Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.59 KB, 5 trang )

§1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu  , 
I Mục tiêu :
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các
ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay
không thuộc một tập hợp cho trước .
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán
, biết sử dụng các ký hiệu  và 
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác
nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết
đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và
bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán
học và trong cả đời sống .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
2./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Cho học sinh quan
sát các dụng cụ học tập
có trên bàn - GV giới
thiệu thế nào là tập
hợp
- Khái niệm về tập
hợp
- Gọi B là tập hợp


của các chữ cái
a , b , c


- Học sinh cho
một vài ví dụ về
tập hợp
- Học sinh viết
ký hiệu tập hợp B


I ./ Các ví dụ :
Khái niệm tập hợp thường
gặp trong toán học và trong
đời sống như
- Tập hợp các học sinh của
lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a ,b
, c
- Tập hợp các dụng cụ học
tập có trên bàn


- 5 có phải là một phần
tử của tập hợp A không
?



- Học sinh lên bảng
viết 5 không thuộc A


- Điền số hoặc ký
II ./ Cách viết – Các
ký hiệu
Người ta thường đặt tên
các tập hợp bằng chữ
cái in hoa
Người ta còn có thể
minh họa tập hợp bằng
một vòng khép kín mỗi
phần tử được biểu diễn
bởi một dấu chấm trong
vòng đó . Gọi là biểu
diễn tập hợp bằng sơ đồ
Venn


A

1

3
2
0




B
a
hiệu thích hợp vào ô
vuông :
3 A ; 7
A

a 
A ; a
B

1 B ;
 B

- Học sinh làm ? 1
; ?2

- Học sinh làm các
bài tập 1 ; 2 ; 3
SGK trang 6
- Có thể làm thêm
các bài tập từ 1 đến 9
ở sách Bài tập Toán
Gọi A là tập hợp các số
tự nhiên nhỏ hơn 4
A = {0 ; 1 ;
2 ; 3 }
Hay A = {2 ; 1 ;
0 ; 3 }
B = { a ,b ,

c }
Các số 0,1,2,3 gọi là
phần tử của tập hợp A
a,b,c là các phần tử của
tập hợp B
Ký hiệu : 2  A
Đọc : 2 thuộc A hay 2
là phần tử của A
a  A
Đọc a không thuộc A
hay a không là phần tử
của A
 Chú ý :


b
c

Về nhà làm tiếp các
bài tập 4 , 5 SGK trang
6
( Chú ý xem kỷ hình 5
ở bài tập 4 , các phần tử
của tập hợp nào thì nằm
trong vòng của tập hợp
đó )
4./ Củng cố : Củng cố
từng phần
5./ Dặn dò :
- Học sinh làm các bài

tập 4 ; 5 SGK trang 6
- Có thể làm thêm các
bài tập từ 1 đến 9 ở sách
Bài tập Toán 6 trang 3
và 4
6 trang 3 và 4 - Các phần tử của một
tập hợp được viết trong
hai dấu ngoặc { } ,
cách nhau bỡi dấu “ ; “
hay dấu “ , “ .
- Mỗi phần được liệt
kê một lần , thứ tự liệt
kê tùy ý .
- Ngoài cách viết liệt
kê tất cả các phần tử
của tập hợp ta có thể
viết bằng cách chỉ ra
tính chất đặc trưng của
các phần tử
Ví dụ :
Gọi A là tập hợp các
số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết : A = { xN
/ x < 4 }

Để viết một tập hợp ,
thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử
của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc

trưng cho các phần tử
của tập hợp đó .

×