Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài 1 : DÂN SỐ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 9 trang )

Bài 1 :
DÂN SỐ

I – Mục tiêu :
1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về :
_ Dân số và tháp tuổi.
_ Dân số là nguồn lao động của một địa phương.
_ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
_ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
2) Kỹ năng :
_ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân
số.
_ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
3) Thái độ :
Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế –
xã hội của một đất nước.
II – Đồ dùng dạy học :
_ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to.
_ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2.
_ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 .
III – Phương pháp : chia nhóm , vấn đáp ,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng.
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định.
2) Dặn dò : qui định về tập vở và bộ môn .
3) Giảng :
Họat động 1 : DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG
Họat động dạy và học Ghi bảng
GV : cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh
chữ từ “kết quả điều tra … lao động của một địa phương”.
 Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khỏang 6
-7 tỉ người.


? Dựa vào kiến thức SGK : hãy cho biết kết quả điều tra dân số có
tác dụng gì ?
HS trả lời
I - Dân số và nguồn
lao động :
_ Các cuộc điều tra
dân số cho biết tình
hình dân số, nguồn
lao động … của một
địa phương một nước.

GV

ch
ốt ý : cuộc điều tra dân số cho biết t
ình hình dân s
ố v
à ngu
ồn
lao động của 1 địa phương, 1 nước.
Ghi bảng  HS lập lại theo nội dung SGK / 5.
GV khẳng định : DS là nguồn lao động quí báu cho sự phát triển
KT-XH của 1 địa phương ,và DS được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp
tuổi (tháp DS)  ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số
thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1
? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị trí mang số
1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi .
GV bổ sung : 1 : độ tuổi  cột dọc
2 : Nam  trái
3 : Nữ  phải

4 : số dân (triệu người )  chiều ngang
Và số lượng người trong các độ tuởi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được
biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật.
? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghĩa của các màu nêu cụ
thể.
HS: 3 màu , mỗi màu có độ tuổi khác nhau :
Đáy tháp (xanh lá) : 0 -14 t : nhóm tuổi < tuổi LĐ

_ Dân số được biểu
hiện cụ thể bằng một
tháp tuổi.

Thân (xanh dương) : 15
-
59 t : nhóm trong tu
ổi LĐ

Đỉnh (cam) : 60-100t : nhóm > tuổi LĐ
? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ)
GV : gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm.
N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi  100t ở
tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ?
Tháp A Nam Nữ
0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr
5-9t 4,5tr 4,8tr
N2 : Tương tự ở tháp B
Tháp B Nam Nữ
0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr
5-9t 5,1tr 4,4tr
N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?

A : Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh  tháp có dân số trẻ.

B : Tháp có dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp có
dân số già.
N4

: tháp tu
ổi có h
ình d
ạng nh
ư th
ế n
ào thì t
ỉ lệ ng
ư
ời trong độ tuổi
LĐ cao (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra)
HS làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời.
? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS ?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV : tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương .
- Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người
trong độ tuổi < LĐ , trong tuổi LĐ và số người > tuổi LĐ.
- Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả
một địa phương.
- Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già
(tháp B).


Họat động 2 : DS TG TĂNG NHANH TRONG TK 19 VÀ TK 20 .

? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng
DS cơ giới.
II-Dân số Thế Giới
tăng nhanh trong
TK19 và TK20 :
HS

tr
ả lời v
à g
ạch đích SGK.


GV : treo tranh biểu đồ hình 1.2 và hỏi : hãy đọc tên biểu đồ hình
1.2 .
Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS .
- Biểu đồ gồm 2 trục :
+ Dọc : đơn vị tỉ người
+ Ngang : số năm
? DS TG ở Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người ? triệu người ?
Năm 1925 ?
Năm 1500 ?
Năm 1804 ?
Năm 1927 ?
……
Năm 2050 ?
? Hãy tính xem :
- Từ công nguyên  1250 cách nhau bao nhiêu năm, DS tăng
bao nhiêu người.
-


Gia tăng dân s
ố tự
nhiên.
- Gia tăng dân số cơ
giới.
- Dân số Thế Giới
ngày càng tăng
nhanh, nhất là trong 2
thế kỉ gần đây.
-
Từ năm 1928-1500
1500-1804  cách bao nhiêu năm, DS tăng
bao
1804-1999 nhiêu ?
? DS TG tăng nhanh bắt đầu từ khi nào ? (1960) vì sao? (tiến bộ
trong các lĩnh vực KT-XH -Y tế)
? Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tăng DS từ TK19 - 20.
 DS TG ngày càng tăng nhanh.
Ghi bảng.
? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên  TK15 DS
tăng chậm và sau đó DS gia tăng rất nhanh (2 TK gần nay)
- Tăng chậm : do dịch bệnh , đói kém, CT
- Tăng nhanh : tiến bộ các lĩnh vực KT-XH-YT
 DS TG tăng nhanh trong TK19-20.


Họat động 3 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ
GV : do dân số tăng quá nhanh và đột biến trong TK 19,20 đưa tới
sự bùng nổ dân số (BNDS)

? Bùng nổ DS TG xảy ra o các nứơc thuộc châu lục nào ? ( Á, phi,
Mỹ La Tinh )
? cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi có
bùng nổ DS. (2,1%)
GV : vì sao xảy ra BNDS và gây ra những hậu quả ntn ? cùng các
biện pháp khắc phục .
Cho HS phân tích 2 biểu đồ 1.3 , 1.4
GV : Cho HS thảo luận :
- Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước phát triển ?

- Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước đang phát
triển ?
- Giai đoạn từ 1950 – 2000 nhóm nước nào có tỷ lệ GTDS cao
hơn , tập trung ở Châu Lục nào ? Giải thích?
- GV : chốt ý lại cho HS.

III-Sự bùng nổ dân
số :
- Các nước đang phát
triển có tỉ lệ GTDS tự
nhiên cao.
- DS tang nhanh và
đột biến dẫn đến
BNDS ở nhiều nước
C.Á ,C.Phi và Mỹ La
Tinh .
- Các chính sách DS
và phát trển KT-XH
đã góp phần hạ thấp
tỹ lệ GTDS ở nhiều

nước.

4 ) Củng cố :
- Nhân xét tháp tuổi A cho biết những đặc điểm gi` của DS?
- BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hâu quã và cách giải quyết?
5 ) Dặn dò :
- Học bài
- Ôn lại cách phân tích biểu đồ H 1.1 , 1.2 ,1.3 , 1.4 SGK.
- Chuẩn bị trước bài 2
- Làm BT tập 2 / SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×