Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 5 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.27 KB, 6 trang )

Tiết 5
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên
bản đồ và trên quả địa cầu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15
- Bản đồ các nước khu vực Đông nam á.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tỉ lệ bản đồ là gì
Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14
3. Bài mới: Vào bài ( sử dụng mở đầu SGK )


GV treo H10 lên giới thiệu cách
xác định phương hướng trên bản đồ.




? muốn xác định phương hướng trên
bản đồ còn dựa vào các yếu tố nào?

GV Trên thực tế có nhiều loại bản
đồ không sử dụng các đường kinh -


vĩ tuyến thì ta phải xác định phương
hướng trên bản đồ bằng cách nào?
( Tìm mũi tên chỉ hướng Bắc )

1. Phương hướng trên bản đồ:

- Chính giữa bản đồ là trung tâm
+ Đầu trên là phía Bắc
+ Đầu dưới là phía Nam
+ Bên phải là phía Đông
+ Bên trái là phía Tây

- Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến.





Q
uan sát H11 SGK trang 15

? Điểm C là chỗ gặp nhau của các
đường Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào?
? Kinh độ của 1 điểm được tính ntn
?



? Vĩ độ của 1 điểm được tính ntn ?



? Toạ độ ĐL của 1 điểm được tính
ntn



GV hướng dẫn HS cách viết

2.
Kinh đ
ộ, vĩ độ v
à to
ạ độ ĐL
.

a. Khái niệm:



- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ Kinh tuyến đi qua điểm
đó đến Kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng
cách từ Kinh tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ
tuyến gốc.
- Toạ độ địa lí của 1 điểm chính là kinh
độ và vĩ độ của 1 điểm nào đó trên bản
đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm:

- Viết Kinh độ ở trên
Vĩ độ ở dưới.
VD: Điểm C 20
0
T

10
0
B



GV chia lớp làm 6 nhóm làm BT 3 -
a.

+ Nhóm 1: Hướng bay từ HN ->
Viêng Chăn
+ Nhóm 2: từ HN -> Gia
các ta
+ Nhóm 3: từ HN -> Ma
ni la
+ Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ ->
Băng Cốc
+ Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ -
> Manila
+ Nhóm 6: từ Mani la -> Băng
Cốc

3.
Bài t

ập
:

a. Xác định hướng bay
+ HN -> Viêng Chăn hướng Tây Nam
+ HN -> Gia các ta hướng Nam
+ HN -> Ma ni la hướng Đông Nam
+ Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc hướng
Bắc
+ Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la hướng
Đông Bắc
+ Mani la -> Băng Cốc hướng Tây Nam

b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B,
C


+ Điểm A: 130
0
Đ + Điểm D: 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
+ Điểm B: 110
0
Đ + Điểm E: 140

0
Đ


Quan sát H 12
Yêu cầu 6 nhóm xác định toạ độ ĐL
của các điểm A, B, C… trên bản đồ.






Quan sát H13:
? Hướng đi từ O -> A,B,C,D


10
0
B 0
0

+ Điểm C: 130
0
Đ + Điểm G: 130
0
Đ

0
0

15
0
B
c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:
130
0
Đ 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
d. Hướng đi từ O -> A,B,C,D
+ Từ O ->A hướng Bắc
+ Từ O ->B hướng Đông
+ Từ O ->C hướng Nam
+ Từ O ->D hướng Tây


4. Củng cố:
- GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác định.
- GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT 1 SGK trang 17.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm BT cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 5 " Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ "
IV. Rút kinh nghiệm:


×