Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.53 KB, 3 trang )

Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu:
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của
một bài toán.
Chuẩn bị:
B. Tiến trình dạy học:

GV – HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài

HS1: bài tập 4/27
HS2: bài tập 5/27
Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập
của học sinh dưới lớp.
Hoạt động 2: (20 phút)
Học sinh làm ví dụ 1.
Giáo viên lưu ý học sinh: 2m = 2.m
Khi thay số vào biểu thức để tính thì
cần ghi rõ phép nhân giữa các số.






1) Giá trị của một biểu thức đại
số:
Ví dụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5
= 2.9 + 0,5
= 18,5
Ta nói:


Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu

Tương tự ví dụ 1: học sinh làm ví dụ
2 và trả lời.



Hoạt động 3: (15 phút)

Hai học sinh lên bảng làm ?1 , ?2




Bài 6/28
Giáo viên tạo sẵn bảng phụ. Học sinh
hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên
điền vào bảng. Đáp số: LÊ VĂN
THIÊM
Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà toán
học Lê Văn Thiêm.
thức
2m + n = 18,5
Ví dụ 2:
Giá trị của biểu thức
3x
2
– 5x + 1 tại x = -1 là
3.(-1)
2

– 5.(-1) + 1
= 3 + 5 + 1 = 9
2) Áp dụng:
?1
Giá trị của biểu thức 3x
2
– 9x tại x =
1 là:
3.1
2
– 9.1 = 3 – 9 = -6
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -
4; y = 3 là:
(-4)
2
3 = 16.3 = 48
Bài 6/28
LÊ VĂN THIÊM

Hoạt động 4: (3 phút)Củng cố – dặn dò:
Bài tập 7, 8, 9/29
Đọc “Có thể em chưa biết”.

×