Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI 14:THỰC HÀNH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.36 KB, 6 trang )

BÀI 14: THỰC HÀNH

I- Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên trái đất.
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, khí hậu ôn
đới theo kinh độ.
- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của ba đới.
- Đọc bản đồ, xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu
của từng kiểu khí hậu
II- Thiết bị dạy học
:

III- Phương pháp
:
IV- Tiến trình lên lớp
:

1- Ổn định lớp.
2- Bài cũ.
- Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
- Nêu tác động của khí áp.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới
.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính



- Hoạt động 1 (cá nhân): Dựa vào hình
14.1, nêu:
+ Các đới khí hậu trên trái đất, phạm
vi các đới.
+ Xác định các kiểu khí hậu ở các đới:
Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Nhận xét sự phân hóa khác nhau
giữa các đới khí hậu ôn đới và khí hậu
nhiệt đới.
- Giáo viên chuẩn kiến thức







I- Nội dung bài thực hành
1- Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất









- Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu).
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng

nhau qua xích đạo.
+ Đới khí hậu xích đạo.
+ Đới khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới.
+ Khí hậu cận nhiệt.
+ Khí hậu ôn đới.








- Hoạt động 2 (cá nhân hoặc nhóm)
+ Nhóm 1: Xác định biểu đồ kiểu khí hậu

nhiệt đới gió mùa (Hà Nội - Việt Nam):
Đới khí hậu nào ?
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất,
thấp nhất, biên độ nhiệt ?
Tổng lượng mưa cả năm, tháng mưa
nhiều, tháng mưa ít ?
+ Nhóm 2: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa
(Upha - Nga):
+ Nhóm 3: Kiểu khí hậu ôn đới hải
dương (Valenxia - Ailen)
+ Khí hậu cận cực.
+ Khí hậu cực.
- Trong cùng một đới có nhiều kiểu

khí hậu khác nhau.
- Sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt
đới theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ.
2- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa của các kiểu khí hậu.
a/ Đọc từng biểu đồ
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (đới
khí hậu nhiệt đới)
+ Nhiệt độ cao nhất 30
0
C (tháng 7),
thấp nhất 18
0
C (tháng 1).
Biên độ nhiệt độ 12
0
C
+ Tổng lượng mưa 1.694mm
Mưa nhiều: Tháng 5 đến tháng 10
- Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (đới khí
hậu ôn đới)
+ Nhiệt độ cao nhất 20
0
C, thấp nhất -
6
0
C
+ Nhóm 4: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa
Trung Hải (Palecmo - Italya)
- Giáo viên chuẩn kiến thức













- Hoạt động 3 (cá nhân hoặc nhóm):
+ Nhóm 1: So sánh khí hậu ôn đới hải
dương và ôn đới lục địa.
+ Nhóm 2: Nhiệt đới gió mùa và cận
nhiệt Địa Trung Hải.
Biên độ nhiệt độ 26
0
C
+ Tổng lượng mưa 584mm
Mưa nhiều: Tháng 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12
- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương (khí
hậu ôn đới)
+ Nhiệt độ cao nhất 15
0
C, thấp nhất 7
0
C
Biên độ nhiệt độ 8

0
C
+ Tổng lượng mưa 1.416mm
Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12
- Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
(đới khí hậu cận nhiệt)
+ Nhiệt độ cao nhất 23
0
C, thấp nhất 10
0
C
Biên độ nhiệt độ 13
0
C
+ Tổng lượng mưa 692mm
Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12
b/ So sánh
- Khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới
lục địa

+ Giống nhau:
Nhiệt độ trung bình năm dưới 20
0
C
- Giáo viên chuẩn kiến thức
Lượng mưa thấp
+ Khác nhau:
* Khí hậu ôn đới hải dương:
Nhiệt độ thấp nhất trên 0
0

C
Biên độ nhiệt năm nhỏ
Mưa nhiều, quanh năm.
* Khí hậu ôn đới lục địa
Nhiệt độ thấp nhất dưới 0
0
C
Biên độ nhiệt năm lớn
Mưa ít, chủ yếu mùa hạ.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu
cận nhiệt đới
+ Giống nhau:
Nhiệt độ trung bình năm cao
Có một mùa mưa, một mùa khô
+ Khác nhau:
* Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình năm cao, nóng ẩm
Mưa nhiều vào mùa hạ.
* Khí hậu cận nhiệt đới Địa Trung Hải
Nóng khô mùa hạ, mưa vào thu đông


4- Kiểm tra đánh giá:
Học sinh hoàn thiện tại lớưp
5- Hoạt động nối tiếp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×