Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 7 THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.1 KB, 4 trang )

Tiết 7
THỰC HÀNH
TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO
ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng.
- Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đưa lên lược đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm-> vẽ bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Địa bàn 5 chiếc
- Thước dây 4 chiếc
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên xác định phương hướng
? Tỷ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa?
? Khi sử dụng bản đồ công việc đầu tiên ta phải làm gì?
3. Bài mới:
GV chia nhóm thực hành
GV phát cho mỗi nhóm 1 chiếc địa
bàn
? Địa bàn gồm những bộ phận nào













a. Địa bàn gồm :
- Kim nam châm
+ phía Bắc màu xanh
+ phía Nam màu đỏ
- Vòng chia độ: có số độ từ 0
0
->360
0
+ Hướng Bắc 0
0
+ Nam 180
0
+ Đông 90
0
+ Tây 270
0

b. Cách sử dụng:
- Đặt địa bàn trên 1 mặt phẳng
- Xoay đầu kim màu xanh trùng với 0
0
-


? Lớp học của chúng ta có hướng
nào?

GV yêu cầu các nhóm tính và vẽ sơ
đồ lớp học



> hướng Bắc.
c. Vẽ sơ đồ:
- Khung lớp học và các chi tiết trong lớp
- Hướng ( mũi tên chỉ hướng)
- Tên sơ đồ
- Tỉ lệ.


4. Kiểm tra đánh giá:
GV kiểm tra việc thực hành của các nhóm.
- Cho điểm các nhóm làm đúng, tốt.
- Thu dọn nơi thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 5
- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:

×