Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " 60 năm cải cách thể chế kinh tế của Trung quốc lý luận và thực tiễn " pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.27 KB, 16 trang )

60 năm cải cách thể chế kinh tế.

pgs. ts nguyễn kim bảo
Viện Nghiên cứu Trung Quốc

au khi nớc Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa ra đời, dới sự
lÃnh đạo của Đảng Cộng sản,
nhân dân Trung Quốc bớc vào thực
hiện mục tiêu xây dựng và hiện đại hóa
đất nớc. Trong quá trình lÃnh đạo,
Đảng Cộng sản Trung Quốc đà trải qua
quá trình nhận thức khúc khuỷu về vấn
đề cải cách thể chế kinh tế và từng bớc
phát triển nó, mở ra con đờng mới xây
dựng đất nớc Trung Quốc.

S

I. KHáI NIệM Về THĨ CHÕ KINH TÕ
Theo quan niƯm cđa ng−êi Trung
Qc: “ThĨ chế kinh tế là hình thức tổ
chức cụ thể và chế độ quản lý kinh tế của
một chế độ kinh tế - xà hội hoặc một
quan hệ sản xuất(1).
Chế độ kinh tế là tổng hoà các mối
quan hệ sản xuất chiếm địa vị thống trị
trong xà hội, là tiêu chí căn bản của một
hình thái xà hội có tính ổn định. Thể chế
kinh tế là hình thức thực hiện chế ®é
Nghiªn cøu Trung Quèc sè 10(98) - 2009



kinh tÕ - x· héi cã tÝnh kh¶ biÕn. ThĨ chÕ
kinh tÕ võa phản ánh yêu cầu bản chất
của chế độ kinh tế, vừa phản ánh yêu cầu
khách quan của phát triển sức sản xuất
xà hội. Việc thay đổi thể chế kinh tế phù
hợp với sức sản xuất có thể giải phóng sức
sản xt khiÕn cho kinh tÕ - x· héi ph¸t
triĨn. Do vậy, cải cách thể chế kinh tế là
động lực phát triển sức sản xuất xà hội.
II. QUá TRìNH CảI CáCH THể CHế
KINH Tế ở TRUNG QUốC
Trải qua 60 năm xây dựng và phát
triển, quá trình cải cách thể chế kinh tÕ
ë Trung Qc cã thĨ chia ra lµm 2 thêi
kú:

1. Thời kỳ xây dựng thể chế kinh tế
kế hoạch (1945 - 1977)
Sau khi hoàn thành thắng lợi công
cuộc cách mạng dân chủ mới (1-10-1949),
Trung Quốc bớc vào giai đoạn khôi phục
nền kinh tế quốc dân. Mô hình quản lý
kinh tế lúc đó là làm theo kiểu quản lý

17


nguyễn kim bảo


thống nhất tập trung cao độ mà Liên Xô
đà áp dụng trớc đó. Đặc trng của mô
hình này là nhà nớc thống nhất quản lý;
chỉ huy điều tiết mọi hoạt động kinh tế
thuộc mọi lĩnh vực sản xuất, lu thông,
phân phối, tiêu thụ; đa nền kinh tế vào
quỹ đạo kế hoạch pháp lệnh của nhà
nớc.
Mô hình này đà khiÕn Trung Qc
trong mét thêi gian dµi tiỊm tµng mét sự
giáo điều cho rằng kinh tế kế hoạch
tơng đồng với CNXH, kinh tế thị
trờng tơng đồng với CNTB. CNXH và
kinh tế thị trờng hoàn toàn đối lập
nhau, không thể dung hoà với nhau, có
kinh tế thị trờng thì không thể có
CNXH.
Với sự trói buộc của t tởng trên, các
cuộc thảo luận về cải cách thể chế kinh
tế trong thời kỳ này đà có những bớc
thăng trầm.
1.1. Giai đoạn 1949-1955: Duy trì
quan điểm lý luận kinh tế XHCN
truyền thống
ở giai đoạn đầu khôi phục đất nớc
sau Chiến tranh, nền kinh tế kế hoạch
đà có tác dụng nhanh chóng tập trung
nhân lực, tài lực, vật lực để đảm bảo
thực hiện các mục tiêu trọng điểm quốc
gia. Do vậy, trong giai đoạn này, chiếm

vị trí chủ yếu trên diễn đàn kinh tế
Trung Quốc là duy trì quan điểm lý luận
kinh tế XHCN truyền thống, cho rằng
sản xuất hàng hoá là di vật (vật để lại)
của chế độ t hữu, quy luật giá trị là lực
lợng dị kỷ (khác với) XHCN, kinh tế
thị trờng là đối lập với kinh tế kế

18

hoạch Với quan điểm này, ở Trung
Quốc, ngời ta đà duy trì chế độ công
hữu đơn nhất, loại bỏ sản xuất hàng hoá
và vai trò của quy luật giá trị
1.2. Giai đoạn 1956-1965: tìm tßi
thĨ chÕ kinh tÕ míi
Sau mét thêi gian thùc hiƯn, thể chế
kinh tế kế hoạch bắt đầu bộc lộ những
yếu kém. Do nhà nớc tập trung quá
nhiều quyền lực, quản lý xí nghiệp quá
chặt, không phân biệt rõ chức năng
chính quyền và xí nghiệp nên làm mất
đi sức sống của kinh tế XHCN, hiệu quả
kinh tế rất thấp.
Các nhà kinh tế Trung Quốc đà đi sâu
tìm hiểu và phát hiện ra sự ràng buộc
của chủ nghĩa giáo điều trên đà cản trở
nghiêm trọng tới sự phát triển của sức
sản xuất. Những vấn đề lý luận theo
quan điểm truyền thống mâu thuẫn với

thực tiễn. Họ bắt đầu đi sâu tìm tòi thể
chế mới. Họ tìm thấy trong kinh tế, sản
xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá
mang tính tất yếu, quy luật giá trị có vai
trò điều tiết thị trờng. Xuất phát từ đặc
trng của hàng hoá, họ đà chứng minh
nguyên nhân căn bản của sự tồn tại
hàng hoá trong XHCN. Về quy luật giá
trị, các nhà kinh tế Trung Quốc đa ra 3
quan điểm quan trọng nhằm thúc đẩy
cải cách thể chế quản lý kinh tế bằng kế
hoạch. Đó là: quan điểm quy luật giá trị
là cơ sở phát triển kinh tế của Tôn DÃ
Phơng, nhấn mạnh phải đặt kế hoạch
trên cơ sở quy luật giá trị (nhiều nhà
kinh tế Trung Quốc đánh giá đây là sự
mở đầu của lịch sử cải cách thể chế kinh
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.

tế ở Trung Quốc)(2); quan điểm quy luật
giá trị tự điều tiết của ứng Thành Vợng
chủ trơng để cho quy luật giá trị tự
điều tiết sản xuất; quan điểm thị trờng
tự điều tiết của Cố Chuẩn chỉ ra sự lên
xuống của giá cả trên thị trờng chính là
quá trình tự điều tiết sản xuất.
Ba quan điểm trên đa ra trong

những năm 1956 - 1965, bị coi là đi
ngợc với trào lu t tởng lúc đó. Họ bị
bài xích là lý lẽ của phái hữu, bị coi là
phần tử của chủ nghĩa xét lại phản cách
mạng và bị phê phán. Song, t tởng của
họ đà mở đờng cho các nhà nghiên cứu
lý luận kinh tÕ. Giíi lý ln kinh tÕ
Trung Qc tõ ®ã ®· nhiều lần đề cập tới
vấn đề lợi dụng thị trờng để làm kinh
tế XHCN, nhng các cuộc thảo luận
cha đột phá đợc sự trói buộc của nội
hàm kinh tế XHCN. Phải tới những năm
90 của thế kỷ XX, ba quan điểm trên mới
đợc lịch sử chứng minh là chính xác và
những hạt giống đợc gieo trồng từ
những năm 50 cuối cùng đà trở thành
những cây mạ khoẻ mạnh trong những
năm 90(3).
1.3. Giai đoạn 1965 - 1977: lý luận
bị tụt hậu
Giai đoạn này, Trung Quốc nổ ra cuộc
đại Cách mạng văn hóa. Trong cuộc
cách mạng này, những quan điểm về
quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng bị
gọi là cỏ độc, chống lại Đảng, chống
CNXH, chống Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và
bị lên án không dứt. Đồng thời, một bộ
phận lý luận kinh tế tả cũng phát triển.
Lâm Bu và bè lũ bốn tên đà đa ra
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009


một số quan điểm sai trái về vấn đề giá
trị hàng hoá. Quan điểm chủ yếu mà họ
đa ra là sản xuất hàng hoá, trao đổi tiền
tệ lµ dÊu vÕt cđa x· héi cị, lµ tµn d− của
chế độ bóc lột; trao đổi hàng hoá là mảnh
đất, là điều kiện ấp trứng của CNTB và
giai cấp t sản; quy luật giá trị là một sức
mạnh dị kỷ Theo họ, sản xuất hàng hoá
và quy luật giá trị sẽ tạo ra CNTB, chỉ có
thể hạn chế bằng chuyên chính của giai
cấp vô sản.
Do vậy, ngoài những bài viết, bài phát
biểu nhằm tuyên truyền rộng và làm
xấu thêm tình hình, họ còn lôi hết
những ngời làm công tác nghiên cứu lý
luận kinh tế ra hỏi tội và đóng lại toàn
bộ những vấn đề lý luận kinh tế. Sự phá
hoại của Lâm Bu và bè lũ bốn tên đÃ
gây ra hậu quả xấu nghiêm trọng, lý
luận kinh tế của Trung Quốc vì thế bị
tụt hậu.
Có thể nói, trong thời kỳ kinh tế kế
hoạch, các nhà lý luận kinh tế Trung
Quốc đà nhận ra thể chế kinh tế kế
hoạch đà ngăn cản sự phát triển của sức
sản xuất và bắt đầu đề cập tới vấn đề lợi
dụng thị trờng để xây dùng mét thĨ chÕ
kinh tÕ míi. Do vËy, thĨ chÕ kinh tế thị
trờng XHCN mà Trung Quốc đang xây

dựng hiện nay đà manh nha xuất hiện
từ thời kỳ này.

2. Thời kỳ xây dựng thể chế kinh tế
thị trờng XHCN (từ 1978 - đến nay)
Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI Đảng
Cộng sản Trung Quốc (12-1978) quyết
định chuyển trọng tâm công tác của toàn
Đảng từ lấy đấu tranh giai cấp là

19


nguyễn kim bảo

chính sang lấy xây dựng kinh tế làm
trung tâm và tiến hành cải cách mở cửa.
Điều này đà thúc đẩy các nhà nghiên
cứu lý luận Trung Quốc nỗ lực tìm tòi
xây dựng thể chế kinh tế mới nhằm thúc
đẩy sức sản xuất phát triển.
2.1.Giai đoạn 1978-1991:khởi động
đi theo hớng thị trờng
ở thời kỳ đầu của cải cách, đứng
trớc nền kinh tế suy sụp sau Cách
mạng Văn hóa, nhiều nhà kinh tế học đề
xuất những luận điểm mới.
2.1.1. Quan điểm kết hợp kinh tế kế
hoạch là chính, điều tiết thị trờng là phụ
Để chống lại quan điểm hữu khuynh

đòi xoá bỏ quan hệ hàng - tiền, các nhà
kinh tế nêu ý kiến cần phát huy hơn nữa
vai trò của quy luật giá trị. Nhng, do
nhận thức của mọi ngời lúc đó về kinh
tế hàng hoá còn mơ hồ nên mÃi tới Hội
nghị công tác Trung ơng tháng 4-1997,
Phó Thủ tớng Quốc vụ viện Trung Quốc
lúc đó Lý Tiên Niệm mới đa ra quan
điểm kết hợp giữa điều tiết kế hoạch và
điều tiết thị trờng, lấy kinh tế kế hoạch
làm chính, đồng thời hết sức coi trọng
vai trò bổ trợ của điều tiết thị trờng.
Với quan điểm này, các nhà kinh tế đÃ
nhận thức đợc quy luật phát triển theo
kế hoạch và quy luật giá trị cùng đóng
vai trò điều tiết, cho nên cần thực hiện
phơng châm kết hợp giữa điều tiết kế
hoạch và điều tiết thị trờng.
Đồng thời với việc đa ra vấn đề kết
hợp điều tiết kế hoạch và điều tiết thị
trờng, vào khoảng tháng 1-2/1979, một

20

số nhà kinh tế cũng nêu lên vấn đề kết
hợp kinh tế kế hoạch và kinh tế thị
trờng. Nhà kinh tế Trần Vân đa ra
quan điểm kết hợp kinh tế kế hoạch và
kinh tế thị trờng, lấy kinh tế kế hoạch
làm chủ thể, kinh tế thị trờng là sự bổ

sung quan trọng chứ không phải là sự bổ
sung thứ yếu. Trong đề cơng Vấn đề
kế hoạch và thị trờng, ông đa ra quan
điểm kinh tế kế hoạch là chính, điều tiết
thị trờng là phụ. Khi đó ở Trung Quốc
ngời ta thờng lẫn lộn giữa hai khái
niệm kinh tế thị trờng và điều tiết thị
trờng, nên sau đó ngời ta ít nhắc tới.
Nhng dù thế nào chăng nữa, khái niệm
kinh tế thị trờng cũng đợc nêu ra từ
cuối những năm 70. Theo đánh giá của
các chuyên gia Trung Quốc, đây là điểm
chuyển tiếp thảo luận từ vấn đề vai trò
của quy luật giá trị sang vấn đề kinh tế
thị trờng, là điểm chuyển tiÕp tõ thĨ chÕ
kinh tÕ kÕ ho¹ch sang thĨ chÕ kinh tế thị
trờng(4).
Cùng thời gian này, nhà lÃnh đạo
Trung Quốc Đặng Tiểu Bình cũng bắt
đầu có t tởng kinh tế thị trờng.
Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị
công tác Trung ơng (12-1978), ông nói:
Phải giải quyết mâu thuẫn giữa quyền
tự chủ và kế hoạch nhà nớc bằng quy
luật giá trị, bằng quan hệ cung - cầu.
Một năm sau, trong buổi tiếp chuyện với
Phó Ban biên tập Công ty xuất bản Bách
khoa toàn th của Mỹ, ông Đặng nói rõ
hơn: Nói rằng kinh tế thị trờng chỉ tồn
tại ở xà hội TBCN là không đúng. Tại

sao CNXH lại không? Không thể nói xây
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.

dựng kinh tế thị trờng là CNTB đợc.
Chúng tôi xây dựng kinh tế kế hoạch là
chính, nhng cũng kết hợp với kinh tế thị
trờng. T tởng này của ông Đặng
đợc nhiều ngời trong Đảng chấp nhận
áp dụng nó.
Nh vậy, ngay từ khi Trung Quốc
tiến hành cải cách mở cửa, các nhà lÃnh
đạo Trung Quốc đà thấy đợc lực lợng
thị trờng, có thể kết hợp bổ sung nó
trong khuôn khổ kế hoạch của nhà nớc
đối với việc bố trí nguồn lực kinh tế. Đây
là sù tiÕn bé rÊt lín so víi nh÷ng quan
niƯm vỊ thể chế kinh tế trớc đó. Tuy
mới chỉ là bớc đầu, nhng nó đà phá vỡ
thể chế kinh tế kế hoạch.
2.1.2. Quan điểm kinh tế XHCN là
kinh tế hàng hoá có kế hoạch
Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, ông
Tiết Mộ Kiều chủ trơng cải cách lu
thông toàn diện nhằm triệt để phát huy
tác dụng của thị trờng. Theo ông, quan
điểm kinh tế kế hoạch là chính, điều tiết
thị trờng là phụ là không đúng, cần

phải thay bằng xây dựng kinh tế hàng
hoá XHCN. Thuyết kinh tế hàng hoá
đợc nêu ra, nhận thức của các nhà lÃnh
đạo Trung Quốc có sự tiến triển. Trong
văn kiện ý kiến bớc đầu về cải cách
thể chế kinh tế do Văn phòng cải cách
thể chế Quốc vụ viện đa ra tháng 91980 chỉ rõ: Nền kinh tế XHCN của
nớc ta giai đoạn hiện nay là nền kinh tế
hàng hoá, trong đó chế độ công hữu t
liệu sản xuất chiếm u thế, nhiều thành
phần kinh tế cùng tồn tại. Văn kiện
quan trọng này đà đánh dấu sự phát
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

triển trong nhận thức của các nhà lÃnh
đạo Trung Quốc. Tuy nhiên, lúc đó nó
cha thể quán triệt trở thành nhận thức
chung cho tất cả mọi ngời, nhất là đối
với những ngời chịu ảnh hởng sâu sắc
của kinh tế kế hoạch trong suốt 30 năm
trớc đó. Do đó, thuyết kinh tế hàng hoá
XHCN nêu ra cha đợc bao lâu đà bị
phê phán. Việc phê phán đối với thuyết
này kéo dài tới Hội nghị Trung ơng 3
khoá XII Đảng Cộng sản Trung Quốc
(10-1984).
Hội nghị Trung ơng 3 khoá XII đÃ
thông qua Nghị quyết của Trung ơng
Đảng Cộng sản Trung Quốc về cải cách
thể chế kinh tế. Nghị quyết chỉ rõ: Nền

kinh tế XHCN là nền kinh tế hàng hoá có
kế hoạch trên cơ sở chế độ công hữu.
Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hoá là
giai đoạn không thể bỏ qua của sự phát
triển kinh tế xà hội, là điều kiện tất yếu
để thực hiện hiện đại hoá Trung Quốc(5).
Đây là một đột phá quan trọng về lý
luận. Lần đầu tiên Trung Quốc khẳng
định rõ ràng kinh tế XHCN là kinh tế
hàng hoá. Nó đánh dấu sự nhảy vọt về
nhận thức đối với kinh tế XHCN. Ông
Đặng Tiểu Bình đà đánh giá rất cao văn
kiện này. Ông gọi nó là kinh tế chính trị
học kết hợp nguyên lý cơ bản của chđ
nghÜa M¸c víi thùc tiƠn XHCN cđa
Trung Qc” (6).
Sau Héi nghị Trung ơng 3 khoá XII,
Báo cáo Chính trị của Đại hội lần thứ
XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (111987) đà không còn nhắc tới kinh tế kế
hoạch nữa, mà nhấn mạnh vai trò của

21


nguyễn kim bảo

kế hoạch và thị trờng đều là cơ chế vận
hành kinh tế mới bao phủ lên toàn xÃ
hội. Cơ chế vận hành kinh tế mới cần
phải là nhà nớc điều tiết thị trờng, thị

trờng dẫn dắt xí nghiệp(7). Sau Đại hội
XIII, nhiều nhà lÃnh đạo Trung Quốc
kiến nghị áp dụng quan điểm kinh tế thị
trờng XHCN, nhng bên cạnh đó vẫn
còn một số ngời giữ ý kiến ngợc lại.
Đặc biệt sau sự kiện Thiên An Môn năm
1989, những ngời này nêu ra vấn đề kế
hoạch và thị trờng là XHCN hay
TBCN? Họ đánh đồng kinh tế kế hoạch
với CNXH, đánh đồng kinh tế thị trờng
với CNTB.
Nh vậy, cho tíi ci thËp kû 80 cđa
thÕ kû XX, mäi ng−êi đều nhận thức
đợc vai trò của việc phát triển kinh tế
hàng hoá, mở rộng cơ chế thị trờng,
nhng vẫn hoài nghi về kinh tế thị
trờng, mặc dù Trung Quốc đà có sự đột
phá tơng đối lớn đối với quan niệm
truyền thống.
2.1.3. Quan điểm kinh tế thị trờng
Đầu thập kỷ 90 cđa thÕ kû XX, ë
Trung Qc ®· xt hiƯn mét trận Đại
luận chiến về vấn đề cải cách thất bại
hay thành công? Việc phê phán trên quy
mô lớn đối với lý luận kinh tế thị trờng
đà gây ra sự lo lắng, nghi ngờ, rối loạn
trong cán bộ và quần chúng nhân dân.
Thêm vào đó lại xảy ra sự biến động
chính trị ngày 19-8-1991, rồi cuộc cải
cách của Liên Xô và các nớc Đông Âu

không triệt để khiến cho cải cách ở
Trung Quốc trong thời gian này bị chậm
lại. Trong những văn kiện chính thức,

22

vấn đề kinh tế thị trờng vẫn cha đợc
đề cập tới. Ngời ta có thể tiếp thu kinh
tế hàng hoá nhng lại tránh không nói
tới kinh tế thị trờng. Họ vẫn luôn băn
khoăn bởi vấn đề kinh tế thị trờng
mang tính chất XHCN hay TBCN?
Trớc sự băn khoăn đó, ông Đặng
Tiểu Bình đà có những cuộc nói chuyện
với các nhà lÃnh đạo tỏ rõ quan điểm của
mình. Nhng phải tới chuyến đi miền
Nam Trung Quốc đầu năm 1992, ông
Đặng trực tiếp gặp gỡ quần chúng, trình
bày quan điểm của mình về kế hoạch và
thị trờng, nó mới thực sự có tác dụng.
Ông nói dứt khoát rằng: Kế hoạch nhiều
hơn một chút hay thị trờng nhiều hơn
một chút không phải là sự khác biệt bản
chất giữa CNXH và CNTB. Kinh tế kế
hoạch không đồng nghĩa với CNXH,
CNTB cũng có kế hoạch. Kinh tế thị
trờng không đồng nghĩa với CNTB,
CNXH cũng có thị trờng. Kế hoạch và thị
trờng đều là các biện pháp kinh tế(8).
Với quan điểm trên, ông Đặng đà trả

lời câu hỏi mọi ngời tranh luận không
ngừng trớc đó nhng không giải quyết
nổi Cải cách đi theo con đờng nào,
XHCN hay TBCN?. Đồng thời, ông cũng
cung cấp những luận cứ khoa học để nhận
thức đúng đắn hai biện pháp kinh tế là kế
hoạch và thị trờng. T tởng của ông vì
vậy có tác dụng chỉ đạo và thúc đẩy mạnh
mẽ đối với việc đổi mới quan niệm. Các
chuyên gia Trung Quốc đánh giá rằng,
đây là cuộc giải phóng t tởng lần thứ
hai. Lần giải phóng t tởng này tập
trung chủ yếu vào việc hiểu đúng đắn thế
Nghiên cøu Trung Quèc sè 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.

nào là họ x·” (XHCN), “hä t−” (TBCN), nã
cã ý nghi· rÊt s©u sắc.
2.2. Giai đoạn 1992-2001: hình
thành khung cơ bản của thể chế
kinh tế thị trờng XHCN
Dựa vào luận điểm trên của ông Đặng
Tiểu Bình, Đại hội đại biểu toàn quốc
Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV
(10-1992) chính thức tuyên bố: Mục tiêu
cải cách thể chế kinh tế của Trung Quốc
là xây dựng thể chế kinh tế thị trờng
XHCN và chỉ rõ: Thể chế kinh tế thị

trờng XHCN chính là làm cho thị
trờng phát huy đợc vai trò mang tính
cơ sở trong việc bố trí các nguồn lực dới
sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc(9). Hội
nghị Trung ơng 3 khoá XIV Đảng Cộng
sản Trung Quốc (11-1993) đà nêu ra nội
dung của việc xây dựng thể chế kinh tế
thị trờng: Lấy chế độ công hữu làm
chủ thể, nhiều thành phần kinh tế cùng
phát triển; chuyển đổi thêm một bớc cơ
chế kinh doanh của doanh nghiệp nhà
nớc, xây dựng chế độ doanh nghiệp
hiện đại; xây dựng hệ thống thị trờng
mở cửa thống nhất trong cả nớc; chuyển
đổi chức năng quản lý kinh tế của Chính
phủ, xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô
hoàn thiện; xây dựng chế độ phân phối
thu nhập lấy phân phối theo lao động là
chính,u tiên hiệu suất, chú trọng công
bằng; xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
nhiều tầng. Những khâu chủ yếu này là
một thể hữu cơ gắn với nhau, tạo nên
khung cơ bản của thể chế kinh tế thị
trờng XHCN(10).
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

Với nội dung trên, Đại hội XV Đảng
Cộng sản Trung Quốc (9-1997) đà đặt ra
mục tiêu tới năm 2010 xây dựng thể chế
kinh tế thị trờng tơng đối hoàn thiện.

Để thực hiện mục tiêu này, Đại hội đÃ
đặt trọng tâm vµo viƯc cëi bá sù trãi bc
cđa lý ln kinh tế truyền thống đối với
sức sản xuất do kết cấu chế độ sở hữu
đơn nhất đem lại, xác định nền kinh tế
trong đó: chế độ công hữu làm chủ thể,
kinh tế nhiều chế độ sở hữu cùng phát
triển là chế độ kinh tế cơ bản của nớc ta
trong giai đoạn đầu của CNXH(11).
Luận điểm trên của Đại hội XV về chế
độ sở hữu đà giải toả những khúc mắc về
nhiều quan điểm lý luận trong một thời
gian dài gây trở ngại cho quá trình cải
cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc.
Trớc đây, ngời ta quan niệm quá trình
xây dựng CNXH là quá trình hạn chế đi
tới thủ tiêu các thành phần kinh tế phi
công hữu. Nghị quyết Đại hội XIV Đảng
Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) còn
cho rằng kinh tế phi công hữu chỉ đóng
vai trò bổ sung. Đại hội XV lần đầu
tiên khẳng định chế độ công hữu làm
chủ thể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu
cùng phát triển là chế độ kinh tế cơ bản
ở Trung Quốc. Đại hội còn đa ra: Kinh
tế phi công hữu là bộ phận cấu thành
quan trọng của kinh tế thị trờng
XHCN. Đây là một quan điểm mới
trong lý luận về đặc trng cơ bản của
CNXH. Nó đợc coi là bớc đột phá mới

về lý luận, lần giải phóng mới về t
tởng trong quá trình xây dựng thể chế
kinh tế thị trờng XHCN.

23


nguyễn kim bảo

Có thể nói, nội dung xây dựng thể chế
kinh tế thị trờng mà Hội nghị Trung

thị trờng XHCN và tăng cờng mở cửa
đối ngoại(12).

ơng 3 khoá XIV đề cập tới đà áp dụng
phơng thức kết hợp giữa tiệm tiến và

Để đạt mục tiêu trên, Hội nghị Trung
ơng 3 khoá XVI Đảng Cộng sản Trung
Quốc (10-2003) đà chỉ ra nhiƯm vơ chđ
u nh»m hoµn thiƯn thĨ chÕ kinh tÕ thị
trờng XHCN là: Hoàn thiện chế độ
kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữu làm
chủ thể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu khác
cùng phát triển; xây dựng thể chế có lợi
cho việc từng bớc thay đổi kết cấu nhị
nguyên thành thị và nông thôn; hình
thành cơ chế thúc đẩy phát triển hài hoà
kinh tế vùng; xây dựng hệ thống thị

trờng hiện đại thống nhất, mở cửa,
cạnh tranh có trật tự; hoàn thiện hệ
thống điều tiết vĩ mô, thể chế quản lý
hành chính và chế độ pháp luật kinh tế;
kiện toàn chế độ việc làm, phân phối thu
nhập và bảo đảm xà hội; xây dựng cơ chế
thúc đẩy xà hội phát triển bền vững(13).

đột phá trọng điểm khiến cho công cuộc
cải cách kinh tế ở Trung Quốc đạt đợc
những tiến triển quan trọng. Nó xoá bỏ
những trở ngại ở khâu quan trọng để
phát triển sức sản xuất nh thực hiện đa
dạng hoá hình thức thực hiện kinh tế
công hữu; xây dựng chế độ doanh nghiệp
hiện đại; cho phép các yếu tố sản xuất
tham gia vào phân phối, hình thành nên
những trụ cột quan trọng của thể chế
kinh tế thị trờng XHCN.
2.3 Giai đoạn từ 2002-đến nay:
hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trờng XHCN
Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung
Quốc(11-2002), dựa trên khung cơ bản
của thể chế kinh tế thị trờng đà đợc
hình thành từ 1992 và mục tiêu phát
triển đến năm 2020 đề ra: Trong 20
năm đầu của thế kỷ XXI, Trung Quốc
tập trung toàn lực xây dựng xà hội khá
giả toàn diện với trình độ cao hơn, đem

lại lợi ích cho số dân tỷ mấy ngời, làm
cho kinh tế phát triển hơn, dân chủ kiện
toàn hơn, khoa học giáo dục tiến bộ hơn,
văn hoá phồn vinh hơn, xà hội hoà hợp
hơn, cuộc sống nhân dân sung túc hơn.
Đó là một giai đoạn phát triển tiếp nối
tất phải trải qua để tiến tới mục tiêu
chiến lợc bớc ba của công cuộc xây
dựng hiện đại hóa, cũng là giai đoạn
then chốt để hoàn thiện thể chế kinh tế

24

Có thể thấy, nhiệm vụ hoàn thiện thể
chế kinh tế đợc đề ra trong Hội nghị
Trung ơng 3 khoá XVI ngoài việc tiếp
tục kế thừa những nhiệm vụ đà đợc
nêu ra từ 10 năm trớc đó (Hội nghị
Trung ơng 3 khoá XIV), còn phải đi sâu
hơn, bổ sung thêm những nội dung mới
mà trớc đây do điều kiện cha đủ nên
Trung Quốc không thể triển khai. Ví
nh, xây dựng thể chế có lợi cho việc
từng bớc thay đổi kết cấu kinh tế nhị
nguyên thành thị và nông thôn; hình
thành cơ chế thúc đẩy phát triển hài hoà
kinh tế khu vực; xây dựng cơ chế thúc
đẩy kinh tế - xà hội phát triển bền
vững Điều đáng chú ý là, những yêu
Nghiên cứu Trung Quốc sè 10(98) - 2009



60 năm cải cách thể chế kinh tế.

cầu cụ thể mà Hội nghị đa ra đối với
những nhiệm vụ đó cã sù kh¸c biƯt so víi
tr−íc. VÝ dơ: nhiƯm vơ hoàn thiện chế
độ kinh tế cơ bản, điều nhấn mạnh là
hoàn thiện, vì chế độ kinh tế cơ bản
trong đó lấy chế độ công hữu là chủ thể,
nhiều chế độ sở hữu khác cùng phát
triển đà đợc xác lập ở Trung Quốc; đối
với nhiệm vụ xây dựng thể chế hài hoà
giữa thành thị và nông thôn, điều nhấn
mạnh là từng bớc thay đổi kết cấu
kinh tế nhị nguyên thành thị và nông
thôn, vì kết cấu kinh tế nhị nguyên
thành thị và nông thôn rất khó xóa bỏ
trong một thời gian ngắn; đối với nhiệm
vụ phát triển hài hoà kinh tế khu vực,
điều nhấn mạnh là hình thành cơ chế
mà không phải là xây dựng thể chế...
Việc thực hiện tốt những nhiệm vụ
này có tác dụng to lớn đối với việc xoá bỏ
những trở ngại mang tính thể chế đối với
sự phát triển của sức sản xuất, thúc đẩy
kinh tế phát triển lành mạnh. Kinh tế xà hội Trung Quốc sẽ có những biến
chuyển sâu sắc để thích ứng với yêu cầu
phát triển mới của sức sản xuất hiện
nay, nhất là sau khi Trung Quốc gia

nhập WTO và đạt mục tiêu xây dựng xÃ
hội khá giả toàn diện sớm hơn dự kiÕn.
B−íc sang thÕ kû XXI, ®iỊu kiƯn kinh
tÕ cđa Trung Quốc thuận lợi hơn rất
nhiều so với trớc, nhng để thực hiện
đợc mục tiêu trên cũng còn là vấn đề
tơng ®èi gian nan. Do quy m« kinh tÕ ë
thêi kú này đà lớn, mà ngày càng lớn
hơn nữa, nên Trung Quốc phải thực hiện
tốc độ tăng trởng bình quân năm là
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

7,2%, có nghĩa là phải lớn hơn mức tăng
trởng bình quân 9,7%/ năm giai đoạn
1981- 2000(14). Nhất là Trung Quốc phải
đạt đến tốc độ này trên cơ sở u hoá kết
cấu và nâng cao hiệu quả, nên càng khó
khăn. Bởi lẽ, trớc đây tăng trởng kinh
tế của Trung Quốc chủ yếu dựa vào tăng
vốn vật chất và đầu t lao động, thêm
vào đó, kỹ thuật sản xuất cùng với trình
độ quản lý, tầng thứ kết cấu ngành nghề
đều tơng đối thấp, xây dựng trùng
lặp, từ đó tạo ra đầu t cho tăng
trởng kinh tế lớn, mức tiêu hao cao, áp
lực rất lớn đối với tài nguyên, môi
trờng. Vì thế, nếu thời gian duy trì tốc
độ tăng trởng kinh tế nhanh càng dài,
sẽ đồng nghĩa với việc việc làm cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên và huỷ hoại môi

trờng sinh thái càng lớn. Cho nên, để
thực hiện mục tiêu đến năm 2020, tổng
giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) tăng
gấp bốn lần so với năm 2000, Trung
Quốc phải có sự đột phá mới trong cải
cách kinh tế. Đó chính là phải chuyển
biến phơng thức tăng trởng kinh tế từ
chủ yếu dựa vào tăng cờng đầu t trớc
đây để lôi kéo tăng trởng kinh tế sang
chủ yếu dựa vào tiến bộ khoa học kỹ
thuật và nâng cao tố chất ngời lao
động, dựa vào thúc đẩy cải cách mở cửa,
xoá bỏ cản trở mang tính thể chế đối với
sự phát triển, dựa vào điều chỉnh và
nâng cấp kết cấu kinh tế... thúc đẩy kinh
tế tăng trởng.
Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung
Quốc (10-2007) đà đa ra những yêu cầu
mới cao hơn để thực hiện mục tiêu xây

25


nguyễn kim bảo

dựng xà hội khá giả toàn diện, trong đó
nhấn mạnh: Tăng cờng tính nhịp
nhàng trong phát triển, nỗ lực thực hiện
kinh tế phát triển vừa tốt vừa nhanh.
Trên cơ sở đà có những tiến triển quan

trọng trong chuyển đổi phơng thức phát
triển, u hoá kết cấu, nâng cao hiệu quả,
giảm tiêu hao năng lợng, bảo vệ môi
trờng, thực hiện GDP bình quân đầu
ngời đến năm 2020 tăng gấp 4 lần so
với năm 2000. Thể chế kinh tế thị trờng
xà hội chủ nghĩa hoàn thiện hơn. Năng
lực tự chủ sáng tạo đợc nâng cao rõ rệt,
những đóng góp của tiến bộ khoa học kỹ
thuật đối với tăng trởng kinh tế tăng
lên đáng kể, bớc vào hàng ngũ các nớc
sáng tạo(15).
Điều đáng chú ý là trong những yêu
cầu trên, có hai yêu cầu mà Trung Quốc
sẽ phải nỗ lực nhiều hơn. Một là, từ mặt
điều chỉnh chiến lợc phát triển phải
tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế. Hai
là, bớc vào hàng ngũ nhà nớc sáng
tạo, đòi hỏi Trung Quốc cần tăng cờng
mức độ cải cách ở các mặt giáo dục và
nghiên cứu phát triển; tiếp tục kiện toàn
bảo đảm cơ chế thể chế kết hợp sản xuất,
học tập, nghiên cứu với nhau; nâng cao ý
thức và tính tự giác sáng tạo cho toàn
dân, phát huy hết vai trò của doanh
nghiệp và nhân tài đi đầu trong phát
triển khoa học kỹ thuật, từ đó tạo ra
môi trờng tốt hơn có lợi cho cải cách.
Do vậy, Trung Quốc tất yếu phải lấy
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng xÃ

hội chủ nghĩa làm mục tiêu, từng bớc
giải phóng và phát triển sức sản xuất,

26

tăng cờng động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế và tiến bộ xà hội để có thể
hoàn thành công cuộc xây dựng xà hội
khá giả toàn diện vào năm 2020.
III. THàNH TựU Và VấN Đề TRONG
CảI CáCH THể CHế KINH Tế CủA
TRUNG QUốC
1. Thành tựu
Trải qua quá trình nghiên cứu, tìm
tòi và phát triển lý luận kinh tế đầy cam
go trong 60 năm qua, tới nay Trung
Quốc đà thực hiện đợc bớc chuyển đổi
cơ bản từ thể chế kinh tế kế hoạch sang
thể chế kinh tế thị trờng XHCN.
Một là, kết cấu sở hữu không ngừng
hoàn thiện, chế độ kinh tế cơ bản trong
giai đoạn đầu CNXH lấy công hữu làm
chủ thể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu
cùng phát triển đà đợc thiết lập. Việc
điều chỉnh mang tính chiến lợc kinh tế
nhà nớc có những tiến triển rõ rệt. Cải
cách doanh nghiệp nhà nớc đạt đợc
những đột phá quan trọng, bớc đầu xây
dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại đÃ
nâng cao chất lợng và hiệu quả của

kinh tế nhà nớc. Hơn một nửa trong số
những doanh nghiệp nhà nớc trọng
điểm tiến hành cải cách chế độ cổ phần,
hơn 90% các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tiến hành cải cách chế độ. Kinh tế phi
công hữu đà trở thµnh mét bé phËn cÊu
thµnh quan träng trong nỊn kinh tế thị
trờng XHCN, là lực lợng quan trọng
thúc đẩy sức sản xuất xà hội Trung Quốc
phát triển. Hiện nay, tỷ trọng của kinh
tế phi công hữu chiếm trong GDP đÃ
vợt qua 1/3. Trong giá trị gia tăng công
Nghiên cứu Trung Quèc sè 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.

nghiệp, kim ngạch kinh tế phi công hữu
chiếm khoảng 60%. Tính đến năm 2007,
Trung Quốc có 551.300 doanh nghiệp t
nhân, số lao động tham gia làm việc
trong những doanh nghiệp này là
72.530.000 ngời; số hộ thơng nghiệp
cá thể là 27.415.000 hộ, số ngời tham
gia lao động là 54.962.000 ngời(16).
Hai là, thành quả cải cách thể chế
kinh tế nông thôn rõ rệt, bộ mặt kinh tế xà hội nông thôn có những biến chuyển
mang tính lịch sử. Thể chế kinh doanh
hai tầng lấy kinh doanh khoán hộ gia
đình làm cơ sở, kết hợp tập thể và hộ gia

đình không ngừng đợc hoàn thiện và
củng cố, quyền kinh doanh tự chủ của
nông dân đợc đảm bảo. Những thành
tựu cải cách tổng hợp nông thôn, lấy cải
cách tài chính tiền tệ làm trọng điểm rất
rõ nét. Việc xóa bỏ ba loại thuế nông
nghiệp (thuế nông nghiệp, thuế chăn
nuôi và thuế đặc sản nông nghiệp) là
một biện pháp quan trọng giải quyết vấn
đề tam nông. Việc xóa bỏ ba loại thuế
này không chỉ giảm gánh nặng cho nông
dân mà quan trọng hơn, nó đà làm công
bằng gánh nặng của dân chúng thành
thị, nông thôn(17), khiến cho nông dân
đợc bình đẳng hơn trong nghĩa vụ nộp
thuế công dân, thu hẹp khoảng cách
giữa thành thị và nông thôn. Điều này
rất có ý nghĩa trong việc xây dựng xà hội
hài hoà ở Trung Quốc. Thể chế quản lý
phân tách thành thị nông thôn có những
đột phá, cơ chế lấy công nghiệp thúc
đẩy nông nghiệp, lấy thành thị lôi kéo
nông thôn đà dần thay đổi kết cấu
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

nhị nguyên thành thị và nông thôn. Mức
độ đô thị hóa của Trung Quốc cũng tăng
lên nhanh chóng, từ 17,9% năm 1978 lên
43,9% năm 2007(18).
Ba là, hệ thống thị trờng hiện đại

thống nhất, mở cửa, cạnh tranh, có trật
tự bớc đầu hình thành, vai trò cơ sở của
thị trờng trong phân bổ nguồn lực đợc
tăng cờng. Các tổ chức sản xuất kinh
doanh lấy nhu cầu thị trờng làm
phơng hớng dẫn dắt đà đạt đợc
thành quả to lớn. Sự thay đổi căn bản
của tình hình cung cầu thị trờng theo
xu hớng hợp lý hơn, đà thúc đẩy việc
xác lập thị trờng bên mua chiếm vị trí
chủ đạo trong kết cấu thị trờng hàng
hóa. Do ngời tiêu dùng chiếm vị trí chủ
đạo nên thị trờng hàng tiêu dùng về
tổng thể đà duy trì đợc tình hình tăng
trởng khá nhanh và bình ổn. Tổng mức
bán lẻ hàng tiêu dùng xà hội từ 4813,6
tỷ NDT năm 2002 tăng lên đến 7641,0 tỷ
NDT năm 2006, tăng trởng trung bình
hàng năm là 12,2%, khấu trừ nhân tố
giá cả, tăng trởng thực tế là 11,5%(19).
Khoảng cách mức bán lẻ hàng tiêu dùng
thành thị và nông thôn từng bớc thu
nhỏ, từ 7,7% năm 2002 xuống còn 1,7%
năm 2006. Điều này cho thấy tình trạng
tiêu dùng nóng nghiêng về phía thành
thị đang dần dần thay đổi, xuất hiện cục
diện mới thị trờng thành thị và nông
thôn tăng trởng đồng bộ.
Trình độ thị trờng hóa các yếu tố sản
xuất nh vốn, kỹ thuật, đất đai, sức lao

động và tài nguyên khoáng sản đợc
nâng lên rõ rệt. Thị trờng vốn, đặc biệt

27


nguyễn kim bảo

là thị trờng cổ phiếu phát triển mạnh
mẽ. Tính đến cuối năm 2007, Trung
Quốc có tất cả 1550 công ty niêm yết,
tổng giá trị niêm yết đạt 32710 tỷ NDT,
bằng 130% GDP cùng năm(20). Với 32.710
tỷ NDT giá trị niêm yết, Trung Quốc
đứng thứ 3 trong thị trờng vốn toàn
cầu, đứng thứ nhất trong những thị
trờng mới nổi. Năm 2007, lần đầu tiên
Trung Quốc công bố công khai tích lũy
vốn cổ phiếu đạt 459,579 tỷ NDT, đứng
đầu thế giới, lợng giao dịch bình quân
ngày đạt 190,3 tỷ NDT(21). Thị trờng
vốn của Trung Quốc trở thành một trong
những thị trờng sôi động nhất toàn
cầu.
Bốn là, kết hợp có hiệu quả chính
sách tài chính và chính sách tiền tệ trong
điều tiết vĩ mô. Công cụ chủ yếu của điều
tiết vĩ mô là chính sách tài chính và
chính sách tiền tệ. Trung Quốc đà chú
trọng kết hợp hai chính sách này và

phát huy đầy đủ hiệu quả của chúng.
Chẳng hạn nh, trớc cơn sóng thần
khủng hoảng tài chính toàn cầu xuất
phát từ Mỹ hiện nay, Trung Quốc quyết
định điều chỉnh chính sách tài chính ổn
định thành chính sách tài chính tích cực,
điều chỉnh chính sách thắt chặt tiền tệ
thành chính sách nới lỏng tiền tệ có mức
độ(22). Với 10 biện pháp thực hiện chính
sách tài chính tích cực và chính sách nới
lỏng tiền tệ có mức độ, Trung Quốc
nhằm vào mục tiêu đối phó và giảm bớt
đi sự tàn phá của sóng thần.
Năm là, thể chế mở cửa đối ngoại
không ngừng hoàn thiện. Trong cải cách

28

cục diện mở cửa đối ngoại toàn phơng
vị, nhiều tầng nấc và lĩnh vực đà hình
thành. Thể chế quản lý đầu t ra nớc
ngoài và của các nhà đầu t nớc ngoài
vào Trung Quốc dần dần hoàn thiện. Hệ
thống luật pháp, chính sách liên quan
đến nớc ngoài phù hợp với Trung Quốc
và những quy tắc của WTO bớc đầu
đợc xây dựng. Trong chiến lợc sử dụng
nguồn vốn ngoại hiện nay, Trung Quốc
đà có những thay đổi khác trớc. Từ việc
đi tìm và thu hút nguồn vốn ngoại mang

tính hành chính, đà thực hiện bớc
chuyển biến hớng tới việc tuân thủ theo
quy luật kinh tế thị trờng; từ chỗ chú
trọng lấy đầu t vốn ngoại để lôi kéo sự
tăng trởng của tổng lợng kinh tế trớc
đây sang việc coi trọng thu hút kỹ thuật,
quản lý, nhân tài để thúc đẩy nâng cấp
ngành nghề, học tập và sáng tạo trong
việc thu hút kỹ thuật nhằm nâng cao
năng lực sử dụng nguồn vốn ngoại. Tích
lũy vốn thực tế đà vợt 760 tỷ USD.
Trong 500 doanh nghiệp mạnh trên thế
giới, đà có gần 480 doanh nghiệp vào
đầu t ở Trung Qc. ViƯc kinh doanh
xt nhËp khÈu víi sù tham gia của
nhiều loại hình sở hữu giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc đà cơ bản
hình thành.

Những vấn đề còn tồn tại
Thứ nhất, môi trờng pháp lý của thể
chế vẫn cha hoàn thiện
Hiện nay, ở Trung Quốc vẫn còn tồn
tại rất nhiều điểm cha bình đẳng, cha
hoàn thiện về mặt pháp luật đối với khu
vực các doanh nghiệp ở các hình thøc së
Nghiªn cøu Trung Quèc sè 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.


hữu khác nhau. Một là, trong hệ thống
pháp luật, về cơ bản vẫn lấy tiêu chuẩn
là các hình thức chế độ sở hữu. Với
những hình thức sở hữu không giống
nhau thì chủ thể đợc hởng thụ những
quyền lợi không giống nhau. Ví dụ nh,
trớc đây trong quá trình phá sản, các
doanh nghiệp nhà nớc sử dụng Luật
phá sản doanh nghiệp, các doanh
nghiệp phi nhà nớc áp dụng quy định
của Luật tố tụng dân sự. Hiện nay luật
phá sản mới đà đợc ban bố và thực
hiện, hiện tợng nêu trên về cơ bản đÃ
đợc giải quyết. Hai là, mức độ thực
hiện luật tài sản công và tài sản t vẫn
không thống nhất. Luật hình sự quy
định, nếu nhân viên trong doanh nghiệp
nhà nớc chiếm dụng phi pháp tài sản
của đơn vị, có thể bị luận tội tham ô,
hình phạt cao nhất có thể là tử hình;
nhân viên của doanh nghiệp t nhân
phạm phải hành vi tơng tự, có thể luận
tội là xâm phạm nghề nghiệp, hình phạt
cao nhất chỉ là tù giam có thời hạn. Ba
là, Hiến pháp Trung Quốc đà quy định
về việc pháp luật bảo vệ tài sản hợp
pháp của t nhân, nhng những quy
định pháp luật đồng bộ thì vẫn cha
đợc đặt ra hoặc sửa đổi. Ví dụ nh,

Luật quản lý ®Êt ®ai” ch−a nãi râ lµm
thÕ nµo ®Ĩ qun sư dụng đất của công
dân có đợc sự bảo đảm; Luật tài sản
nhà nớc cha điều chỉnh rõ ràng các
hành vi đầu t kinh doanh của công dân,
quyền đối với tài sản của công dân và các
điều khoản có liên quan mật thiết tới
giao dịch thơng mại, v.v
Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

Thứ hai, tiến độ cải cách chậm chạp
hơn so với mục tiêu đặt ra
Tháng 11-1993, Hội nghị Trung ơng
3 khóa XIV của Đảng Cộng sản Trung
Quốc đề ra yêu cầu xây dựng chế độ
doanh nghiệp hiện đại, nhng cho đến
nay, doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn
cách xa chuẩn mực của chế độ doanh
nghiệp hiện đại. Đại hội XV năm 1997
yêu cầu đến cuối thế kỉ XX đa số doanh
nghiệp lớn và vừa bớc đầu xây dựng
chế độ xí nghiệp hiện đại, tình hình kinh
doanh đợc cải thiện rõ rệt, tạo ra cục
diện mới cho cải cách và phát triển
doanh nghiệp nhà nớc. Nhng đến cuối
năm 2000, trong sè 2919 doanh nghiƯp
lín vµ võa thc doanh nghiƯp nhµ nớc
và doanh nghiệp nhà nớc khống chế cổ
phần, có 2005 doanh nghiệp cải cách
theo chế độ công ty đạt 68,7%(23). Đặc

biệt, trong đó cải cách các ngành độc
quyền có tiến độ chậm nhất. Hội nghị
Trung ơng 3 khóa XIV đề ra phải xây
dựng hệ thống thị trờng thống nhất,
mở cửa, cạnh tranh, có trật tự, nhng
đến nay kết quả đạt đợc về mặt thống
nhất và trật tự vẫn còn khoảng cách
khá xa so với mục tiêu đề ra
Thứ ba, nội dung cđa mét sè thĨ chÕ
vÉn cßn nhiỊu khiÕm khut
Trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế
nông thôn, Nghị quyết Hội nghị Trung
ơng 3 khóa XIV chỉ ra: Kinh doanh
khoán ruộng đất tới hộ gia đình là hạt
nhân của chế độ kinh doanh cơ bản ở
nông thôn(24). Trung Quốc coi đây là hòn
đá tảng về chính sách nông thôn, không

29


nguyễn kim bảo

bao giờ dao động. Song, việc kinh doanh
khoán ruộng đất tới hộ gia đình đà hạn
chế vai trò của khoa học kỹ thuật vì
ruộng đất bị phân tán. Đồng thời, chế độ
khoán cũng làm cho tính kế hoạch trong
phát triển kinh tế và sản xuất bị ảnh
hởng. Trong chế độ bảo hiểm xà hội, nổi

cộm lên là vấn ®Ị møc nép phÝ qu¸ cao
khiÕn cho viƯc më réng diện bao phủ
ngày càng khó. Chỉ tính ba loại bảo hiểm
dỡng lÃo, y tế và thất nghiệp, ở nhiều
nơi, riêng mức phí phải nộp của chủ lao
động đà lên đến khoảng 30% tổng lơng,
của cá nhân khoảng 10%(25), cao hơn mức
của nhiều nớc khác. Do mức phí phải
nộp quá cao, ảnh hởng nhiều đến giá
thành và lợi nhuận của doanh nghiệp,
nên rất nhiều doanh nghiệp trốn tham
gia bảo hiểm. Mức phÝ ph¶i nép cao
khiÕn cho Ýt ng−êi tham gia, kh¶ năng
mở rộng diện bao phủ càng khó, ngành
bảo hiểm đành phải nâng cao mức phí
thêm lên, vì thế mà lâm vào vòng tuần
hoàn xấu
Thứ t, thể chế quản lý kinh tế còn
cha thực sự hội nhập với yêu cầu quốc tÕ
Sau khi gia nhËp WTO, thĨ chÕ qu¶n
lý kinh tÕ còn cha thực sự hội nhập với
yêu cầu của quốc tế. Điều này biểu hiện
ở chỗ: năng lực điều tiết và ứng phó vĩ
mô của một số ban ngành, địa phơng
còn yếu và bị động; lập pháp trì trệ, có
luật mà không làm theo, hiện tợng
không chấp hành phán quyết của toà
án, trọng tài kinh tế vẫn còn tồn tại;
nhà nớc can thiệp vào kinh tế vẫn
tơng đối nhiều, chức năng quản lý công


30

cộng và dịch vụ xà hội vẫn cha tốt.
Những điều đó khiến cho môi trờng
kinh doanh của Trung Quốc vẫn cha
minh bạch, thiếu ổn định, cha đáp ứng
đợc tiêu chuẩn của WTO.

Kết luận
Công cuộc cải cách thể chế kinh tế của
Trung Quốc trong 60 năm qua đà trải
qua một quá trình phát triển đầy cam
go, phức tạp. Tới nay, nó đà giải quyết
nhiều vấn đề thuộc tầng sâu của nền
kinh tế trên sự kết hợp giữa lý luận và
thực tiễn, đồng thời đà xác định rõ
những phơng châm chính sách và giải
pháp mạnh mẽ thiết thực khả thi. Điều
này đà cung cấp vũ khí mạnh mẽ mới
cho toàn Đảng toàn dân Trung Quốc tiếp
tục giải phóng t tởng và giải phóng lực
lợng sản xuất, nắm bắt tốt hơn cơ hội
chiến lợc quan trọng của 20 năm đầu
thế kỷ mới, thúc đẩy xây dựng toàn diện
xà hội khá giả vào năm 2020./.

CHú THíCH:

(1) L H Duyệt: Bàn về nền kinh tế

Trung Quốc phát triển nhảy vọt dị
thờng-T/c Nghiên cứu kinh tế (TQ), số
2,1998.
(2) Trơng Trác Nguyên (chủ biên): 50
năm tranh luận và phát triển lý luận kinh
tế Trung Quốc- Nxb Nhân dân, Côn Minh,
Vân Nam, TQ, 9-1999, tr. 84.
(3) Trơng Trác Nguyên (chủ biên): 50
năm tranh luận và phát triển lý luận kinh
tế Trung Quốc, sđd, tr.85.

Nghiên cứu Trung Quèc sè 10(98) - 2009


60 năm cải cách thể chế kinh tế.

(4) Trơng Trác Nguyên (chủ biên): 50
năm tranh luận và phát triển lý luận kinh
tế Trung Quốc, sđd, tr. 98.
(5) Lý Thiết ánh: Về cải cách mở cửa ở
Trung Quốc- Nxb Khoa học xà hội, H, 92002, tr.46.
(6) Tạ Xuân Đào: Tranh luận về kinh tế
kế hoạch và kinh tế thị trờng-T/c Tân
Hoa văn trích, TQ, số 6-1998.
(7) Trơng Trác Nguyên (chủ biên): 50
năm tranh luận và phát triển lý luận kinh
tế Trung Quốc, sđd, tr.121.
(8) Văn kiện số 2 năm 1992 của Trung
ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc.
(9) Văn kiện Đại hội XIV Đảng Cộng sản

Trung Quốc- Nxb Văn hiến, KHXH, BK,
TQ,1992.
(10) Nghị quyết của Trung ơng Đảng
Cộng sản Trung Quốc về một số vấn đề xây
dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCNNhân dân nhật báo (TQ), 17-11-1993.
(11) Văn kiện Đại hội XV Đảng Cộng
sản Trung Quốc- Nxb Văn hiến, KHXH,
BK, TQ,1997, tr.21
(12) Giang Trạch Dân: Xây dựng toàn
diện xà hội khá giả mở ra cục diện mới cho
sự nghiệp XHCN đặc sắc Trung QuốcNxb Nhân dân, BK, TQ, 2002, tr.19.
(13) Hớng dẫn học tập Quyết định của
Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về
một số vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trờng XHCN- Nxb Nhân dân, BK, TQ,
10-2003, tr.2-3.
(14) 100 vấn đề hớng dẫn học tập
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 khoá
XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc- Nxb Tài
liệu xây dựng Đảng, BK, TQ, 2003, tr.5.
(15) Hồ Cẩm Đào: Giơng cao ngọn cờ
vĩ đại của CNXH đặc sắc Trung Quốc,

Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009

phấn đấu giành thắng lợi mới trong công
cuộc xây dựng toàn diện xà hội khá giả
(Văn kiện Đại hội XVII Đảng Cộng sản
Trung Quốc) ngày 15-10-2007- Tài liệu
hớng dẫn học tập Báo cáo Đại hội XVII

ĐCS Trung Quốc- Nxb Nhân dân, BK, TQ,
10-2007, tr. 19.
(16) Trâu Đông Thọ (chủ biên): 30 năm
cải cách mở cửa của Trung Quốc (19782008).- Nxb Văn Hiến KHXH, BK, TQ, 62008, tr.744
(17) Viện Nghiên cứu cải cách và phát
triển Hải Nam Trung Quốc: Những
khuyến nghị thẳng thắn về công cuộc cải
cách của Trung Quốc (11.2001- 10.2006)Nxb Kinh tế, BK, TQ, 10-2006, tr.175.
(18) Trâu Đông Thọ (chủ biên): 30 năm
cải cách mở cửa của Trung Quốc (19782008)- sđd, tr.744.
(19) Trâu Đông Thọ (chủ biên): 30 năm
cải cách mở cửa của Trung Quốc (19782008)- sđd, tr.144.
(20) Phân tích chính sách tài chính tích
cực.
(21) Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế và
tài nguyên, Đại học s phạm Bắc Kinh:
Báo cáo phát triển kinh tế thị trờng
Trung Quốc 2008- Nxb Đại học S phạm
Bắc Kinh, 9-2008.
(22) Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3
khóa XIV - Cuốn: Hớng dẫn học tập
Nghị quyết của Trung ơng Đảng Cộng
sản Trung Quốc về một số vấn đề hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trờng XHCN”Nxb Nh©n d©n, BK, TQ, 2003, tr.7.
(23) Do·n VÜnh Kh©m, Dơng Tranh
Huy: Tiến trình cải cách kinh tế Trung
Quốc: những biến đổi to lớn (1978-2004) Bản dịch của Viện Nghiên cøu Trung
Quèc, H, 2004, tr.482.

31



nguyễn kim bảo

32

Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009



×