Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.35 KB, 5 trang )

§13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?
I Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”.
- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” .
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Cho hai số tự nhiên a và b với b  0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a  b) ?
- Tìm các ước của 6
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Gv nhắc : Nếu có một số q
sao cho
a = b . q thì ta nói a chia hết
cho b
Trong tập hợp các số nguyên thì
sao ?

Trong tập hợp các số nguyên cũng
vậy Học sinh phát biểu tương tư


- Học sinh làm ?1
6 = 2 . 3 = (-2) . (-3)
= 1 . 6 = (-1) . (-6)


- 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3)
= 1 . (-6) = (-1) . 6
Vậy :
U(6) = { 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2
, -3 , -6}

I Bội và ước của một số nguyên :
Cho a , b  Z và b  0 .
- Nếu có một số nguyên q sao cho a
= b . q thì ta nói a chia h
ết cho b .
Ta còn nói a là bội của b và b là ước
của a .
Ví dụ :
-9 là bội của 3 vì -9 = 3 . (-3)
3 là ước của -9
khái niệm chia hế trong tập hợp Z


6 . (-2) = -12
6 . 2 = 12
(-6) . (-2) = 12
(- 6) . 2 = -12
thì (-12) : (-2) = 6
12 : 2 = 6
12 : (-2) = -6
(-12) : 2 = -6

- Học sinh làm ?3
Hai bội của 6 là 12 và –12

Hai ước của 6 là 3 và –3




- Học sinh làm ?4

Chú ý :
 Nếu a = bq (b 
0) thì ta nói a chia
cho b được q và viết a : b = q
 Số 0 là bội của mọi số nguy
ên khác
0
 Các số 1 và –1 là ư
ớc của mọi số
nguyên.
 Nếu c vừa là ước của a vừa là ư
ớc b
Như vậy : Trong phép chia hết
Thương của hai số nguyên
cùng dấu mang dấu “ + “
Thương của hai số nguyên
trái dấu mang dấu “ – “


- Học sinh làm bài tập 101 /
97
-
- Học sinh làm bài tập 102 /

97
thì c cũng được gọi là ư
ớc chung của
a và b .
Ví dụ :
Các ước của 8 là 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -
4 ,
8 , -8
Các bội của 3 là 0 , 3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -
9 , . . . .
II Tính chất :
1./ Nếu a chia hết cho b và b chia h
ết
cho c thì a cũng chia hết cho c
a  b và b  c  a  c
2./ Nếu a chia hết cho b thì b
ội của a
cũng chia hết cho b .
a  b  am  b (m  Z)
3./ Nếu hai số a , b chia hết cho c th
ì
tổng và hiệu của chúng c
ũng chia hết
cho c .
a  c và b  c  (a + b)  c và (a –
b)  c

4./ Củng cố :
 Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ?
 a gọi là gì của b và b gọi là gì của a

 Bài tập 101 và 102 SGK trang 97
5./ Dặn dò :
Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .

×