Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Các mô thức chào hỏi trong tiếng hán hiện đại " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.6 KB, 7 trang )

Các mô thức chào hỏi
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
79







hào hỏi là hiện tợng phổ
quát cho mọi ngôn ngữ, là
hành vi giao tiếp không thể
thiếu trong đời sống giao tiếp của con
ngời. Nhng ở các ngôn ngữ khác nhau,
hành vi chào đợc thể hiện thông qua
các cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
Điều này phản ánh đặc trng văn hoá
của một dân tộc. Bài viết này tập trung
giới thiệu một số mô thức chào trong
tiếng Hán và từ đó chỉ ra những đặc
trng ngôn ngữ văn hoá thể hiện trong
nghi thức giao tiếp của ngời Hán.
Các mô thức chào phổ biến trong
tiếng Hán hiện đại
1. Mô thức hỏi thăm
Mô thức hỏi thăm là mô thức mà chủ
thể giao tiếp sử dụng lời nói để biểu thị
sự quan tâm, chú ý của mình đến đối
tợng giao tiếp. Do các đối tợng tham
gia giao tiếp có nhiều mối quan hệ khác


nhau nên mô thức hỏi thăm có thể chia
ra làm hai loại: mô thức hỏi thăm trang
trọng và mô thức hỏi thăm tuỳ ý.



Mô thức hỏi thăm trang trọng
Mô thức hỏi thăm trang trọng đợc
dùng nhiều trong các trờng hợp giao
tiếp chính thức nh trong các cuộc họp,
trong lớp học, chơng trình thời sự là
những nơi yêu cầu lời chào ngắn gọn,
nghiêm túc, trang trọng, lịch sự. Vì vậy,
mô thức hỏi thăm trang trọng thờng
xuất hiện dới một cấu trúc cố định sau:
Đại từ nhân xng ngôi thứ hai +

ở cấu trúc này, chủ thể giao tiếp
không đợc sử dụng đại từ nhân xng
ngôi thứ hai một cách tuỳ tiện. Khi tham
gia giao tiếp ngời nói phải tuỳ theo mức
độ trang trọng và số ngời tham gia giao
tiếp để lựa chọn một đại từ nhân xng
phù hợp. Đó là sự lựa chọn giữa hai từ
và . Chẳng hạn, chào hỏi ngời
bằng tuổi hoặc dới tuổi, ngời Trung
Quốc hay dùng " !", nhng với ngời
trên tuổi họ lại dùng " !" để thể hiện
sự kính trọng của mình đối với đối tợng
giao tiếp.

- Trong trờng hợp số ngời tham gia
giao tiếp là số ít, ngời nói có thể sử
dụng một trong hai cách trên. Ngợc lại
số ngời tham gia giao tiếp là số nhiều,
ngời Trung Quốc lại chỉ sử dụng một
cách chào: " !" mà không dùng "
!".
thc s hoàng thanh hơng
Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội
C

hoàng thanh hơng
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
80

- Mô thức hỏi thăm trang trọng cũng
đợc dùng trong một vài trờng hợp giao
tiếp phi chính thức nh các cuộc gặp gỡ
bên ngoài cuộc họp, khuôn viên trờng
học, nơi vui chơi giải trí Song đối tợng
giao tiếp chủ yếu là những ngời lạ,
giữa họ cha có mối quan hệ gần gũi,
thân thiết. Khi gặp gỡ ngời thân, bạn
bè, ngời Trung Quốc không dùng mô
thức này.
- Do lời nói trong bối cảnh giao tiếp
phi chính thức thờng là tự nhiên, thân
mật, gần gũi nên mô thức hỏi thăm
trang trọng sử dụng trong bối cảnh giao
tiếp ấy cũng xuất hiện các biến thể của

nó. Chẳng hạn, " !" không chỉ là lời
chào của ngời ít tuổi đối với ngời lớn
tuổi mà ngay cả ngời lớn tuổi cũng sử
dụng mô thức này để chào ngời ít tuổi.
Cách "nâng bậc" này thể hiện một cách
rõ nét truyền thống văn hoá của ngời
Trung Quốc, đó là trong giao tiếp ngời
Trung Quốc thích hạ thấp mình, đề cao
ngời khác nhằm thể hiện sự khiêm tốn
và tôn trọng của mình đối với ngời khác.
- Mô thức này còn có thể đợc mở rộng
bằng việc thêm tên gọi (họ / họ tên) của
đối tợng giao tiếp ở trớc hoặc sau:
Tên gọi + / đại từ nhân xng ngôi
thứ hai + / + Tên gọi !
Cách sử dụng này làm cho lời chào trở
nên mềm mại, tăng thêm mối quan hệ
thân mật giữa hai bên giao tiếp. Ví dụ:
" " (Chào anh, Trơng Đông)
" !"(Trơng Đông, chào anh)
Mô thức này có thể còn đợc mở rộng
bằng cách thêm " / " trớc tên gọi của
đối tợng giao tiếp. Ví dụ:
" , !"(Em Tống, chào em)
" , !"(Bác Vơng, chào bác)
Trong đó, " " (lão) là từ dùng cho
ngời lớn tuổi hơn chủ thể giao tiếp, "
"(tiểu) là từ dùng cho ngời ít tuổi hơn
chủ thể giao tiếp. Cần lu ý là, việc gọi
tên bố mẹ, thầy giáo, cấp trên, ngời lớn

tuổi vẫn là điều "cấm kị" trong đời sống
hàng ngày của ngời Trung Quốc. Vì thế,
cách dùng này chỉ thờng sử dụng giữa
những ngời bằng bậc hoặc ngời trên
bậc gọi ngời dới bậc.
Mô thức hỏi thăm tùy ý
Khi gặp gỡ ngời thân, bạn bè
ngời Trung Quốc thích dùng mô thức
hỏi thăm tùy ý. Do mô thức này dùng
nhiều trong đời sống hàng ngày của
ngời dân Trung Quốc nên cả hình thức
và nội dung biểu hiện hết sức phong phú
và đa dạng. Nó tập trung thể hiện sự
quan tâm của ngời nói đến tình hình
sức khỏe, công việc, đời sống, gia đình,
học tập của đối tợng giao tiếp. Ví dụ:
" ? " (Lâu không
gặp, cả nhà đều khỏe cả chứ?), "
? " (Gần đây việc kinh doanh thế
nào?), " " (Dạo này sống
có ổn không?), " " (Học có bận
không?)
Có khi, sự quan tâm của ngời nói
đợc biểu thị hết sức tự nhiên tùy thuộc
vào bối cảnh giao tiếp cụ thể. Chẳng hạn,
đến giờ ăn cơm gặp ngời quen trên
đờng hỏi một câu " " (Bà ăn
cơm cha?); thấy ngời hàng xóm đang
làm cơm thì nói " " (Bác đang
làm cơm à?), " " (Bác làm gì

thế?)v.v Mục đích của sự hỏi thăm ấy
chỉ đơn giản là hớng về đối tợng giao
tiếp cất một tiếng chào, chứ không có ý
Các mô thức chào hỏi
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
81

muốn biết việc riêng của ngời khác nh
thế nào. Vì vậy, với loại câu hỏi này, đối
tợng giao tiếp không nhất thiết phải
"trả lời theo câu hỏi" mà tùy theo tình
hình để trả lời hoặc thậm chí có thể gật
đầu ra hiệu thay cho câu trả lời.
Do mô thức hỏi thăm tùy ý đợc sử
dụng nhiều trong đời sống hàng ngày
nên nội dung của nó chịu ảnh hởng
mạnh mẽ của các nhân tố xã hội. Một
khi xã hội nảy sinh một vấn đề mới thì
vấn đề ấy sẽ đợc phản ánh ngay trong
chính ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn, trong
xã hội phong kiến Trung Quốc, chiến
tranh diễn ra liên tục khiến cho đời sống
của ngời dân nghèo không ổn định,
hàng ngày nhiều ngời không có cơm ăn
nên điều mà họ quan tâm nhất chính là
hôm nay có cái ăn hay không. Do vậy,
bất kể lúc nào gặp gỡ ngời ta cũng hỏi
thăm nhau " " (Ông / bà /
anh / chị ăn cơm cha?) để biểu thị sự
quan tâm. Đến khi, đời sống kinh tế

xã hội của ngời dân đã ổn định, vấn đề
cơm ăn áo mặc đã đợc giải quyết, ngời
Trung Quốc vẫn giữ cách chào này
nhng chỉ dùng để chào hỏi nhau trớc
hoặc sau bữa ăn. Ngày nay, nhà ở là một
trong những vấn đề đợc quan tâm số
một. Vì thế khi gặp nhau, ngời ta lại
hỏi thăm nhau " " (Anh
đã mua nhà cha?).
Từ các ví dụ trên có thể thấy, nội
dung của các mô thức hỏi thăm tùy ý
không chỉ đơn giản thể hiện sự quan tâm
của chủ thể giao tiếp đến các tình hình
của đối tợng giao tiếp, mà còn phản
ánh các khía cạnh của đời sống xã hội
thờng nhật.
2. Mô thức gọi
Đối với ngời Trung Quốc, "gọi" cũng
là cách chào. Khi hai bên gặp gỡ, chủ thể
giao tiếp có thể trực tiếp gọi tên đối
tợng giao tiếp: " !" (Trơng Vũ), "
!" (Lệ Lệ) Chủ thể giao tiếp có thể
dùng từ xng hô trong quan hệ thân tộc
để gọi đối tợng giao tiếp: " !"(Chú!),
" !" (Cô!). Ngởi Trung Quốc cho rằng,
sử dụng từ xng hô trong quan hệ thân
tộc gọi ngời không có quan hệ thân tộc
với mình có khả năng thu hẹp khoảng
cách giữa hai bên đối tợng giao tiếp,
đạt tới hiệu quả giao tiếp cao. Chính vì

thế, ngời Trung Quốc không chỉ sử
dụng từ xng hô trong quan hệ thân tộc
để gọi ngời có quan hệ thân tộc với
mình, mà còn sử dụng chúng để gọi
những ngời quen khác nhằm tạo dựng
quan hệ tình cảm thân mật, gần gũi.
Ngoài hai cách nói trên, ngời Trung
Quốc thích gọi tên nghề nghiệp, chức vụ,
chức danh của những ngời có địa vị
xã hội tơng đối cao để thể hiện thái độ
lịch sự và sự tôn trọng của mình đối với
đối tợng giao tiếp. Ví dụ: " !" (Th
ký Trơng!), " !" (Cục trởng Triệu!),
" !" (Giáo s Vơng!).
Mặc dù các mô thức gọi khá phổ biến
trong tiếng Hán, song trong quá trình
giao tiếp ngời sử dụng vẫn phải chú ý
đến bậc và quan hệ giữa chủ thể giao
tiếp và đối tợng giao tiếp để lựa chọn
một cách gọi phù hợp, sao cho lời chào
vừa thể hiện đợc thái độ lịch sự, tôn
trọng lại vừa phù hợp với thân phận.
Đặc biệt, tránh dùng cách gọi tên đối
tợng giao tiếp đối với ngời trên bậc.
hoàng thanh hơng
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
82

3. Mô thức xác nhận
Ngời Trung Quốc có thói quen, khi

chào nhau thờng xác nhận lại chính đối
tợng giao tiếp:
! (Anh Đại Vĩ!)
(Ơ, Tiểu
Bàn, là em đấy à?)
Mà mục đích của việc xác nhận lại đối
tợng giao tiếp không phải là vì chủ thể
giao tiếp cha biết rõ đối tợng giao tiếp
với mình là ai. Thực tế là họ đã biết về
nhau và họ muốn nói một câu xác nhận
lại nhằm thể hiện sự ngạc nhiên và vui
mừng của mình khi gặp mặt bạn bè và
ngời quen cũ. Bên cạnh việc xác nhận
lại chính đối tợng giao tiếp, ngời
Trung Quốc cũng có thói quen xác nhận
lại cả sự xuất hiện và tồn tại của đối
tợng giao tiếp:
(con trai) !
(Bố, bố về rồi ạ!)
(bố) (đã về rồi)
(Tiểu Phơng): (Thanh
Thanh!)
(Thanh Thanh)
(Chị Phơng, chị cũng ở đây ạ?)
Hoặc ngợc lại xác nhận với đối tợng
giao tiếp bằng sự xuất hiện của chủ thể
giao tiếp:
(Lisa) (Anna
ơi! tớ về rồi đây)
(Anna) ! (Mau bỏ

hành lý xuống)
Ngoài những cách nói trên, ngời
Trung Quốc trong giao tiếp còn tái xác
nhận cả hành động đối tợng giao tiếp
đã làm, đang làm và sắp làm nh là:
thấy ai đó đang ăn cơm liền hỏi: "
!" (Đang ăn cơm à!), giờ nghỉ giải lao
thấy ai đó đọc sách có thể hỏi: '' !"
(Đang đọc sách à!), thấy ai đó đang nằm
có thể hỏi: " " (Ông đang ngủ ạ!).
Mục đích của những lời hỏi thăm ấy đều
là nhằm mang lại cho đối tợng giao tiếp
cảm giác đợc quan tâm.
Có thể nói, mô thức xác nhận là một
mô thức chào hỏi khá độc đáo trong
tiếng Hán hiện đại. Bởi thoáng nghe qua
ngời ta có cảm giác chủ thể giao tiếp và
đối tọng giao tiếp không có gì để nói với
nhau nên phải tìm một lời nói nào đó để
hỏi thăm nhau. Nhng trên thực tế, cách
nói này hoàn toàn phù hợp với truyền
thống coi trọng tình cảm của ngời dân
Trung Quốc. Bởi khi gặp ngời quen,
bạn bè, hỏi thăm một câu chính là nói
với đối tợng giao tiếp mình muốn tiếp
tục quan hệ với họ.
4. Mô thức thời gian
Mô thức thời gian chính là mô thức
ngời Trung Quốc dựa vào khoảng thời
gian gặp gỡ trong ngày nh sáng, tra,

chiều, tối để chào. Chẳng hạn, buổi sáng
gặp mặt chào ngời lớn tuổi có thể dùng
cách nói: " !" (Ông / bà / anh / chị +
buổi sáng; chào buổi sáng ông / bà /
anh / chị). Ngời trên chào ngời dới
hoặc giữa những ngời cùng bậc có thể
dùng các cách chào: " !" (Buổi sáng!;
chào buổi sáng!); " !" (Sáng sớm
tốt!; chào buổi sáng!), " !" (Sáng
sớm tốt!; chào buổi sáng!). Buổi tối gặp
mặt tơng tự có cách chào: " !"
(Buổi tối tốt!; chào buổi tối!).
Đáng chú ý là, kết quả khảo sát giáo
trình tiếng Hán của chúng tôi cho thấy,
có cách nói " !" (Sáng sớm tốt!;
Các mô thức chào hỏi
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
83

chào buổi sáng!), " !" (Buổi tối tốt!;
chào buổi tối!) nhng không có cách nói "
!" (Buổi tra tốt!; chào buổi tra!)
và " !" (Buổi chiều tốt!; chào buổi
chiều!); có cách nói tỉnh lợc " " (" "
(Buổi) sáng!; chào buổi sáng!) nhng
không có cách nói tỉnh lợc " " (" "
(Buổi) tối!; chào buổi tối!).
Chúng tôi làm tiếp một cuộc khảo sát
về tình hình sử dụng mô thức thời gian
với 80 sinh viên Trung Quốc đang học

tiếng Việt tại Việt Nam. Bản điều tra
đa ra 6 biểu thức thời gian:
(1) " !" (Sáng sớm tốt!; chào
buổi sáng!)
(2) " !" (Buổi tra tốt!; chào buổi
tra!)
(3) " !" (Buổi chiều tốt!; chào
buổi chiều!)
(4) " !" (Buổi tối tốt!; chào buổi
tối!)
(5) " !" (" " (Buổi) sáng!; chào buổi
sáng!)
(6) " !" (" " (Buổi) tối!; chào buổi
tối!)
Kết quả điều tra cho thấy: trong 6
biểu thức (1) là biểu thức đợc sử dụng
phổ biến nhất, tần số sử dụng chiếm
91.25%; kế tiếp là (4) và (5) có tần số sử
dụng lần lợt là 88.75% 73.75%; còn lại
(2) và (3) có đợc sử dụng song số lần
xuất hiện thấp hơn ba loại trên, chỉ
chiếm khoảng 50%; riêng (6) không có số
lần xuất hiện nào (tỉ lệ sử dụng là 0%).
Qua phỏng vấn chúng tôi đợc biết, (5)
" !" là cách chào theo thói quen của
ngời Trung Quốc. Nó không phải là
cách rút gọn của từ (1) " !" mà là
cách nói rút gọn của từ " " (ông / bà
/ anh / chị + sáng). Các biểu thức thời
gian (1) " ", (2) " ", (3) " ",

(4) " " đều là cách nói mở rộng của
biểu thức hỏi thăm " !" (Anh / chị +
tốt!) nên sau các từ " " (sáng) " "
(tra) " "(ti) không thể tỉnh lợc từ "
" (tốt).
Do mô thức thời gian có nội dung đơn
giản, hình thức cố định, đợc sử dụng
một cách phổ biến nên ngời Trung
Quốc cảm thấy mô thức này không đủ
biểu đạt sự quan tâm tình cảm của họ
tới đối tợng giao tiếp. Vì thế, khi gặp gỡ
ngời thân, bạn bè họ không thích sử
dụng cách nói này mà thờng dựa vào
khoảng thời gian hai bên tiếp xúc để hỏi
thăm tình hình của nhau. Ví dụ: "
?" (Ông dậy sớm vậy ạ?), "
" (Sớm vậy đã dậy rồi à?), "
" (Tối qua ngủ có ngon không?), "
?" (Muộn thế này vẫn còn
làm việc sao?) " ?" (Cha ngủ
à?)v.v
Đặc biệt, cuối mỗi lời chào chủ thể
giao tiếp còn thêm một số từ ngữ khí
nh : " " (a, a), " " (sao, vậy), " " (a), "
" (từ dùng ở cuối câu biểu thị sự việc
đã xảy ra) để câu nói tăng thêm tính
biểu cảm, khiến cho đối tợng giao tiếp
cảm nhận rõ hơn tình cảm của họ.
5. Mô thức chúc mừng
Ngời Trung Quốc cho rằng "

" (kế hoạch của
một ngày bắt đầu từ sáng sớm, kế hoạch
của một năm bắt đầu từ mùa xuân), nên
từ xa đến nay ngời Trung Quốc rất coi
trọng ngày Tết, và họ hy vọng năm mới
sẽ mang lại cho họ nhiều điều nh ý.
Chính vì thế, vào dịp Tết khi gặp mặt
hoàng thanh hơng
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
84

ngời quen, ngời thân, bạn bè họ thích
chào nhau bằng những lời chúc tốt lành:
" !" (Chúc năm mới vui vẻ!), "
!" (Chúc mùa xuân tốt đẹp!), "
!" (Chúc phát tài!) " " (Chuc
van s nh y) " " (Chuc hoc
hanh tiến bộ) (Chuc công tác
thuận lợi)
Ngoài những ngày lễ truyền thống,
ngời dân Trung Quốc do chịu sự ảnh
hởng của văn hoá phơng Tây nên họ
cũng coi ngày Nôen là ngày lễ của mình.
Vào ngày này, khi ra đờng họ thờng
chào nhau " !" (Chúc Nôen vui
vẻ!) và đối tợng giao tiếp cũng lặp lại câu
chào nh vậy. Có lúc mô thức chúc mừng
còn đợc dùng ngay cả trong đời sống
hàng ngày của con ngời. Chẳng hạn, vào
ngày sinh nhật của một ai đó, gặp nhau

ngời ta chúc " " (Sinh nhật vui
vẻ), hoặc khi ai đó có tin vui ngời ta
cũng dùng lời chúc thay cho câu chào.
Ví dụ:
(Duơng Lạc
và Tiểu Du đi tuần trăng mật trở về, gặp
hai ngời bạn là Dụ Tử và Điền Thành
trong quán ăn).
(Dụ Tử ) (Xin
chuc mng cô dâu mi)
(iền Thanh) (Chuc
mng hai ban)
(Duơng Lạc và Tiểu Du )
(Cam n)
Có thể nói, mô thức chúc mừng khác
với các mô thức khác ở chỗ trong giao
tiếp mô thức này đợc sử dụng khá linh
hoạt vì nó không bị hạn chế bởi bối cảnh
giao tiếp và thứ bậc của đối tợng giao
tiếp.
Trên đây là các mô thức chào hỏi phổ
biến trong tiếng Hán hiện đại mà chúng
tôi khảo sát đợc qua bộ giáo trình tiếng
Hán và đợc bổ sung bằng thực tế điều
tra. Chắc chắn, các mô thức chào hỏi
trong tiếng Hán còn nhiều điều thú vị
gắn với đặc trng văn hoá dân tộc trong
hoạt động giao tiếp của ngời Hán mà
trong khuôn khổ bài viết chúng tôi cha
thể đề cập hết đợc



Tài liệu tham khảo chính

1. 2003
.
2. 1998
.
3. 2001
- .
4. 1998
.
5. 1994
.
6. 1999
.
7. Nguyn Vn Khang (1999): Ngôn ngữ
học xã hội Những vấn đề cơ bản, Nxb
Khoa hc xã hội .
8. Nguyn Vn Khang (1996): ng x
ngôn ng trong giao tiếp gia inh ngi
Việt, Nxb Vn hóa thông tin.
9. Tạ Thị Thanh Tâm (2006): Nghi thc
giao tiếp và một vài cách tiếp cận, Ngôn
ngữ, số 2, 3.
10. Nguyn Nh ý (1990): Vai trò xã hội
và ng x trong giao tip, Ngôn ngữ, s 3.
Các mô thức chào hỏi
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
85


















Tóm tắt nội dung:
Chào hỏi là hành vi giao tiếp không thể
thiếu trong đời sống giao tiếp của con
ngời và là hiện tợng phổ quát cho mọi
ngôn ngữ. Vì gắn với đặc trng văn hoá
của mỗi dân tộc, nên ở các ngôn ngữ khác
nhau, lời chào lại đợc biểu đạt bằng các
cách khác nhau. Bài viết này, trên cơ sở
khảo sát từ trong 15 cuốn "Giáo trình Hán
ngữ cơ sở", miêu tả và phân tích một số mô
thức chào trong tiếng Hán. Thông qua đó,
bài viết cũng nhằm tìm hiểu nét văn hoá
ngôn ngữ thể hiện trong nghi thức giao

tiếp của ngời Hán.






×