Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

178 Công tác phân tích và quản lý tài chính Công ty TNHH thành lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.3 KB, 26 trang )

trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Lời nói đầu
- Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh luôn mong muốn
đạt đợc nhiều lợi nhuận để có thể tái đầu t và sản xuất kinh doanh.
- Mặt khác, các đơn vị bên ngoài doanh nghiệp cũng luôn quan tâm đến
tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đáp ứng đợc yêu cầu thông tin của bản
thân những nhà quản lý doanh nghiệp cũng nh các đối tợng bên ngoài đó là
nhiệm vụ công tác phân tích tài chính.
- Công tác quản lý và phân tích tài chính cung cấp đầy đủ những thông tin
về công tác tài chính cuả doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp đa
ra những quyết định đúng đắn về hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá đúng
thực trạng của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp để xác định
những nguyên nhân tồn tại và đa ra những biện pháp thích hợp trong tơng lai.
- Chính vì tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính nên trong quá
trình thực tập tại công ty "tnhh thành lan". Cùng với sự hớng dẫn tận
tình của thầy giáo trần hoàng long em đã chọn nghiên cứu đề tài:
"Công tác phân tích và quản lý tài chính công ty tnhh thành lan "
để làm báo cáo.
nội dung phân tích gồm :
- Phần I : Giới thiệu chung về công ty
- Phần II : Thực trạng công tác phân tích quản lý tài chính
- Phần III : Một số kiến nghị...
Chức năng và nhiệm vụ của công ty trong nền kinh tế:
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang1
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
- Chức năng :
+ Công ty "tnhh thành lan" là một doanh nghiệp 100% vốn tự cấp
chuyên kinh doanh các loại hàng hoá dịch vụ. Có quyền kinh doanh theo phẩm


cấp của công ty và thực hiện chức năng cơ bản nh một doanh nghiệp thơng mại.
+ Kinh doanh các loại hàng hoác nh tivi, tủ lạnh điều hoà, máy giặt, đầu đĩa
hình, bếp ga...
- Nhiệm vụ của công ty:
+ Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng qui định thành lập của doanh
nghiệp và kinh doanh các mặt hàng dịch vụ đã đăng ký cụ thể.
+ Với tinh thần tự lực tự cờng với quyết tâm vơn lên để tồn tại và phát triển
đợc là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phòng ban lãnh đạo trong công
ty và sự hởng ứng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên nhằm mục đích
xây dựng công ty thơng mại - thành lan có uy tín và chất lợng tốt hơn
để phục vụ ngời tiêu dùng tốt hơn và thu đợc lợi nhuận cao nhằm mục đích thực
hiện nghiã vụ với nhà nớc nh nộp thuế...
+ Doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển số vốn của mình. Doanh nghiệp
phải tổ chức tốt quá trình quản lý lao động.
Giám sát, kiểm tra chế độ bảo quản dự trữ hàng hoá và biện pháp sử lý
hàng hoá thừa, ứ đọng kém phẩm chất để chánh tình trạng làm mất uy tín của
công ty.
phần i
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang2
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Công ty "tnhh thành lan" là một Doanh Nghiệp thơng mại
có trụ sở giao dịch tại 474 Quanh Trung - Hà Đông - Hà Tây. Đợc
sở kế hoạch đầu t cấp giấy phép kinh doanh và đợc chính thức
thành lập theo quyết định số 218/ QĐUB của UBND thành phố Hà
Nội ngày 1/1/1999.
Hoạt động kinh doanh của công ty đợc quy định ngay trong
quyết định thành lập.
Hiện nay công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực buôn bán t

liệu tiêu dùng nh " tủ lạnh, ti vi...".
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng công ty gặp không ít khó
khăn trong lĩnh vực kinh doanh do phải cạnh tranh với nhiều
Doanh Nghiệp khác.
Kể từ khi thành lập công ty hoạt động của công ty đã dần trở nên ổn định
hơn so với lúc mới thành lập, số vốn kinh doanh đợc bổ sung ngày càng nhiều.
Nhờ số vốn này mà công ty đã bớc đầu đi lên và đã đổi mới đợc nhiều đồ dùng
phục vụ cho việc kinh doanh đợc thuận lợi hơn và cũng đợc dùng để thực hiện
quá trình tái sản xuất kinh doanh, quay vòng vốn mua hàng hoá phục vụ cho
việc kinh doanh đợc đảm bảo liên tục thuận lợi.
Để phục vụ cho quá trình kinh doanh, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý
nh sau:
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang3
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
- Giám đốc là ngời đứng đầu công ty chịu trách nhiệm về hoạt động của
công ty
- Phó giám đốc giúp trực tiếp cho giám độc, có nhiệm vụ phụ trách việc
kinh doanh, tiếp thị chào hàng và tiêu thụ sản phẩm giúp giám độc định hớng
việc kinh doanh.
- Phòng hành chính : đảm nhiệm các công việc liên quan đến công tác hành
chính của công ty.
- Phòng kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phó giám đốc, thực hiện
công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán là phòng có chức năng và nhiệm vụ giúp giám đốc trong
công tác hạch toán kế hoạch để xác định kết quả quá trình tiêu thụ giúp giám
đốc điều hành việc kinh doanh một cách có hiệu quả và nắm đợc kết quả kinh
doanh, tình hình tài chính của công ty hàng ngày. Phòng kế toán phải chịu
trách nhiệm trớc giám độc về những số liệu tài chính đa ra có trách nhiệm bảo

tồn và phát triển vốn của công ty.
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang4
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
hành chính
Phònh kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng tổ chức
lao động
Hệ thống của các cửa hàng
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
- Phòng tổ chức - lao động: là phòng tham mu cho giám đốc trong công tác
bố trí nhân lực, tuyển chọn lao động từ đó có phơng án điều hành nhân lực cho
công ty.
- Hệ thống các của hàng: chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc và phó
giám đốc kinh doanh thực hiện kinh doanh những mặt hàng mà công ty giao
cho.
Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty:
-Trên cơ sở hạch toán theo nguyên tắc chung do nhà nớc ban hành đối với
tất cả các Doanh Nghiệp, do đặc điểm kinh doanh và với hệ thống nhiều cửa
hàng mà công ty có tổ chức bộ máy kế toán nh sau:
- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập chung,
phòng kế toán công ty gồm 4 ngời có nhiệm vụ nh :
Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động
của phòng kế toán, phân công nhiệm vụ cho các kế toán viên, lập trình kế toán

máy.
Kế toán công nợ tiền lơng: Phụ trách thanh toán các công nợ và
tiều lơng cho ngời lao động.
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang5
Kế toán trưởng
Kế toán công
nợ, tiền lương
Kế toán tiêu
thụ hàng
hoá TSCĐ
Thủ quỹ
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Kế toán tiêu thụ, TSCĐ: chịu trách nhiệm về hoạt động tiêu thụ
hàng hoá xác định kết quả và theo dõi tình hình biến động TSCĐ.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của công ty có chức năng thu tiền, chi
tiền thông qua kế toán trởng.
báo cáo hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 2000 2001
1. Tổng doanh thu 501.425.160 711.923.575
2. Tổng lợi nhuận trớc thuế 9.716.609 12.834.835,5
3. Số nộp ngân sách 3.109.315 4.107.147,5
4. Lợi nhuận sau thuế 6.607.294 8.727.688
5. Thu nhập bình quân 382.575 420.600
phần II: phân tích hoạt động tài chính của công ty
tnhh thành lan
I. Một số khái niệm cơ bản về phân tích tình hình tài chính
1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang6
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản nhất của hoạt
động kinh doanh của Doanh Nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thức giá trị. Hoạt động
tài chính của Doanh Nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức
huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Hoạt
động tài chính có quan hệ trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh. Do vậy, các
hoạt động kinh doanh đều ảnh hởng đến tình hình tài chính và ngợc lại tình
hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hay cản trở quá trình kinh
doanh.
Hoạt động tài chính của Doanh Nghiệp phải hớng các mục tiêu sau:
Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện
qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh : Ngân hàng, các đơn vị kinh
tế khác. Mối quan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt l-
ợng, mặt chất và thời gian.
Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này
phải tối thiểu hoá việc sử dụng các nguồn vốn nhng vẫn đảm bảo quá trình kinh
doanh đợc bình thờng và mang lại hiệu quả cao.
Hoạt động tài chính phải đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp
hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ đóng góp kỷ luật
thanh toán với các đơn vị và các tổ chức có liên quan.
2. Mục đích của phân tích hoạt động tài chính
Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp hay cụ thể hóa là việc phân
tích các báo cáo tài chính của Doanh Nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu
các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục
đích đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủi ro trong tơng
lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn

và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của Doanh
Nghiệp . Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị của Doanh Nghiệp ,
đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với ngời bên ngoài Doanh
Nghiệp.
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang7
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Do đó báo cáo tài chính của Doanh Nghiệp là mối quan tâm của nhiều
nhóm ngời khác nhau: Nhà quản lý, nhà đầu t các cổ đông, các chủ nợ, các
khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, ngời lao động.
Mỗi nhóm ngời này có những nhu cầu thông tin khác nhau.
Đối với chủ Doanh Nghiệp và các nhà quản trị Doanh Nghiệp mối quan
tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một Doanh
Nghiệp bị lỗ liễn tục sẽ cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác,
Doanh Nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn thì cũng buộc phải
ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối
quan tâm của họ chủ yếu hớng vào khả năng trả nợ của chủ Doanh Nghiệp . Vì
vậy họ đặc biệt chú ý đến số lợng tiền và các tài khoản khác có thể chuyển
nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh
toán tức thời của Doanh Nghiệp. Bên cạnh đó các chủ ngân hàng và các nhà
cho vay tín dụng cũng rất quan tâ đến số vốn chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là
khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp bị rủi ro
Đối với các nhà cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho Doanh Nghiệp họ phải
quyết định xem có cho phép khánh thành sắp tới đợc mua chịu hay không, họ
cần phải biết đợc khả năng thanh toán của Doanh Nghiệp trong hiện tại và
trong thời gian sắp tới.
Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh
lời và sự rủi ro. Vì vậy họ cần các thông tin về tình hình tài chính, tình hình
hoạt động kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng của các Doanh Nghiệp

Ngoài ra các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, cơ quan chủ quản, các nhà
phân tích tài chính hoạch định chính sách những ngời lao động... cũng quan
tâm tới thông tin tài chính của Doanh Nghiệp.
Tóm lại: có thể nói mục đích quan trọng của phân tích báo cáo tài chính
của Doanh Nghiệp là giúp những ngời ra quyết định đánh giá chính xác thực
trạng tiềm năng của Doanh Nghiệp từ đó lực chọn phơng án hành động tối u.
3. Những tài liệu đợc dùng trong công tác quản lý Tài Chính
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang8
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
Là bảng cân đối kế toán (mẫu B01 - DN) và báo cáo kết qủa hoạt động kinh
doanh (mẫu B02-DN) là những bộ phận chủ yếu đợc dùng khi phân tích.
a/ Bảng cân đối kế toán (BCĐKT)
Là một báo cáo tổng hợp, BCĐKT phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài
sản của Doanh Nghiệp theo hai cách đánh giá: vốn và nguồn vốn hình thành
của Doanh Nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Nh vậy BCĐKT nhằm mổ tả sức
mạnh của Doanh Nghiệp trình bày những thứ mà nó có tại một thời điểm của
Doanh Nghiệp . Ngời ta coi BCĐKT nh một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó đợc
lập vào cuối liên độ kế toán. Đây cũng chính là nhợc điểm của BCĐKT khi
chúng ta sử dụng số liệu của nó để phục vụ cho việc phân tích.
+ Về kết cấu: BCĐKT đợc chia làm hai phần : phần tài sản và phần nguồn
vốn.
- Phần tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập
báo cáo, thuộc quyền quản lý và sử dụng của Doanh Nghiệp.
+ Về mặt kinh tế các số liệu ở phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các
loại vốn, tài sản của Doanh Nghiệp hiện có tại thời điểm lập báo cáo đang tồn
tại dới hình thức vật chất, vốn bằng tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định, các
khoản phải thu... Thông qua đó có thể đánh giá tổng quát quy mô tài sản, tính
chất hoạt động, và trình độ sử dụng vốn.

+ Về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền
quản lý và sử dụng của Doanh Nghiệp.
- Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có của
Doanh Nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
+ Về mặt kinh tế, số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý
của Doanh Nghiệp đối với ngời cho vay về các khoản nợ phải trả đối với khách
hàng về các khoản phải thanh toán, đối với chủ sở hữu về số vốn đã đợc đầu t,
đối với nhà nớc về các khoản phải nợ, đối với cán bộ công nhân viên về các
khoản phải trả...
Nắm đợc khía cạnh kinh tế và pháp lý của các số liệu trên BCĐKT giúp
chúng ta hiểu đợc ý nghĩa của các tỷ số phân tích.
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT
Trang9
trờng cao đẳng kt - ktcn i
Báo cáo quản lý
b/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD)
Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình
và kết quả kinh doanh trong một liên độ kế toán. Số liệu trong báo cáo này
cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phơng thức kinh doanh của Doanh
Nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận
hay gây ra tình trạng lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các
tiềm năng về vốn, lao động, và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của Doanh
Nghiệp . Đây là một bản báo cáo tài chính đợc các nhà phân tích tài chính rất
quan tâm vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà Doanh
Nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đợc sử dụng nh một bản hớng dẫ để dự
tính xem Doanh Nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tơng lai.
4. Phơng pháp đợc dùng khi phân tích thực trạng tài chính
a/ Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng trong phân tích báo
cáo tài chính.

- So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng
thay đổi về tài chính của Doanh Nghiệp , thấy đợc tình hình tài chính đợc cải
thiện hay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
- So sánh với số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
Doanh Nghiệp.
- So sánh số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình
hình tài chính của Doanh Nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha đ-
ợc so với Doanh Nghiệp cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số ở
mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biến đổi cả về số t-
ơng đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các liên độ kế toán liên
tiếp.
b/ Phơng pháp chi tiết
Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi
tiết theo nhiều hớng khác nhau nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt đợc. Bởi
vậy khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu theo bộ phận cấu thànhd theo thời gian
Nguyễn Anh Dũng - Lớp K9B-GT

Trang10

×