Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC DẪN ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.01 KB, 5 trang )

BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
DẪN ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng, phương
nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất.
- Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa
hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh.
II- Phương pháp dạy học
:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan.
- Học sinh làm việc theo cá nhân.
III- Tiến trình lên lớp
:

1- Ổn định lớp.
2- Bài cũ

- Cấu trúc của vỏ trái đất, phân biệt vỏ trái đất với thạch quyển.
- Nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.
3- Bài mới
.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

- Giáo viên giới thiệu bài mới: Nội lực


có vai trò quan trọng trong việc hình
thành lục địa, đại dương và các dạng
địa hình.

- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu
kênh chữ mục I. Nêu khái niệm nội
lực, nguyên nhân sinh ra nội lực

- Hoạt động 2: Dựa vào sách giáo
khoa, vốn hiểu biết, cho biết tác động
của nội lực đến địa hình bề mặt trái
đất thông qua những vận động nào ?
- Giáo viên nêu về tác động của vận
động kiến tạo. Những vận động này có
thể theo chiều thẳng đứng hay chiều
nằm ngang ?
- Hoạt động 3: Học sinh trả lời câu hỏi
I- Nội lực
- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong
trái đất.



- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực
chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong
lòng đất.
II- Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo làm
cho lục địa được nâng lên hay hạ
xuống. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay

đứt gãy ?




1- Vận động theo phương thẳng đứng
+ Vận động theo phương thẳng đứng
là gì ?


+ Kết quả ?






- Hoạt động 4: Nghiên cứu hình 8.1,
cho biết hiện tượng uốn nếp. Kết quả ?







- Hoạt động 5: Nghiên cứu sách giáo
- Là vận động nâng lên hay hạ xuống
của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng


- Diễn ra trên một diện tích lớn và
diễn ra chậm.
- Bộ phận lục địa nơi này được nâng
lên, nơi kia bị hạ xuống sinh ra hiện
tượng biển tiến và biển thoái.
2- Vận động theo phương nằm ngang
- Làm cho vỏ trái đất bị nén ép ở khu
vực này, tách dãn ở khu vực kia gây ra
hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
a/ Hiện tượng uốn nếp
- Hiện tượng các lớp đá bị uốn thành
nếp nhưng không bị phá vỡ tính liên tục
do lực nén ép theo phương nằm ngang
- Kết quả:
+ Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi
uốn nếp.
+ Chỉ xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
b/ Hiện tượng gãy:
khoa hình 8.3, cho biết hiện tượng đứt
gãy xảy ra ở vùng nào ? Kết quả ?
- Khái niệm địa hào, địa lũy (rút ra từ
hình 8.3). Trả lời câu hỏi mục b.
- Giáo viên kết luận: Vận động theo
phương thẳng đứng làm mở rộng hay
thu hẹp diện tích lục địa hay biển. Vận
động theo phương nằm ngang sinh ra
hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. Liên
quan đến nó là hoạt động động đất hay
núi lửa.


- Hiện tượng các lớp đá bị đứt gãy do
vận
động kiến tạo theo phương nằm
ngang

- Kết quả:
+ Đá bị gãy và chuyển dịch ngược hướng
+ Tạo ra các địa hào, địa lũy, thung
lũng.
+ Xẩy ra ở vùng đá cứng.


4- Đánh giá:
Học sinh hoàn thành bảng sau

Vận động kiến
tạo
Khái niệm Tác động của vận động
đến địa hình



5- Hoạt động nối tiếp:
Làm câu hỏi sách giáo khoa.

×