chu giai mộc
( Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề lý luận và thực tiễn 30 năm cải cách
mở cửa Trung Quốc, do Viện KHXH Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 16-1712/2008)
chu giai mộc
Phó Chủ tịch Viện KHXH Trung Quốc
0 năm cải cách mở cửa, tốc độ
tăng trởng kinh tế hàng năm
ở Trung Quốc liên tục cao hơn
tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới tới
6%, tổng sản lợng kinh tế từ thứ 11
vơn lên đứng thứ 4 trên thế giới, tổng
kim ngạch xuất khẩu từ vị trí 32 vơn
lên đứng thứ 3 trên thế giới, dự trữ
ngoại tệ từ vị trí thứ 40 vơn lên hàng
đầu thế giới, sản lợng gang thép từ vị
trí thứ 6 vơn lên đứng đầu, số lợng
đờng cao tốc từ 0 vơn lên thứ 2 thế
giới. Cùng với đó, thu nhập của dân c
khu vực nông thôn và thành phố đà đợc
nâng cao gấp hơn 6 lần; diện tích c trú
bình quân ở nông thôn tăng gần 3 lần,
còn ở thành phố tăng 4,4 lần; tuổi thọ
bình quân tăng từ 68 tuổi lên 73 tuổi,
vợt qua tuổi thọ bình quân của thế giới
8 tuổi. Đại đa số ngời dân trên thế giới
đều thừa nhận sự thay đổi này, thậm chí
3
14
họ coi con đờng phát triển của Trung
Quốc thời kỳ này là mô hình Trung
Quốc hoặc nhận thức chung Bắc Kinh.
Từ thực tế 30 năm cải cách mở cửa,
ngời ta càng mong muốn thông qua việc
nhìn lại và tổng kết giai đoạn lịch sử này
để tìm ra kinh nghiệm thành công trong
cải cách mở cửa của Trung Quốc, tìm ra
sự diệu kỳ của con đờng phát triển
Trung Quốc. Có thể nói, cách nghiên cứu
này không chỉ có lợi đối với Trung Quốc,
mà còn có ích đối với đại đa số các quốc
gia đang phát triển.
Không ai có thể nghi ngờ, kinh
nghiệm cải cách mở cửa ở Trung Quốc là
rất nhiều, kinh nghiệm căn bản nhất
cũng không chỉ có 1. Nhng theo chủ
nghĩa duy vật biện chứng, trong rất
nhiều các mâu thuẫn quyết định tính
chất của sự vật, chắc chắn có một mâu
thuẫn có tác dụng chủ yếu, trọng tâm.
Nghiên cứu Trung Quèc sè 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
Chúng ta tổng kết kinh nghiệm 30 năm
cải cách mở cửa, cần cố gắng tìm ra kinh
nghiệm chủ yếu và trọng tâm nhất trong
toàn bộ những kinh nghiệm hiện có.
Điều đó cã ý nghÜa hÕt søc quan träng
®èi víi viƯc tiÕp tục thúc đẩy công cuộc
cải cách mở cửa phát triển theo hớng đi
đúng đắn, hay với việc nhận thức và
nắm bắt nguyên nhân thành công thực
sự của cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
Nhng kinh nghiệm đó rốt cuộc là gì?
Hiện tại, giới học giả Trung Quốc và
nớc ngoài có cách lý giải không đồng
nhất, thậm chí là trái ngợc nhau. Thực
ra, kinh nghiệm quan trọng nhất không
thần bí, cũng không phức tạp, đó là sự
kết hợp giữa liên từ cải cách mở cửa với
4 nguyên tắc cơ bản là kiên trì con đờng
XHCN, kiên trì chuyên chính dân chủ
nhân dân, kiên trì sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản, kiên trì sự chỉ đạo của chủ
nghĩa Mác mà chúng ta thờng nói.
Sau đây, tôi sẽ phân tích quan điểm
này trên 5 phơng diện.
Thứ nhất, kiên trì cải cách mở
cửa với 4 nguyên tắc cơ bản là nội
dung trọng tâm của chính sách đợc
đề ra tại Hội nghị trung ơng 3
khóa 11
Cải cách mở cửa đợc đề ra tại Hội
nghị trung ơng 3 khóa 11 của Đảng, và
đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của
những chính sách trong Hội nghị trung
ơng 3. Chính vì thế, tổng kết kinh
nghiệm cải cách mở cửa, trớc hết cần
phải làm rõ con đờng Hội nghị trung
ơng 3 đà vạch ra là gì. Con đờng mà
Hội nghị trung ơng 3 nói tới là con
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
đờng cơ bản về giai đoạn đầu của
CNXH, đợc hình thành từ Hội nghị
trung ơng 3 khóa 11 và phát triển
phong phú không ngừng trong quá trình
cải cách mở cửa. Nội dung trọng tâm của
nó là: Lấy xây dựng kinh tế làm trung
tâm, kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản, kiên
trì cải cách mở cửa gọi tắt là một trung
tâm, hai điểm cơ bản. Có thể thấy rằng,
cải cách mở cửa bắt đầu từ Hội nghị
trung ơng 3 khóa 11, không phải là cải
cách cái gì khác, mà là cải cách mở cửa
kết hợp với 4 nguyên tắc cơ bản nói trên.
Chúng ta nói cải cách mở cửa là cải cách
đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của
đờng lối do Hội nghị trung ơng 3 khóa
11 đờng lối cơ bản, có nghĩa là nó đợc
tiến hành theo yêu cầu thống nhất hữu
cơ của một trung tâm, hai điểm cơ bản.
Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2007
đà triệu tập Đại hội 17, đà kêu gọi toàn
đảng, dân giơng cao ngọn cờ chủ nghĩa
xà hội đặc sắc Trung Quốc vĩ đại và chỉ
rõ giơng cao ngọn cờ căn bản nhất là
phải kiên trì con đờng XHCN đặc sắc
Trung Quốc và hệ thống lý luận XHCN
đặc sắc Trung Quốc. Trên cơ sở đó nói về
một trung tâm, hai điểm cơ bản trên
thực tế triển khai chính là con đờng
XHCN đặc sắc Trung Quốc, sự triển khai
về mặt lý luận chính là hệ thống lý luận
XHCN đặc sắc Trung Quốc. Chính vì
thế, giơng cao ngọn cờ đặc sắc Trung
Quốc, điều căn bản nhất chính là sự
thống nhất hữu cơ một trung tâm, hai
điểm cơ bản, chính là luôn luôn thống
nhất cải cách mở cửa với 4 nguyên tắc cơ
bản trong quá trình xây dựng XHCN đặc
sắc Trung Quốc.
15
chu giai mộc
Sự kết hợp giữa cải cách mở cửa với 4
nguyên tắc cơ bản tuyệt đối không phải
là một khẩu hiệu trống rỗng, mà có nội
dung hết sức thực tế. Nhìn từ thực tế 30
năm cải cách mở cửa, nội dung chủ yếu
có 3 điểm dới đây.
Trớc hết, về phơng diện kinh tế,
một mặt phải phát triển kinh tế cá thể
t nhân, từng bớc làm cho thị trờng
phát huy tác dụng cơ bản trong việc điều
phối các nguồn lực; mặt khác, kiên trì
lấy chế độ công hữu và nguyên tắc phân
phối theo lao động làm chủ thể, tăng
cờng điều tiết vĩ mô của nhà nớc
XHCN đối với hoạt động thị trờng. Hơn
20 năm sau khi nớc Trung Quốc mới
đợc thµnh lËp, Trung Qc thùc hiƯn
thĨ chÕ kinh tÕ kÕ hoạch với hình thức sở
hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập thể
về t liệu sản xuất, tạo thành tích không
thể phủ nhận đối với việc đặt nền móng
cho giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hóa, cải thiện tình trạng cơ bản
của thủy lợi và ruộng đất. Nhng do
thiếu kinh nghiệm và ảnh hởng t
tởng hữu, nên đà xãa bá qu¸ sím
kinh doanh c¸ thĨ tù do hãa sản xuất
theo sự biến đối của thị trờng. Đặc biệt
là sau khi thể chế công nghiệp độc lập
hoàn chỉnh và hệ thống kinh tế quốc dân
cơ bản đợc xây dựng, quy mô kinh tế
từng bớc mở rộng, không những đÃ
không xuất phát từ tình hình thực tế của
trình độ sức sản xuất vẫn rất thấp để
điều chỉnh thể chế kinh tế phù hợp phát
huy tác dụng điều tiết thị trờng và kinh
tế cá thể t nhân dới điều kiện XHCN,
16
ngợc lại, trên phơng diện kết cấu sở
hữu ngày càng theo đuổi mục tiêu nhất
đại nhị công, nền kinh tế kế hoạch càng
hợp nhất càng phình to, càng hợp nhất
càng đi đến chỗ chết. Sau cải cách mở
cửa, Trung Quốc đà nhận thức lại vấn đề
CNXH là gì, phá vỡ t tởng trói buộc là
CNXH không thể có kinh tế t nhân và
điều tiết thị trờng, tiến hành một loạt
cải cách về kết cấu sở hữu, phơng thức
phân phối và thể chế vận hành kinh tế,
đà phá vỡ cục diện chế độ công hữu và
phân phối theo lao động nhất thống
trong x· héi, thùc hiƯn qun tù chđ cđa
xÝ nghiƯp vµ nông dân đối với doanh
nghiệp và đất đai, phát huy tác dụng
nguôn lực cơ bản của thị trờng đối với
phân phối nguồn lực. Nhng Trung Quốc
luôn kiên trì vai trò chủ thể của chế độ
công hữu và địa vị chủ đạo của kinh tế
quốc hữu, không cho phép t hữu hóa,
càng không cho phép xuất hiện t nhân
lũng đoạn vốn, tài chính và doanh
nghiệp độc quyền; không từ bỏ biện pháp
kế hoạch, càng không từ bỏ khống chế vĩ
mô của nhà nớc đối với kinh tế thị
trờng. Chính vì vậy, cải cách mở cửa của
Trung Quốc mới có thể bảo đảm về đối nội
không xuất hiện phân hóa lỡng cực và áp
bức giai cấp, cũng không dẫn đến cục diện
kinh tế mất sự khống chế điều tiết; về đối
ngoại không lệ thuộc kinh tế của các nớc
phát triển, cũng không ®i theo con ®−êng
cđa c¸c n−íc ®Õ qc chđ nghÜa mới phát
triển, dựa vào phát động chiến tranh để
giành giật tài nguyên và thị trờng của
nớc khác, từ đó tạo môi trờng kinh tế
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
và môi trờng quốc tế lành mạnh cho sự
phát triển nhanh chóng liên tục trong 30
năm ở Trung Quốc.
Hai là, về mặt chính trị, một mặt cần
tăng cờng dân chủ và xây dựng pháp
chế XHCN, tiến hành cải cách thể chế
chính trị XHCN, thúc đẩy dân chủ chính
trị XHCN; mặt khác, giữ vững vai trò
lÃnh đạo hạt nhân của Đảng Cộng sản
trong mọi công việc của đất nớc và điều
chỉnh mọi vấn đề, nắm vững chức năng
cầm quyền của chính quyền XHCN.
Đảng Cộng sản Trung Quốc trong một
thời gian dài trớc đây ở trong môi
trờng đấu tranh cách mạng, sau khi
giành đợc chính quyền cha thể kịp
thời điều chỉnh phơng thức lÃnh đạo
của mình. Chính vì thế vẫn còn tồn tại
những khuyết điểm nh quyền lực quá
tập trung, đảng làm thay chính quyền
Ngoài ra, do Đảng Cộng sản Trung Quốc
thiếu kinh nghiệm cầm quyền, Trung
Quốc có lịch sử phong kiến tơng đối dài,
trình độ phát triển kinh tế và văn hóa
cũng tơng đối thấp vì thế, vẫn còn tồn
tại căn bệnh nh coi thờng dân chủ và
xây dựng pháp chế, khiến cho việc xây
dựng dân chủ XHCN bị tụt hậu nghiêm
trọng. Sau cải cách mở cửa, Đảng Cộng
sản Trung Quốc nêu ra nhiệm vụ cải
cách sự lÃnh đạo của đảng và thể chế
chính trị, thực hiện phơng châm tách
chức năng của đảng và chính quyền một
cách phù hợp, tiến hành hàng loạt cải
cách nh tiến hành cải cách chế độ cán
bộ, cơ cấu chính phủ, và chế độ tự pháp,
xây dựng quan niệm mọi ngời đều bình
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
đẳng trớc pháp luật, có pháp luật để
dựa, vi phạm pháp luật tất bị truy cứu,
xác định nguyên tắc đảng phải hoạt
động trong phạm vi hiến pháp và pháp
luật, tăng cờng chế ớc và giám sát đối
với quyền lực, tôn trọng và bảo đảm
nhân quyền, bảo vệ sự công tâm của cơ
quan t pháp, thực hiện phơng châm
quản lý nhà nớc bằng pháp luật và tích
cực học tập những kinh nghiệm có ích từ
văn minh chính trị của nhân loại, hình
thức thực hiện có tổ chức, có bớc đi để
làm phong phú và hoàn thiện nền dân
chủ XHCN. Tất cả điều này nhằm để
phát triển dân chủ chính trị XHCN, làm
cho quyền lợi dân chủ của quần chúng
nhân dân không ngừng đợc thực hiện
và mở rộng. Nhng đồng thời, Đảng
Cộng sản Trung Quốc luôn luôn nhấn
mạnh thể chế chính trị là thể chế chính
trị XHCN do chính mình hoàn thiện và
phát triển, cần kiên trì sự lÃnh đạo của
đảng, nhân dân làm chủ, thống nhất
quản lý nhà nớc theo pháp luật; tuy
rằng Trung Quốc học tập những kinh
nghiệm có ích từ văn minh chính trị của
nhân loại, nhng cần phải kết hợp với
tình hình phát triển kinh tế, chính trị
văn hóa thực tế trong nớc, không thực
hiện chế độ đa đảng, dân chủ nghị viện,
tam quyền phân lập nh phơng Tây.
Chỉ có nh vậy, cải cách mở cửa của
Trung Quốc mới có thể giữ đợc tính u
việt của CNXH, cả nớc thống nhất nh
một bàn cờ, tập trung lực lợng để làm
việc lớn, mới không giống nh một số
quốc gia đang phát triển rập theo khuôn
17
chu giai mộc
mẫu thể chế chính trị của phơng Tây,
xuất hiện cục diện dao động chính trị,
bất ổn xà hội, nội chiến xảy ra liên miên.
Trên cơ sở đó, tạo môi trờng chính trị
ổn định cho sự phát triển nhanh chóng
liên tục trong 30 năm qua.
Ba là, trên phơng diện hình thái ý
thức, một mặt phải khắc phục việc giải
thích một cách giáo điều đối với chủ
nghĩa Mác, phủ định phơng châm hai
phàm là, thừa nhận và tích cực sửa đổi
các sai lầm lịch sử mà chúng ta đà phạm
phải sau thời kỳ xây dựng đất nớc; mặt
khác, kiên trì không dao động đối với sự
chỉ đạo của chủ nghĩa Mác, khẳng định
một cách đầy đủ vai trò lịch sử của đồng
chí Mao Trạch Đông, đánh giá một cách
toàn diện lịch sử sau khi xây dựng đất
nớc. Sau khi nớc Trung Quốc mới đợc
thành lập, Đảng Cộng sản Trung Quốc
đà lý giải một cách giáo điều chủ nghĩa
Mác, phân tích tình hình và nhận thức
về tình hình trong nớc nghiêng theo
chủ nghĩa chủ quan, về mặt chính trị, đÃ
phạm phải sai lầm là quá nhấn mạnh
đấu tranh giai cấp, về mặt kinh tế đÃ
phạm phải sai lầm là quá nóng vội, đặc
biệt là xảy ra sai lầm mang tính toàn
diện và trong thời gian dài Cách mạng
văn hóa. Hai năm đầu sau khi đập tan
bè lũ bốn tên, lại phạm phải phơng
châm chỉ đạo sai lầm hai phàm là (đó
là: phàm là những quyết định do Chủ
tịch Mao Trạch Đông đa ra đều cần
phải kiên quyết bảo vệ; phàm là những
chỉ thị của Mao Chủ tịch đều phải luôn
luôn tuân thủ), điều này đà kéo dài và
làm trở ngại đối với việc nhận thức rõ sai
18
lầm của lịch sử. Sau cải cách mở cửa,
Đảng Cộng sản Trung Quốc đà phủ định
phơng châm hai phàm là, đà dừng
việc sử dụng cơng lĩnh đấu tranh giai
cấp, khẩu hiện đó không còn phù hợp
đối với xà hội XHCN, thẩm tra và giải
quyết hàng loạt các vụ án oan án sai lớn
trong lịch sử và hàng loạt các vấn đề thị
phi đối với các nhà lÃnh đạo quan trọng.
Nhng đồng thời cũng nhấn mạnh,
đồng chí Mao Trạch Đông trong thời kỳ
dài đấu tranh cách mạng đà lập đợc
những công lao to lớn là không thể phủ
nhận Trung ơng Đảng đề cao nhiệm
vụ học tập trên chiến tuyến lý luận,
chính là lÃnh đạo, giáo dục toàn đảng và
nhân dân nhận thức một cách lịch sử và
khoa học công lao vĩ đại của đồng chí
Mao Trạch Đông, hoàn thiện và nắm
vững hệ thống khoa học của t tởng
Mao Trạch Đông, phải kết hợp nguyên
tắc phổ biến chủ nghĩa Mác, t tởng
Mao Trạch Đông với thực tiễn cụ thể của
quá trình xây dựng hiện đại hóa XHCN
và phát triển hơn nữa trong điều kiện
lịch sử mới1. Sau đó, Đảng Cộng sản
Trung Quốc lại nêu ra Quyết định về
một số vấn đề lịch sử của Đảng từ khi
thành lập nớc đến nay, đà thực sự cầu
thị tiến hành phân tích các sự kiện lớn
trong lịch sử trong 32 năm đầu khi nớc
Trung Quốc mới thành lập, chỉ ra: Do
đồng chí Mao Trạch Đông những năm
sau này đà phạm phải sai lầm, nhng
nếu phủ nhận giá trị khoa học của t
tởng Mao Trạch Đông, phủ nhận tác
dụng chỉ đạo của t tởng Mao Trạch
Đông đối với cách mạng và xây dựng, thì
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
thái độ này là hoàn toàn sai lầm. Thái
độ giáo điều trong phát ngồn về đồng chí
Mao Trạch Đông, cho rằng, phàm là
những lời đồng chí Mao Trạch Đông đÃ
nói đều là chân lý không thể thay đổi,
chỉ cần sao chép y nguyên, thậm chí
không muốn thực sự cầu thị để thừa
nhận sai lầm những năm cuối đời của
đồng chí Mao Trạch Đông, và còn duy trì
những sai lầm đó trong thực tiễn mới, đó
cũng là thái độ hoàn toàn sai lầm. Hai
kiểu thái độ này đều không phân biệt rõ
sai lầm mà đồng chí Mao Trạch Đông
phạm phải trong những năm cuối đới với
lý luận khoa học của t tởng Mao
Trạch Đông đợc hình thành từ những
khảo nghiệm lịch sử lâu dài mà đồng chí
đà trải qua.2 Quyết định viết rằng: 32
năm qua, chúng ta đà giành đợc những
thành tựu là chủ yếu, xem nhẹ hoặc phủ
nhận thành tựu của chúng ta, coi nhẹ
hoặc phủ nhận những kinh nghiệm
thành công mà chúng ta đà giành đợc
đều là những sai lầm nghiêm trọng nh
nhau. Những thành tựu của chúng ta và
những kinh nghiệm thành công là kết
quả của đảng và nhân dân đà sáng tạo
vận dụng chủ nghĩa Mác- Lê nin, là biểu
hiện tính u việt của chế độ XHCN, là cơ
sở để toàn đảng và nhân dân các dân tộc
trong cả nớc tiếp tục tiến lên3. Trong
hơn 20 năm sau, Đảng Cộng sản Trung
Quốc luôn luôn nhất quán kiên trì nh
đà bình luận và đánh giá ở trên. Chính
vì lẽ đó, cải cách mở cửa của Trung Quốc
mới có thể tiến hành đồng thời với việc
sửa chữa những sai lầm trong lịch sử,
duy trì cơ sở t tởng chung là đoàn kết
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
phấn đấu cho toàn đảng và nhân dân các
dân tộc trong cả nớc, không lặp lại sai
lầm nh một số quốc gia XHCN trớc
đây do phủ định lÃnh tụ cách mạng và
lịch sử XHCN nên từ đó dẫn tới nguy cơ
tôn giáo, sụp đổ của quyền Trên cơ sở đó
tạo môi trờng d luận và t tởng tốt
cho sự phát triển nhanh chóng liên tục
của Trung Quốc trong vòng 30 năm.
Thứ 2, kết hợp cải cách mở cửa
với 4 nguyên tắc cơ bản là kết luận
chủ yếu của Đảng trong tổng kết
kinh nghiệm của trung ơng đối với
cải cách mở cửa.
Tiến hành chuyên đề tổng kết về kinh
nghiệm cải cách mở cửa, sớm nhất là do
Đại hội XIV Trung ơng Đảng Cộng sản
Trung Quốc thực hiện năm 1992. Tiêu
đề của Báo cáo của Đại hội XIV là Kết
luận cơ bản của thực tiễn vĩ đại trong 14
năm, trong phần đầu đà chỉ rõ: Kinh
nghiệm của thực tiễn vĩ đại trong 14
năm, tập trung ở một điểm, đó là phải
kiên trì không dao động đờng lối cơ bản
của Đảng, đợc chỉ đạo bằng lý luận xây
dựng chủ nghĩa xà hội có đặc sắc Trung
Quốc. Điều này giúp cho sự nghiệp của
Trung Quốc đợc trải nghiệm trong thử
thách, bảo đảm một cách chắc chắn nhất
để có thể đạt đợc mục tiêu một cách
thuận lợi.4 Qua 5 năm, Báo cáo Đại hội
XV lại chỉ ra: Trong thời khắc lịch sử
khi sự nghiệp của Trung Quốc bớc vào
thế kỷ XXI, cần phải thấy rằng: toàn
đảng phải không dao động kiên trì
đờng lối cơ bản của giai đoạn đầu của
CNXH, đặt mục tiêu xây dựng kinh tế
làm trung tâm, hai điểm cơ bản là kết
19
chu giai mộc
hợp 4 nguyên tắc cơ bản và cải cách mở
cửa thống nhất trong thực tiễn vĩ đại xây
dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc. Đây
là những kinh nghiệm quý báu nhất của
Đảng ta trong gần 20 năm trở lại đây, là
bảo đảm đáng tin cậy nhất để đi đến
thắng lợi của sự nghiệp nớc ta.5 Sau
đó, đồng chí Giang Trạch Dân trong bài
phát biểu tại Lễ kỷ niệm 20 năm triệu
tập Hội nghị trung ơng 3 khóa 11
tháng 12 năm 1998 đà khái quát thực
tiễn cải cách mở cửa thành 11 kinh
nghiệm lịch sử chủ yếu. Trong đó, kiên
trì kết hợp cải cách mở cửa với 4 nguyên
tắc cơ bản có quan hệ mật thiết với kinh
nghiệm thứ 2, đó là kiên trì đờng lối t
tởng của chủ nghĩa Mác từ nay về sau.
Trong Đại hội XVI của Đảng, ông đÃ
tổng kết 13 năm tình hình Trung Quốc
sau sóng gió chính trị năm 1989 và nêu
10 kinh nghiệm cơ bản, trong đó kinh
nghiệm thứ nhất là kiên trì sự chỉ đạo
của lý luận Đặng Tiểu Bình, kinh
nghiệm thứ 2, 3, 4 lần lợt là kiên trì
việc lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm,
kiên trì cải cách mở cửa, kiên trì 4
nguyên tắc cơ bản, kinh nghiệm thứ 5, 6,
7 là các kinh nghiệm nh kiên trì
phơng châm bảo đảm ổn định, nắm
chắc hai mặt văn minh vật chất và văn
minh tinh thần, kiên trì sự lÃnh đạo
tuyệt đối của Đảng đối với quân đội
Tại Đại hội XVII Đảng Cộng sản
Trung Quốc, Tổng Bí th Hồ Cẩm Đào
đà tổng kết thực tiễn 30 năm cải cách
mở cửa của Trung Quốc, nêu ra 10 kết
hợp. Đó là kiên trì kết hợp nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác với thúc đẩy quá
trình Trung Quốc hóa Chủ nghĩa Mác,
20
kiên trì kết hợp 4 nguyên tắc cơ bản với
cải cách mở cửa, kết hợp tôn trọng tinh
thần sáng tạo của nhân dân với sự tăng
cờng và hoàn thiện sự lÃnh đạo của
Đảng và nêu ra những điều đó là thành
quả của kinh nghiệm quý báu của
Trung Quốc trong việc xóa đói giảm
nghèo, đẩy nhanh hiện đại hóa, củng cố
và phát triển CNXH mà một quốc gia
đang phát triển với dân số hơn 1 tỷ
ngời nh Trung Quốc giành đợc.
Không lâu sau, ông đà tiến hành giải
thích rõ hơn về 10 kết hợp đó, nêu ra
3 điều kết hợp trớc là tổng quát, là
điểm mấu chốt căn bản tạo nên thành
công trong công của cuộc cải cách mở cửa
ở Trung Quốc.
Từ những thực tế trên đây có thể thấy
rõ, với Trung ơng Đảng Cộng sản
Trung Quốc thì kết hợp 4 nguyên tắc cơ
bản với cải cách mở cửa là kinh nghiệm
đáng quý nhất trong số những kinh
nghiệm cải cách mở cửa, là bảo đảm
đáng tin cậy nhất trong cải cách mở
cửa, là điểm mấu chốt và căn bản để
giành đợc thành công. Chính vì thế,
trong tất cả những kinh nghiệm đó, phải
đặt nó ở vị trí thống soái, vị trí hạt nhân.
Thứ ba, kết hợp cải cách mở cửa
với 4 nguyên tắc cơ bản là u thế
thực tại lớn nhất của Trung Quốc so
với đa số các quốc gia đang phát
triển khác
Có một loại quan điểm cho rằng,
nguyên nhân căn bản tạo nên thành
công của cải cách mở cửa, chính là cải
cách mở cửa không bàn đến sai sót về
mặt logic của quan điểm này, nếu nói nó
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
đợc hình thành một cách logic, thì thật
sự cũng rất khó nói rõ. Bởi vì, cải cách
chủ yếu là hớng tới thị trờng, mở cửa
nói cho cùng là để có thể bắt kịp với kinh
tế quốc tế. Mà với dân số 6,7 tỷ ngời
phân bố trên hơn 200 quốc gia và khu
vực trên thế giới, ngoài 800 triệu ngời ở
hai mơi mấy quốc gia TBCN phát triển
thực hiện kinh tế thị trờng và chỉ đạo
kinh tế quốc tế, nếu hơn 5 tỷ ngời ở
tuyệt đại đa số các quốc gia và khu vực
đang phát triển còn lại sớm thực hiện
kinh tế thị trờng, tiếp cận đợc với kinh
tế thị trờng thì sẽ bắt kịp với nền kinh
tế thị trờng và quỹ đạo của kinh tế
quốc tế. Trong nhiều quốc gia và khu vực
thực hiện kinh tế thị trờng và tiếp cận
với thĨ chÕ kinh tÕ qc tÕ nh− vËy, t¹i
sao chØ có cải cách mở cửa ở Trung Quốc
lại phát triển với tốc độ nhanh và trong
thời gian dài liên tục nh vậy? Nếu suy
ngẫm về các điều kiện không thuận lợi
nh dân số đông, cơ sở kinh tế yếu kém,
khí hậu không thuận lợi, diện tích đất
canh tác ít và thiếu thốn các loại tài
nguyên thiên nhiên, sự phát triển mất
cân bằng giữa các khu vực của Trung
Quốc thì đạt đợc thành công nh vậy là
không dễ dàng. Có thể thấy rằng, chỉ
dùng một câu thực hiện cải cách mở cửa
để giải thích nguyên nhân căn bản của
thành công từ công cuộc cải cách là rất
khó khăn, khó thuyết phục đợc mọi
ngời.
Chỉ cần nhìn lại từ lịch sử cận đại của
Trung Quốc trở lại đây, thì việc giải đáp
bài toán đó sẽ dễ dàng hơn nhiều. Thời
kỳ cận đại, Trung Quốc đà đánh mất rất
nhiều cơ hội phát triển. Nhng Trung
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
Quốc đà nắm bắt đợc 2 cơ hội để từ đó
thực hiện sự phát triển vợt lên chính
mình. Một lần là thời kỳ đầu thành lập
nớc Trung Quốc mới, một lần là sau khi
thực hiện cải cách mở cửa. Nếu nói
nguyên nhân chủ yếu của cơ hội đầu tiên
là do Trung Quốc đà lựa chọn chế độ
XHCN, thì nguyên nhân chủ yếu của cơ
hội thứ 2 là kết quả của Trung Quốc
thực hiện cải cách mở cửa trên cơ sở chế
độ căn bản cđa CNXH. Cã thĨ thÊy r»ng,
sù kh¸c biƯt lín nhÊt của Trung Quốc
với các quốc gia đang phát triển không
phải ở chỗ có thực hiện cải cách hay
không, mà là cải cách mở cửa đợc thực
hiện dới chế độ TBCN hay chế độ
XHCN; cải cách mở cửa xa rời thực tiễn
đất nớc, rập khuôn một cách mù quáng,
chế độ kinh tế, chính trị phơng Tây,
hay cải cách mở cửa trên cơ sở xuất phát
từ tình hình trong nớc, học tập có lựa
chọn và tận dụng những kinh nghiệm,
cách làm hay của thế giới. Điểm mấu
chốt và căn bản dẫn cải cách của Trung
Quốc tới thành công chính là chỗ đó.
Thứ t, kết hợp cải cách mở cửa
với 4 nguyên tắc cơ bản là tiêu điểm
chính để các thế lực thù địch trong
và ngoài nớc tiến hành công kích
đối với Trung Quốc
Đối với việc Trung Quốc xuất phát từ
tình hình trong nớc, kết hợp cải cách
mở cửa với 4 nguyên tắc cơ bản, từ đó
tạo tiền đề bảo đảm xà hội ổn định, tạo
nên sự kỳ diệu trong phát triển kinh tế
với tốc độ cao, rất nhiều quốc gia đang
phát triển đà dần hiểu rõ. Do đó, mô
21
chu giai mộc
hình của các quốc gia phơng Tây ngày
càng gây nên nhiều hoài nghi, niềm tin
đối với con đờng phát triển của Trung
Quốc ngày càng đợc khẳng định. Đồng
thời, sự kỳ diệu này các thế lực thù
địch phơng Tây cũng hiểu rất rõ. Chính
vì lẽ đó, họ và ngời ®¹i diƯn cđa hä ë
Trung Qc ®· chÜa mịi nhän công kích
vào sự kết hợp giữa cải cách mở cửa với 4
nguyên tắc cơ bản nhằm hạn chế sự phát
triển của Trung Quốc, và cũng để làm
giảm sức hấp dẫn của Trung Quốc đối
với các quốc gia đang phát triển. Về mặt
kinh tế, họ kích động chủ nghĩa tự do
mới kiểu phơng Tây, tập trung công
kích thể chế kinh tế thị trờng XHCN
của Trung Quốc, cho rằng, đó không
phải là kinh tế thị trờng thực sự, kinh
tế thị trờng không cần 4 chữ XHCN;
nêu ra sự chuyển đổi kinh tế phải dựa
vào việc thúc đẩy t hữu hóa, cần phải
cải cách vai trò chủ thể của kinh tế công
hữu thành vai trò chủ thể của kinh tế
dân doanh, chỉ cần bảo đảm sự phát
triển của kinh tế dân doanh, tất cả mọi
biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô đều
không cần thiết; cần phải thực hiện thị
trờng lớn, chính phủ nhỏ chính phủ
chỉ là doanh nghiệp phục vụ, không cần
quản lý kinh tếBọn chúng trên phơng
diện thể chế chính trị, tiến hành rêu rao
việc lựa chọn chủ nghĩa dân chủ xà hội
hay chủ nghĩa xà hội dân chủ, tập trung
công kích sự lÃnh đạo của Đảng Cộng
sản Trung Quốc và chuyên chính dân
chủ nhân dân, nói Trung Quốc là nhà
nớc chuyên chế, là đối thủ tiềm năng
lớn nhất của mô hình tự do dân chủ
22
phơng Tây, cần ủng hộ nhiều hơn nữa
những ngời bất đồng chính kiến để cải
cách chính trị Trung Quốc; nói Đảng
Cộng sản Trung Quốc là đảng chuyên
chính độc tài, CNXH của Trung Quốc là
chủ nghĩa chuyên chính gắn mác
XHCN, mục tiêu vòng quay cải cách
chính trị mới là hiến chính, nhiệm vụ
căn bản của giải phóng t tởng là giải
phóng từ trong t tởng cũ kỹ truyền
thống là nhà nớc lũng đoạn tất cả,
quản lý tất cả, khống chế tất cả Hơn
nữa, các thế lực chia rẽ dân tộc, các tổ
chức tà giáo, các phần tử dân vận đÃ
cấu kết với nhau, tận dụng mọi cơ hội,
lợi dụng mọi chiêu bài để xây dựng lực
lợng chống Trung Quốc ở hải ngoại,
trong nớc kích động các mâu thuẫn đối
lập giữa quần chúng với đảng và chính
phủ, tìm trăm phơng ngàn kế để tiến
hành thâm nhập, phá hoại, tiến hành
các hoạt động chống phá Trung Quốc.
Bọn chúng ra sức cổ vũ chủ nghĩa h vô
lịch sử, tập trung công kích lịch sử cách
mạng Trung Quốc, Đảng Cộng sản
Trung Quốc và nớc CHND Trung Hoa,
xuyên tạc, bôi nhọ các nhân vật lÃnh đạo
nh Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Đặng
Tiểu Bình, coi lịch sử Đảng Cộng sản
Trung Quốc và lịch sử đơng đại Trung
Quốc là tập hợp của hàng loạt những sai
lầm liên tiếp; và làm lẫn lộn trắng đen,
viết tài liệu phê phán các nhân vật lịch
sử, mu mô viết lại lịch sử cận đại
Trung Quốc, lịch sử cách mạng Trung
Quốc và lịch sử Trung Quốc mới.
Đồng chí Đặng Tiểu Bình từ lâu đÃ
chỉ ra rằng: Chính sách cơ bản của
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
Trung Quốc gồm 2 phơng diện, nói
không thay đổi không có nghĩa là một
mặt không thay đổi mà là cả 2 mặt cùng
không thay đổi. Ngời ta coi nhẹ một
mặt, chính là kiên trì 4 nguyên tắc cơ
bản, kiên trì chế độ XHCN, kiên trì sự
lÃnh đạo của Đảng Cộng sản. Họ đánh
giá chính sách cải cách của Trung Quốc
thay đổi hay không đổi, nhng từ trớc
tới nay không hề nhắc tới chế độ XHCN
thay đổi hay không thay đổi, đó chẳng
phải là điều không sao?6. Tình hình
thực tế chính là nh vậy, các thế lực
chống đối ở trong nớc và nớc ngoài,
cho rằng cùng với sự tiếp tục của cải
cách më cưa ë Trung Qc, sù ph¸t triĨn
kinh tÕ t− doanh và kinh tế thị trờng,
sự thay đổi của thể chế chính trị, sự phê
phán sâu sắc các sai lầm trong lịch sử,
Trung Quốc sớm muộn cũng sẽ có ngày
vứt bỏ chế độ XHCN và 4 nguyên tắc cơ
bản. Vì thế, không những bọn họ không
phản đối cải cách mở cửa của Trung
Quốc, ngợc lại càng tỏ ra quan tâm tới
cải cách của Trung Quốc. Cái mà bọn họ
phản đối là chúng ta kết hợp cải cách mở
cửa với 4 nguyên tắc cơ bản. Đó chính là
điểm bất đồng lớn nhất của cải cách mở
cửa ở Trung Quốc với các thế lực chống
đối trong và ngoài nớc mà tôi đà đề cập
tới, cũng chính là nguyên nhân thực sự
làm cho Trung Quốc có tốc độ phát triển
nhanh chóng liên tục sau cải cách mở
cửa. Viện trởng Viện Nghiên cứu Đông
á của Đại học Singapo, Giáo s Trịnh
Vĩnh Niên gần đây đà bình luận rằng:
Châu Âu (trên thực tế là cả thế giới
phơng Tây) thực tế mong muốn sự phát
triển của Trung Quốc sẽ thực hiện giá trị
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
phơng Tây. Nhng thực tế là, sự phát
triển của Trung Quốc không những
không làm cho giá trị phơng Tây đơm
hoa kết trái ở Trung Quốc, ngợc lại,
kinh nghiệm phát triển của Trung Quốc
đà có ảnh hởng rất lớn đối với các quốc
gia đang phát triển, từ đó tạo thành
thách thức đối với giá trị của phơng
Tây. Sự lo lắng và hoảng sợ của ngời
châu Âu đối với nền chính trị Trung
Quốc, còn lớn hơn kinh tế Trung Quốc.
Hơn nữa, sự lo lắng và khủng hoảng đó
vẫn tơng đối phổ biến. Thực tế mà nói,
sự lo lắng đó, thậm chí là sự hoảng sợ
rất khó có thể mất đi trong một quÃng
thời gian ngắn, cũng có khả năng mạnh
lên cùng với sự trỗi dậy và ảnh hởng to
lớn ra bên ngoài của Trung Quốc.7 Câu
nói của ông cũng một mặt nói rõ sự phản
đối mạnh mẽ nhất của các thế lực thù
địch phơng Tây chính là điểm thành
công nhất của Trung Quốc.
Thứ năm, sự tách rời giữa cải
cách mở cửa và 4 nguyên tắc cơ bản
là bài học lớn nhất sau khi Đảng
Cộng sản Liên Xô sụp đổ, Liên bang
Xô Viết giải thể.
Nguyên nhân sụp đổ của Đảng Cộng
sản Liên Xô và sự giải thể của Liên
Bang Xô Viết tuy có thể nói là rất nhiều,
nhng nguyên nhân chủ yếu nhất chính
là cải cách của Goocbachốp đà rời bỏ con
đờng XHCN, rời bỏ chuyên chính vô
sản, rời bỏ địa vị lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản, rời bỏ Chủ nghĩa Mác Lê nin,
kết quả là gây ảnh hởng tơng đối
nghiêm trọng tới kinh tế, chính trị, xÃ
hội, mâu thuẫn dân tộc, cuối cùng đà tạo
nên mầm mống cho một bi kÞch lÞch sư
23
chu giai mộc
của sự thay đổi chế độ, giải thể nhà
nớc.8 Trên phơng diện cải cách kinh
tế, ông ta đà sai lầm khi áp dụng chủ
nghĩa tự do mới, tiến hành kế hoạch
500 ngày, liệu pháp sốc thúc đẩy
buông lỏng kinh tế thị trờng và t hữu
hóa; trên phơng diện cải cách thể chế
chính trị ông đà sai lầm khi áp dụng
đờng lối XHCN dân chủ nhân đạo,
xây dựng dân chủ nghị viện, tam quyền
phân lập và đa đảng, dần dần khiến cho
Đảng Cộng sản Liên Xô đánh mất địa vị
lÃnh đạo đất nớc; trên phơng diện
hình thái ý thức đà sử dụng sai lầm
đờng lối đa nguyên hóa và liệu pháp
sốc mang tính công khai, phát động toàn
dân tính sổ lại lịch sử Đảng Cộng sản
Liên Xô và Liên bang Xô Viết, phát triển
từ phản đối Stalin đến phản đối Lênin,
phản đối Cách mạng tháng Mời, phản
đối chủ nghĩa Mác, đồng thời coi Trotsky
là anh hùng, coi Sa Hoàng là ngời bị
hại bởi bạo lực chính trị Bôn sê vic. Từ
đó khiến cho Đảng Cộng sản Liên Xô
phải tiến hành thanh lọc, khiến cho lịch
sử của Xô Viết xấu đến mức không thể
xấu hơn đợc nữa, khiến cho sự tôn sùng
của ngời dân đối với lÃnh tụ cách mạng
và niềm tin của họ vào XHCN bị dao
động. Thử hỏi trong tình thế nh vậy,
Đảng Cộng sản Liên Xô làm sao có thể
không bị sụp đổ, Liên Xô làm sao không
bị giải thể?
Những năm gần đây, nhà cầm quyền
Liên bang Nga và không ít nhân sỹ trí
thức bắt đầu suy ngẫm lại và từng bớc
điều chỉnh chính sách của thời kỳ đầu
giải thể Liên bang Xô Viết. Trên phơng
diện thể chế kinh tế, họ đà xóa bỏ
24
phơng án cải cách phúc lợi tiền tệ, áp
dụng hàng loạt biện pháp, chính sách
tăng cờng điều tiết vĩ mô và hàng loạt
các chính sách quốc hữu hóa mới nhằm
ngăn chặn tiền bạc và tài sản của nhà
nớc bị rơi vào tay t nhân trong quá
trình Liên Xô giải thể; về phơng diện
chính trị, tìm tòi đờng lối chính trị phù
hợp với nớc mình nh dân chủ có quản
lý, chủ quyền dân chủ và phơng
thức phát triển dân chủ, thử nghiệm
trên cơ sở chế độ hợp tác đa đảng, xây
dựng lại một chính đảng có khả năng
khống chế đa số nghị viện và toàn xÃ
hội; trên phơng diện hình thái ý thức,
bắt đầu thay đổi thái độ phủ định hoàn
toàn đối với lịch sử và ngời lÃnh đạo
thời kỳ Liên Xô, nhấn mạnh phải xem
xét lại chủ nghĩa h vô lịch sử, t tởng
trọng ngoại, phải coi lịch sử Liên Xô là
một bộ phận hợp thành quan trọng của
lịch sử Liên bang Nga, và trong khi
Chính phủ thẩm định nội dung của sách
giáo khoa, có đợc đánh giá tơng đối
phù hợp và thực tế đối với Stalin và công
lao của ông trên phơng diện xây dựng
công nghiệp hóa và lịch sử tập thể hóa
nông thôn trong thời kỳ Stalin cầm
quyền. Vị Chủ tịch Hội nghị Bộ trởng
cuối cùng của Liên Xô Ryzhkov trong
báo cáo trả lời về vấn đề Liên Xô giải thể
tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc đơng
đại đà nói: Liên Xô dựa vào sự đoàn kết
của Đảng Cộng sản Liên Xô để tồn tại,
không có Đảng Cộng sản Liên Xô, Liên
Xô chắc chắn không thể tồn tại. Để bảo
đảm cho cải cách có thể ổn định và
quyền lực nhà nớc đợc mạnh thªm,
Nghiªn cøu Trung Quèc sè 1(89) - 2009
Kinh nghiệm cơ bản 30 năm cải cách mở cửa
tuyệt đối phải kiên trì sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản; vì sức ngng tụ vốn có
của đảng đó, nhất định không đợc thực
hiện t hữu hóa. Goocbachốp, khi trả lời
phỏng vấn trên Quang Minh Nhật báo
của Trung Quốc, cũng đà nói: Thời kỳ
cải cách, tăng cờng sự lÃnh đạo của
đảng đối với nhà nớc và tiến trình cải
cách là vấn ®Ị quan träng nhÊt trong
mäi vÊn ®Ị…nÕu ®¶ng mÊt ®i sự lÃnh
đạo đối với xà hội và cải cách, thì sẽ xuất
hiện sự hỗn loạn. Tôi có một khuyến
cáo đối với các bạn Trung Quốc của tôi
là: không nên thực hiện cái gì gọi là dân
chủ hóa, điều đó sẽ không có kết quả tốt
đẹp! Nhất định không đợc để cục diện
hỗn loạn hình thành, ổn định giữ vai trò
số 1. Trên phơng diện này, biểu hiện
của các nhà lÃnh đạo Trung Quốc là hết
sức xuất sắc.9 Những lời nói của ông
trên nhiều phơng diện đà đại diện cho
t tởng hiện nay của các nhà lÃnh đạo
Nga đối với nhận thức mới về thập niên
cải cách những năm 80 thế kỷ trớc. Mặt
trái cho thấy, thành công giành đợc từ
cải cách mở cửa của các quốc gia XHCN,
điểm mấu chốt chính là ở chỗ không thể
tách rời cải cách mở cửa với 4 nguyên tắc
cơ bản.
Nhìn lại lịch sử của 30 năm cải cách
mở cửa ở Trung Quốc, chúng ta thấy,
giải phóng và phát triển sức sản xuất là
lợi ích lín nhÊt hiƯn nay vµ tõ nay vỊ
sau trong mét thời gian tơng đối dài
của Trung Quốc. Để thực hiện lợi ích lớn
nhất này, cần phải kết hợp giữa cải cách
mở cửa với 4 nguyên tắc cơ bản. Không
cải cách, không mở cửa, sức sản xuất
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
không thể phát triển, xà hội không thể
ổn định; cải cách không kiên trì 4
nguyên tắc cơ bản, sức sản xuất không
những không phát triển, xà hội cũng sẽ
bị phân hóa. Đây chính là kết luận căn
bản nhất, quan trọng nhất rút ra đợc từ
30 năm cải cách mở cửa, cũng là hạt
nhân nội tại của kinh nghiệm căn bản
rút ra đợc từ cải cách mở cửa.
chú thích:
1. Công báo Hội nghị toàn thể đại biểu
trung ơng 3 khóa 11: Tuyển tập các văn
kiện quan trọng từ hội nghị trung ơng 3 trở
lại đây, phần đầu, Nxb Nhân dân, 1982, tr.
12-13.
2. Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ
hội nghị trung ơng 3 trở lại đây, phần cuối,
Nxb Nhân dân, 1982, tr.836- 837
3. Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ
Đại hội 14 trở lại đây, phần cuối, Nxb Nhân
dân, 1982, tr.798
4. Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ
Hội nghị trung ơng 3 trở lại đây, phần đầu,
Nxb Nhân dân, xuất bản năm 1996, tr.14
5. Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ
Đại hội XV trở lại đây, phần đầu, Nxb Nhân
dân, năm 2000, tr.18
6. Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, tập 3, Nxb
Nhân dân, 1995, tr.217.
7. Singapore Báo Liên hợp, ngày 13-52008.
8. Giang Trạch Dân: Về kiên trì 4 nguyên
tắc cơ bản, Văn tuyển Giang Trạch Dân, tập
3, Nxb Nhân dân, 2006, tr.230
9. Theo Mạng Nhân dân ngµy 3-9-2006.
25