Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

quan tri chat luong. docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Tiểu luận môn: Quản trị chất lượng
Đề tài:
Phương pháp 6 sigma
GVHD: Võ Hữu Khánh
Nhóm SVTH:
1. Phạm Văn Biên
2. Nguyễn Thị Dừng
3. Đặng Thị Hồng Vân
4. Lê Thị Hà Vân
8.1. Giới thiệu phương pháp quản lý 6 sigma
8.2. 6 sigma và chu trình quản lý DMAIC
8.3. Tổ chức dự án cải tiến theo phương
pháp quản lý 6 sigma
8.1. Giới thiệu phương pháp quản lý
6 sigma
8.1.1. Khái niệm
6 sigma là một phương pháp khoa học tập
trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và có
hiệu quả các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý
chất lượng được thừa nhận. Tổng hợp các yếu tố
có ảnh hưởng đến kết quả công việc, 6 sigma tập
trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc
mà không có sai lỗi hay khuyết tật.
Theo Bob Galvin – CEO của hãng Motorola
Cấp độ sigma Lỗi phần trăm
1. Một sigma
2. Hai sigma
3. Ba sigma
4. Bốn sigma


5. Năm sigma
6. Sáu sigma
69%
30.8%
6.68%
0.6210%
0.0230%
0.0003%
8.1. Giới thiệu phương pháp quản lý 6
sigma
8.1.2. Sự hình thành và phát triển
của phương pháp quản lý 6 sigma
8.1.3. Tác dụng của việc áp dụng
phương pháp quản lý 6 sigma.

1


2
Chi
phí
Sản
xuất
giảm
Chi
phí
quản

giảm
Sự

hài
lòng
của
khách
hàng
gia
tăng
Thời
gian
chu
trình
giảm


3


4
8.1.3. Tác dụng của việc áp dụng
phương pháp quản lý 6 sigma.

5

6

7

8
Giao
hàng

đúng
hẹn
Dễ
dàng
cho
việc
mở
rộng
sản xuất
Kỳ
vọng
cao
hơn
Thay đổi
tích cực
trong
văn hoá
của
Tổ chức
8.1.4. Các chủ đề chủ yếu của
phương pháp quản lý 6 sigma
Định hướng liên tục vào những yêu cầu của
khách hàng.
1
Sử dụng các phương pháp đo lường và
thống kê
2
Xác định căn nguyên của vấn đề
3
8.1.4. Các chủ đề chủ yếu của

phương pháp quản lý 6 sigma
Quản lý chủ động
4
Sự hợp tác của nhiều bên
5
Hướng đến sự hoàn hảo và chấp nhận sự
thất bại.

6
8.1.5. Mô hình tổ chức 6 sigma
Tổ chức
6 sigma
Quán quân
(Champion)
Chưởng môn
Đai đen
( Master
Black belt)
Đai đen
(Black belt)
Đai xanh
(Green belt)
1
2
4
3
Quán quân đảm nhiệm các công việc như sau
1
Đảm
bảo các

nguồn
lực thích
hợp
được
cấp cho
các dự
án.
4
Đích
thân
xem xét
tiến trình
phát
triển các
dự án
3
Nhận
dạng và
giúp các
đội vượt
qua trở
ngại,
khó
khăn
2
Đánh
giá và
chấp
nhận
các kết

quả, sản
phẩm.
Chưởng môn đai đen thường đảm nhận các
công việc sau:
Chịu trách nhiệm về một hoặc nhiều mặt kỹ thuật
trong dự án 6 sigma
Nhận biết các cơ hội có thể tạo động lực cho việc
áp dụng 6 sigma trong tổ chức
Chưởng môn đai đen thường đảm nhận các
công việc sau:
Cố vấn và tư vấn trực tiếp cho đai đen giải quyết
các sự cố, khó khăn khi thực hiện dự án.
Là thành viên của ban chứng nhận đai đen
và đai xanh
Đào tạo đai đen và đai xanh
Giới thiệu để chứng nhận cho đai xanh
Huấn luyện, cố vấn cho đai xanh
Cố vấn các dự án cải tiến trong quá trình thực hiện.
Thực hiện thành công các dự án có tác động
quan trọng và đem lại kết quả cho tổ chức
Đai
đen
Lãnh đạo các dự án cải tiến 6 sigma
Thể hiện sự thành thạo kiến thức thông qua
việc đạt được các dự án thức tế
Đai xanh thường đảm nhận các công việc:
Đề nghị hoặc gợi ý các dự án 6 sigma
Tham gia vào các dự án 6 sigma
Đào tạo đội dự án ở đơn vị nhỏ hơn,
chia sẻ kiến thức 6 sigma

Liên hệ chặt chẽ với các trưởng nhóm
dự án khác để có thể sử dụng các kết quả
phân tích số liệu chính thức vào dự án
8.2. 6 sigma và chu trình quản lý
DMAIC
8.2.1. Quy trình quản lý 6 sigma

Điểm chủ đạo của quá trình là
cải tiến liên tục, 6 σ giúp cho
các tổ chức sản xuất, kinh
doanh giảm số lượng sai sót,
khiếm khuyết trong quá trình
tạo ra sản phẩm.

Kết quả hoạt động của 6 σ chỉ
có thể thấy được sau một thời
gian rất dài và khó đo lường.
8.2. 6 sigma và chu trình quản lý DMAIC

Các tổ chức triển khai 6
σ thường không giống
nhau nhưng đều có điểm
chung là việc áp dụng
phương pháp cải tiến quá
trình DMAIC.
8.2.2. Chu trình DMAIC
8.2.2.1. Giai đoạn xác định
8.2.2. Chu trình DMAIC
Các công cụ chủ yếu được sử dụng trong gd xác định:


Bảng hiến chương dự án ( Project charter)

Bản đồ quá trình (Process map)

Các công cụ xác định nhu cầu của khách hàng:

Phân tích tiếng nói của khách hàng – VOC

Phân tích tiếng nói của tổ chức – VOB

Phân tích chi phí kém chất lượng – COPQ

Các công cụ khác
8.2.2. Chu trình DMAIC
8.2.2.2. Giai đoạn đo lường
8.2.2. Chu trình DMAIC
Các công cụ chủ yếu được sử dụng trong gđ đo lường:

Biểu đồ nhân quả - C&E

Bản đồ quá trình

Phân tích kiểu sai hỏng và tác động – FMEA

Kiểm soát quá trình bằng hệ thống – SPC

Đánh giá sự tin cậy của hệ thống đo lường
8.2.2. Chu trình DMAIC
8.2.2.3. Giai đoạn phân tích
8.2.2. Chu trình DMAIC

Các công cụ và kỹ thuật thống kê chủ yếu được sử
dụng trong gđ phân tích:

Biểu đồ phân bổ tần số

Biểu đồ khối (Box Plot)

Phân tích đa biến

Phân tích tương quan và hồi quy

Kiểm định giả thuyết

Thống kê mô tả

Đồ thị tác nhân chính
8.2.2. Chu trình DMAIC
8.2.2.4. Giai đoạn cải tiến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×