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối…
- Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với
dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình
TN
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở
TN)
2. Học sinh: - Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử
- Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hs hợp tác nhóm nhỏ (theo tổ) tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn
của gv
- Kết hợp vở thí nghiệm để giải quyết vấn đề
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 34
1. Ổn định lớp, thu bài chuẩn bị
2. Thực hành:
Hoạt động 1:
Gv nêu yêu cầu:
- Các hs trong tổ đều phải làm thí nghiệm.
- Khi làm thí nghiệm, hs phải đứng, các hs khác phải quan sát, ghi lại hiện
tượng để hoàn thành báo cáo cá nhân trong vở thực hành.
- Tổ cử một hs ghi báo cáo cho tổ, nộp vào cuối buổi thực hành. Vở thí
nghiệm nộp vào tiết tiếp theo.
- Đọc kĩ hướng dẫn trong vở thí nghiệm, đối với mỗi thí nghiệm chỉ lấy
những hoá chất cần thiết ra khỏi khay.


Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
- Nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú
ý khi thực hiện từng thí nghiệm.
- Biểu diễn cho hs xem động tác nhỏ từng giọt KMnO
4
vào ống nghiệm
chứa dung dịch H
2
SO
4
, FeSO
4
.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H
2
SO
4
khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất
bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên
- Hs viết PTHH của phản ứng:

0 +1 +2 0
Zn + H
2
SO
4

 ZnSO
4
+ H
2
Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh
(hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO
4
nhạt dần
-
Hs viết PTHH của phản ứng:
+2 0 +2 0
CuSO
4
+ Fe  FeSO
4
+ Cu
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO
4
vào ống
nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO
4
và H
2

SO
4
, lắc ống nghiệm nhẹ và
đều
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO
4
sẽ mất dần đi khi nhỏ từng
giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO
4
và H
2
SO
4
. Đến khi màu
tím của KMnO
4
không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO
4
nữa
Hs viết PTHH của phản ứng:
+7 +2 +3 +2
2KMnO
4
+ 10FeSO
4
+ 8H
2
SO
4

 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành
- Gv: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành
+ Nhắc hs viết bản tường trình
- Hs: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học
- Gv: kiểm tra, cho điểm
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

×