.
CHƯƠNG VIII: ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP
BÀI 31: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp
- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự
phát triển của phân bố công nghiệp
- Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công
nghiệp.
- Học sinh nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình
độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu
vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ.
II- Thiết bị dạy học
:
III- Phương pháp dạy học
Đàm thoại, sơ đồ hóa
IV- Hoạt động lên lớp
:
1- Ổn định lớp.
2- Bài cũ.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới
.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân)
+ Vai trò của ngành công nghiệp
+ Cho ví dụ cụ thể
+ Tại sao tỷ trọng của công nghiệp
trong cơ cấu GDP được lấy làm chỉ
tiêu đánh giá trình độ phát triển của
một nước ?
+ Nêu hiểu biết về quá trình công
nghiệp hóa
- Giáo viên bổ sung củng cố
I- Vai trò và đặc điểm của công nghiệp
1- Vai trò:
- Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân
- Tạo ra KL của cải vật chất to lớn
- Tạo ra tư liệu sản xuất thúc đẩy các
ngành kinh tế phát triển
- Liên hệ Việt Nam
- Hoạt động 2 (cặp): Dựa vào sách
giáo khoa trả lời câu hỏi:
+ Trình bày các đặc điểm của ngành
công nghiệp.
+ Cho ví dụ chứng minh
- Giáo viên bổ sung:
+ Sơ đồ các ngành công nghiệp.
+ Cách phân loại
- Nâng cao trình độ văn minh của XH
- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển
của một nước
- Củng cố an ninh - quốc phòng
2- Đặc điểm:
a/ Gồm hai giai đoạn
- Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng
lao động > nguyên liệu
- Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tạo
ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng
> sử dụng máy móc
b/ Sản xuất công nghiệp có tính chất tập
trung cao độ
c/ Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều
ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ
và có sự phối hợp giữa các ngành để tạo
ra sản phẩm cuối cùng.
d/ Sản xuất công nghiệp chia thành hai
nhóm chính
- Công nghiệp nặng (nhóm A)
- Hoạt động 3 (chia nhóm)
+ Nhóm 1: Làm vị trí địa lý
+ Nhóm 2: Nhân tố tự nhiên
+ Nhóm 3: Nhân tố kinh tế - xã hội
Các nhóm dựa vào sách giáo khoa,
vốn hiểu biết, cho ví dụ từng nhân tố,
rút ra ảnh hưởng của nó đến sự phát
triển, phân bố công nghiệp.
+ Nhóm 4: Liên hệ ở Việt Nam
- Giáo viên bổ sung
- Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên chuẩn kiến thức
- Công nghiệp nhẹ (nhóm B)
II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố công nghiệp
1- Vị trí địa lý
- Tự nhiên, kinh tế, chính trị: Lựa chọn
các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế
xuất.
2- Nhân tố tự nhiên:
- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng,
chủng loại, phân bố chi phối quy mô cơ
cấu tổ chức các xí nghiệp công nghiệp
- Khí hậu, nước: Phân bố công nghiệp,
phát triển công nghiệp chế biến thực
phẩm
- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp
công nghiệp
3- Nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư, lao động: Lực lượng lao động,
lực lượng tiêu thụ sản phẩm
> ngành cần nhiều lao động phân bố ở
khu vực đông dân
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Quy trình
công nghẹ, sử dụng nguồn năng lượng,
nguyên liệu mới > ảnh hưởng phân bố
xí nghiệp công nghiệp
- Thị trường (rong nước và ngoài nước):
Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hướng
chuyên môn hóa
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật:
Đường giao thông, thông tin, điện nước
- Đường lối, chính sách: Ảnh hưởng quá
trình công nghiệp hóa > phân bố công
nghiệp hợp lý, thúc đẩy công nghiệp
phát triển
4- Kiểm tra đánh giá:
Học sinh vẽ sơ đồ hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố và
phát triển công nghiệp
5- Hoạt động nối tiếp: