Đề 4: phân tích và lấy một ví dụ
minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn
hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa
chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị
trường thay đổi trong ngắn hạn .
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1.1: Giới thiệu về thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc
trưng.
1.1.1: Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là một mô hình kinh tế thị
trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay người tiêu
dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường làm
ảnh hưởng đến giá cả.
- Hãng cạnh tranh hoàn hảo: là hãng phải chấp nhận mức giá
chung của thị trường.
1.1.2 : Đặc trương của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
- Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán.
- Sản phẩm hàng hóa trên thị trường là hoàn toàn giống nhau.
Sản phẩm hàng hóa là thay thế hoàn hảo cho nhau.
- Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo
1.2: Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH:
- Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là hãng chấp nhận
giá thị trường.
Hãng không thể bán với giá cao hơn mức giá trên thị
trường.
Hãng không có lý do để bán với mức giá thấp hơn mức giá
thị trường.
Hãng phải hoạt động tại mức giá trên thị trườn.
Hãng có thể bán bất cứ mức sản lượng nào mà hãng muốn
ở mức giá thị trường.
-Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hào là đường cầu nằm
ngang tại mức giá thị trường.
-Đường doanh thu cận biên của hãng trùng với đường cầu và
đường doanhh thu bình quân.
1.3: Lựa chọn sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong
ngắn hạn .
1.3.1: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.
- Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp
MR=MC
- Do hãng cạnh tranh hoàn hảo đường cầu trùng với đường
doanh thu cận biên P =MR nên điều kiện để hãng CTHH tối đa
hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản lượng mà tại đó
P = MC
-Chứng minh bằng đồ thị :
O
Q(sản lượng)
Po
Đồ thị đường cầu và doanh thu của hãng cạnh
tranh hoàn hảo
DD(MR)
P
Theo hình vẽ nếu hãng sản xuất ở mức sản lượng Q1 ,tại đó P =
MR > MC, hãng có lãi tại mức sản lưởng này là ( MR-MC) .
hãng chưa thể tối đa hóa lợi nhuận , nếu chỉ sản xuất ở Q1 ,
hang bỏ phí phần lợi nhuận là phần diện tích S1 . hãng càng tăng
sản lượng thì lợi nhuận sẽ càng tăng , do đó hang tăng nên sản
lượng từ Q1 đến Q* . Nếu hãng sản xuất mức sản lượng Q2 ,
hãng chưa đạt lợi nhuận tối đa, hãng bị mất phần lợi nhuận do
P=MR < MC biểu thị bởi diện tích S2 , hãng nên giảm sản
lượng từ Q2 đến Q* . Vậy chỉ có mức sản lượng tối ưu Q* thỏa
mãn điều kiện P = MR = MC mới là mức sản lượng đem đến
Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận là :( dMC/dQ) > 0.
1.3.2 : Khả năng sinh lợi của của hãng cạnh tranh hoàn hảo
trong ngắn hạn.
-Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, khi giá thị trường về sản
phẩm của hãng thay đổi thì sản lượng tối ưu của hãng càng thay
đổi chúng ta có thể phân loại giá thị trường làm 4 trường hợp :
Trường hợp 1 : P> ATCmin Hãng lựa chọn sản lượng Q*
thỏa mãn điều kiện Po =MC.
O
D(MR)
Po
MC
B
E
N
S1
S2
Q1
Q* Q2
Q
P,R,C
,п
Tổng doanh thu là: TR = Po×Q*= SOPoEQ*
Tổng chi phí là : TC = ATC×Q*=OA×Q*= SOABQ*
Doanh thu là : п = TR – TC = SPoEBA ,nên hãng thu được lợi
nhuận kinh tế dương .
Trường hợp 2 : P= ATCmin ,hãng sẽ lựa chọn sản lượng tối
ưu Q*thỏa mãn điều kiện Po=MC.
Tổng doanh thu là : TR =Po×Q*= SOPoEAQ*
Tổng chi phí là : TC = Po×Q*= SOPoEAQ.
P,R,C
,п
Po
O
Q
Q*
B
MC
c
D(MR)
E
A
A
ATC
P,R,
C,п
Po
O
MC
ATC
E
D(MR)
Q
Điểm hòa vốn
Q*
Doanh thu là :п = TR – TC = O, nên hãng sẽ hòa vốn và điểm
hòa vốn xảy ra tại điểm cực tiểu ATC nên có 2 cách để xác định
mức sản lượng hòa vốn là giải phương trinh MC = ATC hoặc
TAC’(Q)=O.sau khi xác định được sản lượng hòa vốn thay vào
ATC hoặc hàm MC sẽ tính được giá hòa vốn.
Trường hợp 3 : AVCmin <P <ATCmin,hãng sẽ lựa chọn
mức sản lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện Po=MC .
Tổng doanh thu là : TR = Po×Q* = SOPoEQ*
Tổng chi phí là : TC = BQ*×Q*=SOPoBQ*
Doanh thu là :п =TR –TC = - SABEPo,hãng thua lỗ SABEPo
VC= AVC ×Q* =SONMQ*,FC = TC – VC =SABMN, hãng
tiếp tục sản xuất, doanh thu =SOPoEQ* bù đắp được cho toàn
bộ chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định.
Trường hợp 4 : P≤AVCmin,nếu háng sản xuất sê sản xuất
mức sản lượng Q*.
P,R,
C,п
Po
O
D(MR)
ATC
AVC
MC
Q* Q
E
B
A
M
N
Tổng doanh thu là : TR =SOPoEQ*,Tổng chi phí là : TC =
SOABQ* hãng bị thua lỗ là SABEPo. FC = SABEPo, ở mức
giá P =AVC min thì hãng sản xuất hay không sản xuất đều thua
lỗ SABEPo. Với P<AVCmin thì hãng sẽ phải ngừng sản xuất
vì nếu tiếp tục sản xuất sẽ lỗ thêm nhiều hơn SABEPo.
1.3.3 : Đường cung của hãng trong ngắn hạn :
-Đường cung của mỗi hãng cạnh tranh hoàn hảo biểu thị số
lượng sản phẩm mà hãng sẽ sản xuất ở mỗi mức giá.
-Đường cung của một hãng chấp nhận giá là đường chi phí cận
biên nằm trên đường chi phí biến đổi bình quân tối thiểu của
hãng. Nếu mức giá thị trường thấp hơn AVCmin thì sản lượng
được cung cấp là 0.
P,R,
C,∏
O
Q
Po
ATC
AVC
MC
D(MR)
Q*
Điểm đóng của
E
A B
1.3.4 : Đường cung của ngành trong trong ngắn hạn .
-Đường cung ngắn hạn của ngành biểu thị số lượng sản phẩm
mà tất cả các hãng trong ngành sản xuất ra ở mỗi mức giá. Vì
thế đường cung trong ngắn hạn của ngành cạnh tranh hoàn hảo
là cộng theo chiều ngang tất cả các đường cung của tất cả các
hãng trong ngành.
1.4 : Lựa chon sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo
trong dài hạn.
1.4.1 : Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh
tranh hoàn hảo trong dài hạn.
-Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận : P = MR = LMC
-Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ điều chỉnh quy mô sao cho
SMC = LMC =P
Trường hợp 1 : Nếu P > LACmin Hãng muốn tối đa hóa
lợi nhuận thì hãng phải lựa chon sản lượng mà tại đó thỏa
mãn
P=LMC
C,P
O
Q
MCATC
AVC
Điểm đóng cửa
Ta có : Tổng doanh thu TR = Po×Q* =S
OQ*EPo
Tổng chi phí TC = LAC ×Q* =S
OQ*AB
Lợi nhuận ∏ =TR – TC = S
PoBAE
. Vậy hãng có lợi nhuận kinh tế
dương.
Trường hợp 2: Nếu P = LACmin, hãng muốn tối đa hóa
lợi nhuận thì hãng lựa chọn mức sản lượng thỏa mãn P =
LMC .
Ta có : Tổng doanh thu TR = Po×Q* =S
OPoEQ*
P,R,
C,∏
Q
0
Po
B
LMC
LAC
D(MR)
LAC
min
Q*
E
A
P,R,
C,∏
0
Po
Q
D(MR)
LMC
LAC
LAC
min
E
Q*
Tổng chi phí TC = LAC ×Q* = S
OPoEQ*
-Lợi nhuận ∏ =TR – TC = O. Vậy tại mức giá P = LACmin khi
tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không
nhưng hãng vẫn tiếp tục sản xuất.
Trường hợp 3: khi P < LACmin để tối đa hóa lợi nhuận
hãng lựa chon mức sản lượng mà tại đó P = LMC .
Ta có : Tổng doanh thu TR = Po×Q* =S
OQ*APo
Tổng chi phí TC = LAC ×Q* = S
OQ*EB
Lợi nhuận ∏ =TR – TC = S
OQ*APo
- S
OQ*EB
= - S
PoAEB
.vậy khi
hãng chọn mức sản lượng ứng với giá P < LACmin thì hãng cp
lợi nhuận kinh tế âm => hãng nên chuyển ngành.
1.4.2 : Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành .
P,R,
C,∏
0
B
Po
Q
D(MR)
LMC
LAC
LAC
min
E
Q*
A
• Ta thấy ở mức P1 hãng tăng sản lượng và tạo ra lợi nhuận
dương. Vì lợi nhuận của các hãng ở trong ngành là dương
nên các nhà đâu tư sẽ chuyển tài nguyên từ các ngành
khác sang ngành này (có các hãng mới gia nhập ngành).
Điều này làm cho cung thị trường tăng, giá thị trường
giảm, như biểu đồ ở hình trên. Ở hình (b) trong hình
đường cung dịch chuyển từ S1 sang S2 , giá thị trường của
sản phẩm giảm từ P1 xuống P2. Ở phần (a) đường chi phí
trung bình dài hạn của hãng tiếp xúc với đường giá nằm
ngang ở mức sản lượng Q2 lúc đó hãng thu được lợi
nhuận bằng không. Bản thân hãng không có động cơ để
dời khỏi ngành. Các hãng mới cũng không cũng không có
động cơ để ra nhập ngành. Ngành đạt cân bằng dài hạn.
Vậy ngành đạt cân bằng dài hạn xảy ra khi thỏa mãn đồng
thời các điều kiện:
• thứ nhất: tất cả cach hãng trong ngành đều tối đa hóa
được lợi nhuận.
• thứ hai: không hãng nào trong ngành có động cơ rút khỏi
thị trường và không có hãng mới nào có động cơ gia nhập
thị trường vì lợi nhuận của các hãng trong ngành bằng
không.
• Thứ ba: giá thị trường là mức tại đó lượng cung của tất cả
các hãng bằng lượng cầu của tất cả những người tiêu
dùng.
1.4.3 : Đường cung của ngành trong dài hạn.
P P
0 0
q
LMC
LAC
q2
P1
P2
S1
S2
D
QQ1 Q2
P1
P2
(a) (b)
-Trong dài hạn, cung của ngành không được xác định bằng cách
cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong ngành.
-Hình dáng đường cung dài hạn của ngành phụ thuộc vào ngành
có chi phí không đổi hay chi phí tăng .
-Ngành có chi phí không đổi : khi có các hãng mới gia nhập
hoặc rút lui khỏi ngành không làm thay đổi giá của yếu tố đầu
vào. Với một ngành có chi phí không đổi, khi sản lượng của
ngành mở rộng, giá đầu vào vẫn không đổi, và điểm tối thiểu
trên đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) là không đổi .vì giá
cung dài hạn LAC tối thiểu ,nên đường cung dài hạn của ngành
là S
L
hoàn toàn co dãn (nằm ngang) với một ngành có chi phí
không đổi.
Ngành có chi phí tăng : khi các hãng mới tham gia vào ngành
làm tăng các yếu tố đầu vào .
Với ngành có chi phí tăng, khi sản lượng của ngành mở rông,
giá đầu vào được đẩy cao lên, làm cho LAC tối thiểu tăng và giá
cung dài hạn tăng. Đường cung dài han S
L
của ngành với một
ngành có chi phí tăng là đường dốc lên trên. Lợi nhuận kinh tế
bằng không tại mọi điểm trên đường cung dài hạn của ngành
cho cả ngành có chi phí không đổi và ngành có chi phí tăng.
P
0
P1
Po
P
Q
D1
Do
A
C
B
So
S1
P,C
P1
Po
P
0
q
LAC
LMC
S
L
Thị trường CTHH Hãng CTHH
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
2.2 :TÌNH HUỐNG
Công ti xuất khẩu gạo An Giang đang tham gia vào thị trường
cạnh tranh hoàn hảo. Tại mức giá P = khi đó công ti đang cung
ứng ra thị trường mức sản lượng là Q = và có lợi nhuận kinh tế
đạt (USD/tháng)
Vì công ti đang tham gia vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên
việc các công ti khác nhìn thấy khả năng thu được lợi nhuận
kinh tế của việc xuất khẩu gạo là lớn. Ngoài ra việc tham gia
vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo là không gặp khó khăn vì
đặc trưng của thị trương này là không có rào cản về việc gia
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
Để giải quyết và giúp công ti thu được lợi nhuận kinh tế lớn nhất
thì bạn - 1 nhân viên trong phòng kế hoạch. Hãy phân tích và
đưa ra kế hoạch chỉ rõ cách thức của công ti để lựa chọn mức
sản lượng mà tại đó lợi nhuận thu được sẽ là lớn nhất khi biến
động của giá trên thị trường thay đổi.
2.2.1: Khi công ti quyết định cung ứng trong ngắn hạn
Biết các hàm có dạng :
Hàm tổng chi phí : TC = Q
3
– 8Q
2
+ 36Q + 512 .
Hàm chi phí cận biên : MC = 3Q
2
– 16Q + 36 .
P
0
P1
P2
Po
Q
D1
Do
A
C
B
So
S1
P,C
0
q
P2
Po
P
S
L
LAC1
LAC2
Thị trường CTHH Hãng CTHH
Hàm tổng chi phí bình quân : ATC = Q
2
– 8Q + 36 + .
Hàm chi phí bình quân thay đổi : AVC = Q
2
- 8Q + 36 .
(Với đơn vị tính của Q là nghìn tấn và tiền tính theo USD)
PHÂN TÍCH:
Chứng minh bằng công thức:
Tính ATCmin :giải phương trình ATC = MC
Q
2
– 8Q + 36 + = 3Q
2
– 16Q + 36 2Q
2
– 8Q = Q = 8
=> ATCmin = 100
Tính AVCmin : giải phương trình AVC = MC
Q
2
- 8Q + 36 = 3Q
2
– 16Q + 36 => Q = 4 => AVCmin = 20
Trường hợp 1 : Po(=135) > ATC min (=100). Hãng sẽ
lựa chọn sản lượng tối ưu thỏa mãn điều kiện P = MC
135 = 3Q
2
– 16Q =>Q = 9
2 4 6 8 10 12 14 16 18
50
100
150
200
250
x
y
MC
ATC
ATCmin
Po
D(MR)
E
P,R
C,
∏
-Tổng doanh thu TR = Po×Q = 9×135 = 1215
-Tổng chi phí TC = ATC×Q =917
Q
-Doanh thu п = TR – TC =298
Vậy tại mức giá Po= 135 >ATCmin và tương ứng sản lượng Q =
9 thì hãng có lợi nhuận kinh tế dương п = 298.
Trường hợp 2: Po =ATCmin =100 ,hãng lựa chọn sản
lượng tối ưu tại Po=MC 3Q
2
– 16Q + 36 = 100 => Q =
8 . ATC=100 .
-2 2 4 6 8 10 12 14 16 18
50
100
150
200
250
x
y
MC
ATC
ATCmin
D(MR)
Po=
E
Q
P,R
C,
∏
-Tổng doanh thu TR = Po×Q = 100×8=800
-Tổng chi phí TC = ATC×Q = 100×8=800 ,
-Lợi nhuận п = TR – TC = 0 .
Q
Vậy với mức giá Po=ATCmin=100 và tương ứng với mức sản
lượng Q=8 thì hãng sẽ hòa vốn ( E là điểm hòa vốn và cũng là
cực tiểu của ATC ).
Trường hợp 3: AVCmin =20 < Po=48 < ATCmin =100
hãng lựa chon sản phẩm tối ưu ở mức sản lượng Q thỏa
mãn điều kiện Po=MC
3Q
2
– 16Q + 36= 48 => Q=6
2 4 6 8 10 12 14 16 18
50
100
150
200
250
x
y
MC
ATC
AVC
D(MR)
B
N
E
Po
A
Q Q
P,R
C,
∏
-Tổng doanh thu TR = Po×Q= SPoEQ
1
O = 48×6=288
Q
-Tổng chi phí TC=ATC×Q = SABQ
2
O
= 6
3
- 8×6
2
+ 36×6 + 512 = 656
-Lợi nhuận п = TR – TC = - 368 ,hãng bị thua lỗ nhưng mức
thua lỗ < chi phí cố định FC = 512 . hãng vẫn tiếp tục sản xuất.
=>Vậy khi giá thị trường Po=48 thì hãng lên sản xuất tại mức
sản lượng Q=6 để tối thiểu hóa mức thua lỗ.
Trường hợp 4: Po ≤ AVCmin .
2 4 6 8 10 12 14 16 18
50
100
150
200
250
x
y
MC
ATC
AVC
D(MR)
ATCmin
AVCmin
Po
P,R
C,
П
Tại P= AVCmin =20 . hãng lựa chon sản lượng thỏa mãn điều
kiện Po=MC 3Q
2
– 16Q + 36=20 =>Q=4
Q
Điển
đóng
của
Tổng doanh thu (TR) =Tổng chi phí thay đổi(TVC) = Q×Po =80
nên hãng bị thua lỗ đúng bằng chi phí cố định bỏ ra TFC =512.
Tại mức này hãng có thể sản xuất hoặc đóng cửa.
Tại Po < AVCmin=20 .hãng lựa chon các mức sản lượng thỏa
mãn điều kiện Po= MC .tại đây TR <TVC nên hãng sẽ bị thua lỗ
lớn hơn mức chi phí cố định bỏ ra=> hãng phải ngừng sản xuất .
2.2.2: Khi công ti quyết định cung ứng trong dài hạn
Biết các hàm :
Hàm tổng chi phí TC=Q
3
– 10Q
2
+ 60Q
Hàm chi phí cận biên MC = TC’ = Q
2
– 20Q + 60
Hàm chi phí bình quân LAC = Q
2
-10Q + 60
PHÂN TÍCH:
Chứng minh bằng công thức:
Giải PT : MC = LACQ
2
– 20Q + 60 = Q
3
– 10Q
2
+ 60Q
2Q
2
– 10Q = 0 => Q=5.tại mức sản lượng Q=5 thì LAC đạt
giá tri nhỏ nhất LACmin = 35.
Trường hợp 1 : khi mức giá trên thị trường la Po =48 >
LACmin ,hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng phải
sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó MC =Po Q
2
– 20Q
+ 60 =48
Q = 6
2 4 6 8
20
40
60
80
x
y
LMC
P,R
C,
∏
LAC
D(MR)
Po=
LACmin
Ta có TR = Po×Q =48×6=288 ,TC = LAC×Q= 36×6=216
Lợi nhận của hãng thu được п = TR – TC =288– 216 =72.
Vậy tại mức giá Po >LACmin hãng sẽ có lợi nhuận kinh tế
dương.
Trường hợp 2 :Khi mức giá trên thị trường giảm xuống
Po =35 =LACmin hãng trong ngành có lợi nhuận kinh tế
dương lên đã thu hút các hãng khác gia nhập vào ngành .
để tối đa hóa lợi nhuận hãng phải lựa chọn mức sản lượng
mà tại đó :
MC=Po 3Q
2
– 20Q + 60 =35 Q= 5.
Q
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
20
40
60
80
x
y
LMC
LAC
LACmin
Po=
D(MR)
P,R
C,
∏
Ta có TR = Po×Q =5×35 = 175, TC = LAC×Q= 5×35 = 175
Lợi nhuận mà hãng thu được là п = TR – TC =0 .
Vậy tại mức giá Po =LACmin =35 khi tối đa hóa lợi nhuận hãng
sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không п=0 ,hãng vẫn tiếp tục sản
xuất.
Trường hợp 3 : Khi mức giá trên thị trường giảm xuống
đến Po=28 < LACmin .để tối đa hóa lợi nhuận hãng phải
lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: MC=Po 3Q
2
-20Q +
60 = 28 Q=4
Q
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
20
40
60
80
x
y
LMC
LAC
LACmin
D(MR)
Po=
P,R
C,
∏
Ta có TR = Po×Q =28×4=112 ,TC = LAC×Q=36×4 =144.
Lợi nhuận mà hãng thu được là п = TR – TC = 144 – 112= -32.
Vậy khi Po< LACmin hãng có lợi nhuận kinh tế âm ,hãng lên
chuyển ngành .
Vậy đường cung của hãng là đường LMC tính từ mức giá P= 35
trở lên.
Q