Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 1: Cơ sở dữ liệu và bảng dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 25 trang )


Giáo viên: Đặng Quỳnh Diệp
Giáo viên: Đặng Quỳnh Diệp
Trường Cao đẳng nghề công nghiêp Hải Phòng
Trường Cao đẳng nghề công nghiêp Hải Phòng
Khoa công nghệ thông tin
Khoa công nghệ thông tin
--------------
--------------

Chương 4
Chương 4
Microsoft Access
Microsoft Access
Bài 1
Cơ sở dữ liệu và Bảng dữ liệu


1. Khởi động
- Mở lệnh Start | Programs | Microsoft Access
- Hoặc nhấn đúp chương trình Microsoft Access trên nền Windows


2. Tạo tệp mới
Tạo tệp mới trắng
-
File/New xuất hiện hộp thoại
Chọn Blank database xuất hiện hộp
thoại
- Nhập tên vào khung File name, chọn
Create


Tên File name
Một tệp có 7 thành phần chính:
Tables: bảng dữ liệu
Queries: truy vấn
Forms: mẫu biểu
Report: báo cáo
Page:trang
Modules:chương trình con
Macro:thư viện


3. Mở tệp đã có
Bước 1: chọn File/Open, xuất hiện
hộp thoại Open
Tên File cần mở
Bước 2: nhập tên File cần mở trong
khung File name hoặc chọn trong
danh sách có sẵn
Danh sách File


4. Xây dựng cơ sở dữ liệu
CSDL Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu,
các kết nối giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp để phục
vụ lưu trữ dữ liệu cho một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó.
Ví dụ:
CSDL Quản lý học sinh bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu: HOCSINH,
LOPHOC,
KHOI, MONHOC, DIEM được kết nối với nhau một cách phù hợp phục vụ lưu trữ
dữ liệu cho ứng dụng quản lý học sinh một trường học.



4.1. Bảng dữ liệu
Bảng dữ liệu (Tables) là nơi lưu trữ những dữ liệu cho ứng dụng. Một
CSDL có thể có rất nhiều bảng, các bảng phải được thiết kế sao cho có
thể lưu trữ được đầy đủ dữ liệu cần thiết, đảm bảo giảm tối đa tình trạng
gây dư thừa dữ liệu.
Một bảng dữ liệu trên
Access bao gồm các
thành phần: Tên bảng,
các trường
dữ liệu, trường khoá, tập
hợp các thuộc tính cần
thiết cho mỗi trường dữ
liệu và
tập hợp các bản ghi.
Trường khóa
Các thuộc tính


Tên bảng
Mỗi bảng có một tên gọi không nên sử dụng dấu cách (Space), các ký tự
đặc biệt hoặc chữ tiếng Việt có dấu trong tên bảng.
Trường dữ liệu (Field)
Mỗi cột dữ liệu của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu. Mỗi
trường dữ liệu sẽ có một tên gọi và tập hợp các thuộc tính miêu tả
trường dữ liệu đó như kiểu dữ liệu, trường khoá, độ lớn, định dạng, ..
Bản ghi (Record)
Mỗi dòng dữ liệu của bảng được gọi một bản ghi. Mỗi bảng có một con
trỏ bản ghi. Con trỏ bản ghi đang nằm ở bản ghi nào, người dùng có thể

sửa được dữ liệu bản ghi đó. Đặc biệt, bản ghi trắng cuối cùng của mỗi
bảng được gọi EOF.


Trường khoá (Primary key)
Trường khoá có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một
bảng với nhau. Trường khoá có thể chỉ 01 trường, cũng có thể được tạo
từ tập hợp nhiều trường (gọi bộ trường khoá).
Bảng HOCSINH có trường khoá là MHS. Vì mỗi thí sinh có thể nhiều
trường có giá trị giống nhau, nhưng MHS thì duy nhất
Ví dụ:


4.2. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là một kỹ thuật trong thiết kế CSDL quan hệ.
Chúng là mối liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để
đảm bảo được mục đích lưu trữ dữ liệu cho ứng dụng.
Liên kết 1-1 là: mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới
một bản ghi của bảng kia và ngược lại
Ví dụ:

×