nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
74
Th s. nguyễn thị kiều trang
vũ đức liêm
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
uan hệ giữa Đông Nam á với
Trung Hoa đã trải qua hàng
nghìn năm lịch sử. Ngời
Hán với tham vọng đế chế luôn tìm cách
phủ bóng quyền lực lên khu vực này, còn
c dân Đông Nam á đã học đợc cách
thích nghi và chung sống hòa bình với
cái gọi là trật tự Trung Hoa. Bài viết
này sẽ đề cập đến một chơng sôi động
của mối quan hệ đó thông qua góc nhìn
có tính chất khái quát về một số vấn đề
trong quan hệ giữa các nớc Đông Nam
á lục địa với Trung Hoa thời Minh, bao
gồm: quan hệ ngoại giao, triều cống,
thơng mại và vấn đề Hoa kiều.
1. Bối cảnh mới trong quan hệ giữa các
nớc Đông Nam á lục địa với Trung Hoa
thời Minh
Sự thiết lập của nhà Minh gắn liền
với giai đoạn phát triển cờng thịnh của
Trung Hoa thế kỷ XV- XVI. Kế tục các
triều đại trớc, khát vọng mở rộng lãnh
thổ là mục tiêu xuyên suốt trong chính
sách đối ngoại của triều Minh. Các
hoàng đế triều Minh đã tích cực thi hành
chính sách với đờng lối cận công viễn
giao, dĩ Di trị Di, kết hợp chặt chẽ
chiến tranh xâm lợc với ngoại giao
nhằm buộc các nớc phải thần phục,
triều cống thiên triều và thỏa mãn
tham vọng mở rộng lãnh thổ, tăng cờng
ảnh hởng. Về thơng mại, thị trờng
Trung Hoa đợc mở rộng, từ năm 1400
đến năm 1600, dân số nớc này tăng
75.000.000 lên 150.000.000
(1)
kéo theo
nhu cầu lớn về trao đổi hàng hóa mà
trớc tiên là lơng thực, vũ khí và kim
loại. Giữa lúc ngời Mông Cổ vẫn kiểm
soát kênh thơng mại với phía Bắc và
Tây Trung Hoa thì hớng xuống phơng
Nam là một giải pháp khôn ngoan và
sống còn của nhà Minh.
Q
QQ
Q
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
75
Đông Nam á thế kỷ XIV-XVII là thời
kỳ của những chuyển biến lớn và có tác
động sâu sắc về chính trị, kinh tế,
thơng mại, văn hóa, tôn giáo, tộc ngời
trong bối cảnh buổi đầu tiếp xúc với
phơng Tây mà các học giả gọi đó là thời
kỳ tiền hiện đại của lịch sử khu vực.
(2)
Sự
hình thành và phát triển của các nhà
nớc tập quyền hùng mạnh nh Đại
Việt, Ayutthaya, Lan Xang, Toungoo
cùng với sự gia tăng quy mô dân số, kinh
tế tạo nên môi trờng mới thúc đẩy giao
lu giữa Đông Nam á lục địa với bên
ngoài. áp lực dân số thúc đẩy sản xuất
lơng thực thâm canh và quá trình khai
phá các vùng đất mới, biến khu vực
thành vùng sản xuất lúa gạo lớn. Quy
mô sản xuất lúa gạo ở Myanmar là một
ví dụ. Thời Pagan, có khoảng 570.000
acres đất đai đợc tới tiêu, đến năm
1500, con số này lên 900.000-1.000.000
acres. A. Reid gọi đây là giai đoạn bùng
nổ kinh tế ở Đông Nam á.
(3)
Về mặt dân
c, Đông Nam á lục địa giai đoạn này
đánh dấu sự xuất hiện của các cộng đồng
dân c quy mô khá lớn từ 50.000 đến vài
trăm nghìn ngời. Nhu cầu của các thị
trờng nội địa mới thúc đẩy hệ thống
trao đổi dọc theo các dòng sông và giữa
những vùng châu thổ với nhau: châu thổ
sông Hồng, vùng Thuận Quảng, lu vực
sông Chao Phraya, Lana, Lan Xang, khu
vực Mandalay, các đồng bằng ngập lụt
của Irrawaddy, Salween và Mekong. Từ
thế kỷ XV, vùng nông nghiệp đợc tổ
chức tốt của Siam đã suất khẩu gạo. Ghi
chép khoảng năm 1500 cho biết mỗi năm
Siam đa 30 thuyền gạo đến Malacca,
mỗi thuyền khoảng 400-500 metric tấn,
tơng đơng số gạo xuất khẩu hàng năm
là 10.000 tấn. Trong khi Pegu xuất 40
thuyền (14.000 tấn năm), Campuchia
xuất khẩu 7.000 tấn năm (cuối thế kỷ
XVI), Songkhla, Nakhon Sithammarat
xuất khẩu 800 tấn (năm 1620),
(4)
vùng
Hạ Miến xuất cảng 7.500 tấn (1510).
(5)
Dân số các nớc Đông Nam á lục địa năm 1600 (đơn vị 1000 ngời)
(6)
Dân số năm 1800 Dân số năm 1600 Ngời/km
2
năm 1600
Myanmar 4.600 3.100 4.6
Lan Xang (cả Đông Bắc
Thái Lan)
1.200 1.200 2.9
Siam (trừ Đông Bắc) 2.800 1.800 5.3
Campuchia Champa 1.500 1.230 4.5
Vietnam (miền Bắc và
miền Trung)
7.000 4.700 18.0
Malaysia (gồm Patani) 500 500 3.4
Đông Nam á 33.000 23.000 5.7
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
76
Nếu tính toán của A. Reid là đúng, thì
thế kỷ XV-XVII, dân số Đông Nam á
khoảng 20-30 triệu, song các cộng đồng
lớn chủ yếu tập trung trong khoảng hơn
mời trung tâm thơng mại và vùng sản
xuất nông nghiệp dọc châu thổ sông và
cảng thơng mại. Vùng châu thổ sông
Hồng là ví dụ, năm 1200, có khoảng
1.200.000 ngời đến năm 1340 là
2.400.000 ngời theo Li Tana, bình quân
khoảng 150-180 ngời hoặc từ một đến
hai làng trên một km2.
(7)
Do mở rộng sản
suất và nhu cầu thị trờng, tính chất
nền thơng mại khu vực đã có sự thay
đổi so với giai đoạn từ thế kỷ IX đến thế
kỷ XIV, khi dân số còn ít và hàng hóa
chủ yếu là vật phẩm xa xỉ. ở giai đoạn
này, nhu cầu trao đổi lớn hơn và sản
phẩm đợc bình dân hóa. Lúa gạo, gốm
sứ, tơ lụa trở thành mặt hàng xuất khẩu
quan trọng của Đông Nam á lục địa.
Lợng lu thông tiền mặt trao đổi tăng
nhanh làm xuất hiện nhu cầu cần có bạc
và đồng. Quan hệ xung đột thờng
xuyên giữa các trung tâm chính trị lớn
tại Đông Nam á lục địa biến kim loại
(đồng, sắt, bạc, thủy ngân), lu huỳnh
và sản phẩm dùng chế tạo vũ khí khác
thành những hàng hóa có nhu cầu lớn,
bên cạnh các mặt hàng truyền thống vốn
nổi tiếng của khu vực nh da thú, trầm
hơng, vàng, hồ tiêu, tơ sống Sự xuất
hiện của ngời phơng Tây kết nối Đông
Nam á với hệ thống thơng mại toàn
cầu thế kỷ XVI và khiến Biển Đông
thành khu trở thành khu vực thơng
mại tấp nập. Điều kiện thuận lợi đó đa
khu vực bớc vào giai đoạn Kỷ nguyên
thơng mại Đông Nam á 1450-1680 khi
quy mô hệ thống thơng mại khu vực lớn
hơn và đợc tổ chức chặt chẽ hơn. Phần
lớn các cộng đồng c dân Đông Nam á
đều đợc thu hút vào hoạt động trao đổi
thơng mại trên biển và lục địa và trở
thành một bộ phận của nền thơng mại
á Châu.
(8)
2. Quan hệ ngoại giao giữa các nớc
Đông Nam á lục địa với nhà Minh
Thực hiện chính sách viễn giao cận
công, vua Minh phái nhiều sứ giả đến
các quốc gia Nam Dơng để tìm kiếm sự
thần phục và triều cống. Từ năm 1400-
1510, các phái đoàn cống phẩm của
Đông Nam á đã liên tiếp tới Trung
Quốc: Java có 52 phái đoàn; Pasai: 22;
Siam: 48; Champa: 60; Malacca: 31;
Philippine: 9; Brunei: 9. Từ Malacca, sứ
đoàn đa tới Trung Quốc đồ mã và sản
vật địa phơng nh: ngọc trai, đồi mồi,
san hô, vợn đen, ngà voi, gà lửa, chim
vẹt, phiến não, tê giác, nớc tờng vi
từ Campuchia là voi, trầm hơng, từ Đại
Việt là đồ vàng bạc Đổi lại, triều Minh
ban cho các đoàn triều cống những tặng
phẩm giá trị nhằm khuyến khích việc họ
đã thành tâm từ xa đến Trung Quốc
nh: tơ lụa, kim loại và đá quí, đồ vàng
bạc, đai ngọc, nghi trợng, ngựa và tiền
đồng. Theo thống kê, vào thời Vĩnh Lạc
có 43 nớc phái sứ đến Trung Quốc.
Trong đó, có những sứ đoàn lên tới 1200
ngời. Sự xuất hiện của các sứ đoàn ch
hầu là thành công của nhà Minh, tuy
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
77
nhiên, đổi lại, triều đình cũng đã dành
những chi phí lớn để đón tiếp và tặng
quà cho các sứ đoàn. Theo ghi chép, đầu
đời nhà Minh, phủ khố chất đầy ắp vàng
bạc, trong thời kỳ Trịnh Hoà đi Tây
Dơng trong phủ khố cũng đến bảy triệu
lạng bạc trắng, nhng mời năm sau thì
chỉ còn lại có hơn một triệu. Khó khăn về
tài chính là một trong những nguyên
nhân khiến nhà Minh dừng các cuộc
hành trình hàng hải của mình. Mặc dù
vậy, con số 67 quốc gia thiết lập quan hệ
với nhà Minh thực sự là thành công ấn
tợng, đánh dấu giai đoạn Trung Hoa có
quan hệ ngoại giao rộng rãi hơn bất cứ
thời kỳ nào trớc đó. Không đơn thuần là
thiết lập quan hệ, Trịnh Hòa còn tham
gia can thiệp trực tiếp vào tình hình
chính trị ở các khu vực đi qua, đàn áp
những dân tộc không quy phục và lập lại
trật tự của thiên triều. Năm 1405,
Trịnh Hòa đã đánh bại một ngời Hoa là
Zhen Zuyi, khôi phục lại vơng quyền
cho ngời đứng đầu Palembang. Để bảo
vệ vơng quốc thơng mại Malacca trớc
các cuộc xâm lăng của Ayutthaya theo
lời thỉnh cầu của Paramasvara, ông còn
phái một sứ giả đến cảnh báo Ayutthaya
không đợc xâm phạm vào vơng quốc
ch hầu này.
(9)
Cùng với cuộc hành trình của Trịnh
Hòa, chính sách đối ngoại của nhà Minh
với Đông Nam á lục địa buộc phải căng
ra trên một khu vực rộng lớn để đối phó
với những biến động phức tạp từ Đại
Việt, Vân Nam, Myanmar, các vơng
quốc của ngời Thái và mối quan hệ
phức tạp giữa các dân tộc này. Không
giống nh cuộc xâm lợc quy mô vào Đại
Việt, chính sách của nhà Minh đối với
Vân Nam, Myanmar và các vơng quốc
của ngời Thái là cố gắng duy trì sự
kiểm soát thông qua hệ thống triều cống
đợc quy định chặt chẽ và cắt cử các
quan lại giám sát (với tính chất lệ thuộc
khác nhau). Từ khi lên cầm quyền, nhà
Minh đã chú ý đến khu vực Tây Nam.
Vùng Vân Nam sau một loạt chiến dịch
quân sự trở thành một phần của đế quốc
Đại Minh. Trong khi ngay từ năm 1371,
một phái đoàn đã đợc phái đến
Myanmar. Lúc đó, Vân Nam đang trong
tay ngời Mông Cổ nên sứ thần vòng
qua Đại Việt. Cuộc tấn công của ngời
Chăm vào Thăng Long làm sứ đoàn phải
ở lại đây hơn 2 năm, 3 trong số bốn
thành viên sứ thần bị thiệt mạng, tới
năm 1373, số ngời còn lại mới quay về
đợc Trung Hoa.
(10)
Sau khi đánh chiếm
Vân Nam (1382), mở đờng can thiệp
vào các tộc ngời và quốc gia ở Đông Bắc
của Đông Nam á lục địa các vùng lãnh
thổ của ngời Shan (thuộc Myanmar),
Lan Xang, ngời Thái ở Đông Bắc Thái
Lan đã nhanh chóng nằm dới sự
kiểm soát của Trung Hoa. Chính sách
chia để trị đợc áp dụng cho khu vực đa
sắc tộc này cùng với việc sử dụng chế độ
thổ quan tu-ssu với những mức độ
khác nhau. Nhà Minh đã không công
nhận Myanmar nh một vơng quốc,
can thiệp vào cuộc đấu tranh của các
vơng quốc của ngời Thái và đặc biệt là
cố tình duy trì sự phân tán của
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
78
Myanmar, giữa ngời Miến ở Pagan với
các vơng quốc ngời Shan ở Ava. Đến
lợt các vơng quốc ngời Maw Shan ở
Lu-chuan (Ping-mien) cũng bị phân tán
khi cùng lúc nhà Minh công nhận ba
quan chức đại diện của họ bao gồm hai ở
Cheli (Sipsong Banna, Vân Nam,
Myanmar, Lào và khu vực quanh Lào),
một ở Chiengmai (Pa-pai).
(11)
Thông qua
chính sách đó, Minh Thành Tổ vừa nắm
giữ, củng cố và mở rộng quyền lực của
mình ở Vân Nam, vừa thiết lập một
vành đai các vơng quốc triều cống đợc
coi là các vùng đất đợc bình định, có
trách nhiệm duy trì hòa bình dọc theo
các đờng biên giới của Trung Hoa. Các
vùng đất này bao gồm vơng quốc của
ngời Thái ở Lun-chuan (Ping-mien) và
Cheli (Sipsong Banna), vơng quốc Lan
Xang của ngời Lào, vơng quốc Lan Na
ở miền Bắc Thái Lan và vơng quốc Ava
ở Myanmar, thủ lĩnh của tất cả các vùng
đất này đều đợc tấn phong từ Trung
Hoa. Tất cả mối quan hệ giữa những
vùng đất nói trên với Trung Hoa đều
thông qua Vân Nam. Tuy nhiên, các
vơng quốc dân tộc này không dễ dàng
chịu lệ thuộc. Cuộc nổi dậy và thắng lợi
của ngời Việt đã thúc đẩy ngời Shan
và ngời Thái. Họ đã giành đợc quyền
tự trị tại khu vực Nam Côn Minh và Đại
Lý, trong khi ngay từ cuối thế kỷ XIV,
quốc gia Lu-chuan của ngời Shan đã
tìm cách thống nhất và khôi phục nền tự
chủ.
(12)
Đối với quan hệ giữa các nớc Đông
Nam á lục địa, đặc biệt là giữa ngời
Việt, Thái, Chăm và Khmer, nhà Minh
tỏ ra khá lúng túng. Một phần vì sự lớn
mạnh của ngời Việt và ngời Thái, đặc
biệt là sau thất bại năm 1428. Trong thế
kỷ XV-XVI, ngời Thái vừa giằng co với
Myanmar, vừa tiếp tục dồn đuổi ngời
Khmer. Bản thân ngời Khmer bị tấn
công từ hai phía, Ayutthaya từ phía Tây
và Chăm từ phía Đông. Đến lợt ngời.
ở một khía cạnh nào đó, có vẻ nh ngời
Khmer đã thành công khi kêu gọi Trung
Hoa kìm chế ngời Chăm, tuy nhiên,
nhà Minh đã thất bại trong nỗ lực can
thiệp để cứu vãn vơng quốc suy yếu của
ngời Chăm. Nh thế, sau chiến thắng
của mình, ngời Việt tuy vẫn nộp tợng
vàng và triều cống hàng năm, song có vẻ
nh sự chi phối của Bắc Kinh đối với
Thăng Long đã suy giảm đáng kể.
(13)
Theo A. Reid, bình quân một năm có 4
sứ đoàn của các nớc Đông Nam á đợc
phái đến Trung Hoa. Nhiều nhất là
Champa và Java, trong 50 năm, đã có
193 sứ đoàn đến thiên triều (xem Bảng
thống kê).
(14)
Thực tế, các sứ đoàn đó
mang nặng ý nghĩa biểu tợng về chính
trị nhng điều quan trọng là nhờ đó mà
kết nối đợc với thị trờng Trung Hoa.
Có rất ít các quốc vơng hay nhà vua
dẫn đầu phái đoàn sang Trung Hoa, nếu
có chỉ là những nớc nhỏ cần sự che chở
thực sự. Ngời ta không hề thấy vua
của Champa, Campuchia, Ayutthaya
hay bất cứ vị vua Lê nào (giai đoạn này)
đến yết kiến tại Bắc Kinh. Điều này cho
thấy bản chất thực sự của quan hệ triều
cống.
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
79
Các sứ đoàn đến Trung Hoa 1400 1510
Từ Java Pasai
Siam Champa
Campuchia
Pahang
Melaka Brunei
Philipin
1400-1409 8 3 11 5 4 3 3 2
1410-1419 6 7 16 9 3 3 8 4 2
1420-1429 16 5 10 9 5 2 5
1430-1439 5 3 4 10 3
1440-1449 7 4 9 2
1450-1459 3 3 3 3
1460-1469 3 1 2 4 2
1470-1479 1 3 1
1480-1489 3 4 3
1490-1499 2 3 3
1500-1509 1 2 2
(Anthony Reid. Southeast Asia in the Age of commerce. Vol 1. pp. 13)
Champa, Malacca hai đế chế
thơng mại khu vực là những ch hầu có
phái đoàn đều đặn nhất, đợc ân sủng
đặc biệt. Trong đó điển hình là Champa,
một nớc ch hầu trung thành và đợc
sủng ái, quốc gia thu đợc nhiều lợi
nhuận thơng mại từ triều cống. Vơng
quốc cử sáu mơi sứ đoàn đợc phái tới
triều Minh (1400-1510), dâng lên 31 loại
hàng hóa khác nhau.
(15)
Trong khi từ
1428-1527, Đại Việt cử 64 phái đoàn
triều cống (cộng thêm các phái đoàn đi
kèm). Các sản phẩm cống nạp thờng
xuyên của Đại Việt là đồ vàng và bạc (34
lần), ngựa 4 lần, ngà voi và sừng tê 4
lần, trầm hơng 3 lần. Tuy nhiên, tổng
giá trị hàng triều cống không đợc đề
cập (trong khi giá trị cống phẩm thời Lý-
Trần vào khoảng 20 - 30.000 xâu tiền).
Ngời ta cũng đợc biết rằng sứ thần
thờng mang theo các hàng hóa thơng
mại khác để thực hiện buôn bán. Phái
đoàn năm 1433-1434 là ví dụ, đã bị nhà
vua Lê Nhân Tông khiển trách vì dám
mang theo hàng hóa riêng trong chuyến
đi sứ.
(16)
Trong khi đó, nhà Minh cũng
chủ động phái đi số lợng sứ đoàn đông
đảo, cha kể cuộc hành trình của Trịnh
Hòa. Số lợng các sứ đoàn đợc cử đi giai
đoạn 1402-1424 phản ánh rõ điều này :
1402 1424 Champa Campuchia Siam Java
Brunei Malacca Samudra
Sứ đoàn từ T.Q 14 3 11 9 3 11 11
Sứ đoàn đến T.Q 18 7 21 17 9 12 11
(Wang Gungwu. Community and Nation : Essays on Southeast Asiapp. 52)
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
80
Ayutthaya cho ta một hình ảnh khác
của Đông Nam á lục địa trong mối quan
hệ với Trung Hoa. Với t cách là đế quốc
khu vực, vơng quốc này đơng nhiên
không cần bất cứ sự bảo hộ nào, thậm
chí đã xâm lợc hàng loạt các nớc khác.
Nhng Trung Hoa là đối tác thơng mại
quan trọng bậc nhất của Siam, lại đang
kiểm soát các vơng quốc của ngời Thái
khác tiếp giáp với Vân Nam. Và do đó,
tốt hơn là không nên làm cho thiên
triều mất lòng. Không chỉ là ch hầu
mà Ayutthaya còn cho thấy mình đủ sức
mạnh để làm một nớc đồng minh khi
cần thiết. Năm 1592, khi Nhật đang tấn
công Triều Tiên và nớc này kêu gọi sự
giúp đỡ của nhà Minh, Ayutthaya xin vua
Minh cho quân đánh thẳng đến Nhật để
kiềm chế hậu phơng của chúng. Và mặc
dù yêu cầu đó không đợc chấp nhận
nhng Ayutthaya từ đó, cung phụng
không dứt.
(17)
Ayutthaya là một trong số
các nớc tích cực triều cống. Bảng kê dới
đây phản ánh điều này.
18)
Các sứ đoàn triều cống từ Ayutthaya đến Trung Hoa giai đoạn 1368 1619
Giai đoạn Số năm Số lợng các sứ đoàn Bình quân theo thập kỷ
1368 1404 37 14 3.8
1405 1433 29 8 2.8
1434 1499 66 12 1.8
1500 1579 80 9 1.1
1580 1616 40 3 0.8
Tốngng số 225 46 2.0
Tuy nhiên, nh đã thấy, vai trò của
nhà Minh với các vấn đề chính trị ở
Đông Nam á lục địa nhanh chóng bị suy
giảm đặc biệt là từ sau thế kỷ XV, khi
mà bản thân nhà Minh cũng đối mặt với
nhiều vấn đề (Ngời Mông Cổ, chiến
tranh Triều Tiên, ngời Nữ Chân) còn
Đông Nam á lục địa ngày càng phát
triển và lớn mạnh. Trong khi sự tham
gia của ngời châu Âu cũng làm thay đổi
đáng kể quan hệ chính trị khu vực, nơi
mà ngời Hoa vốn coi là khu vực chịu
ảnh hởng duy nhất bởi nền văn minh
rực rỡ và sức mạnh của mình.
3. Quan hệ thơng mại
Vào thế kỷ XIV XV, Trung Hoa vẫn
là thị trờng lớn nhất đối với Đông Nam
á. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh vào
đầu nhà Minh cùng với quan hệ thơng
mại triều cống mới đợc thiết lập sau
các cuộc hành trình của Trịnh Hòa thúc
đẩy Đông Nam á tiến hành buôn bán,
trao đổi với Trung Hoa với quy mô tăng
nhanh. Tiền đồng Trung Hoa đợc nhập
khẩu với số lớn và là phơng tiện trao
đổi chính ở Java, Malaya, Malacca trong
khi hồ tiêu (từ ấn Độ và Java) là mặt
hàng xuất khẩu quan trọng từ Đông
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
81
Nam á tới Quảng Châu. Ngoài hồ tiêu,
gỗ vang của Siam cũng đợc ngời Hoa
nhập với số lợng lớn.
(19)
Vân Nam vốn là trung tâm của tuyến
đờng thơng mại truyền thống nối
Trung Hoa với phía Tây qua Thợng
Miến tới ấn Độ bằng đờng bộ hay vịnh
Bengal. Giai đoạn này Myanmar gặp
nhiều bất ổn chính trị, nhng thành tựu
kinh tế đáng kinh ngạc của họ giúp duy
trì vị trí trong quan hệ thơng mại với
nhà Minh. Ngời Myanmar sản xuất lúa
gạo và gỗ đa tới Trung Hoa. Từ năm
1400, Myanmar xuất khẩu bông thô vào
vùng Vân Nam, đến năm 1600, con số
này là 1.100 tấn một năm, ngoài ra còn
có gia vị, muối, đá quý. Các hàng hóa
này đợc chở bằng thuyền, đi ngợc sông
Irrawaddy hoặc bằng đờng bộ sử dụng
bò và ngựa. Một báo cáo khoảng năm
1580 cho biết có khoảng 200 thơng
nhân và 30 chiếc tàu ngợc sông để đến
biên giới Trung Hoa. Khi trở về, họ
mang theo sắt, bình đồng, vũ khí, trà,
lụa và bạc từ các mỏ của Vân Nam.
(20)
Ayutthaya và Champa là những đối
tác thơng mại quan trọng của Trung
Hoa. Ayutthaya đợc thành lập năm
1350 và nhanh chóng phát triển nhờ
vùng nông nghiệp trù phú dọc hạ lu
sông Chao Phraya. Thế kỷ XVI XVII,
phần lớn vùng trung tâm của Siam vẫn
là rừng, nơi cung cấp nguồn da hơu lớn
hàng năm lên đến 150.000 con.
(21)
hơu,
lúa gạo, gỗ vang, thiếc, hồ tiêu cùng
hàng hóa ấn Độ (bông, vải) qua vịnh
Bengal thúc đẩy thơng mại của
Ayutthaya. Tomé Pires mô tả trong
Suma Oriental: Trong thời bình, Siam
buôn bán với ngời Hoa khoảng 6 hay 7
thuyền mành một năm. Họ buôn bán với
Sunda, Palembang và các hòn đảo khác.
Họ buôn bán với Campuchia, Champa và
Đàng Trong, với Myanmar và
Chiengmai trên lục địa.
(22)
Những mô tả của Ma Huan vào thời
đó có đề cập đến các đội tàu buôn Trung
Hoa tới Siam để buôn bán và vào năm
1511, từ Malacca, Albuquerque khi
muốn phái sứ giả đến triều đình
Ayutthaya đã đi trên những con thuyền
thơng mại của thơng nhân Trung
Hoa, trong khi, ghi chép của một ngời
Bồ Đào Nha khác là De Campos nói rằng
các thơng nhân ngời Hoa có mặt ở
khắp mọi nơi trên đất Thái. Ghi chép
của ngời Hà Lan dới thời vua
Ekthotsarot (1605 - 1620) thì cho biết số
lợng ngời Hoa ở Patani đã vợt quá số
lợng ngời bản địa.
(23)
Đồng, thuốc súng
và lúa gạo là những sản phẩm quan
trọng trong giao dịch giữa Đông Nam á
lục địa với Trung Hoa giai đoạn này.
Trao đổi đồng giữa Đại Việt với nhà
Minh gia tăng nhanh về số lợng và dới
nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả
hoạt động buôn lậu tại các khu mỏ dọc
biên giới. Sau cuộc chiến năm 1428, nhu
cầu đồng tăng mạnh ở cả Đại Việt và
Trung Hoa. Theo Sun Lai Chen, vào cuối
thế kỷ XV, có tới 19 mỏ đồng đợc khai
thác dọc theo vùng lãnh thổ miền Nam
Trung Hoa, nhiều khu mỏ nằm ở Đông
và Đông Nam Vân Nam, giáp biên giới
Đại Việt và ở khu vực tranh chấp sau
chiến tranh.
Sau năm 1558, vùng đất Đàng Trong
của ngời Việt đợc định hình, với tầm
nhìn hớng biển, chúa Nguyễn đã nhanh
chóng đa lãnh thổ của mình trở thành
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
82
một bộ phận quan trọng của hệ thống
thơng mại Đông Nam á. Thơng mại
với Trung Hoa và vai trò của Hoa kiều
trở thành nhân tố quan trọng đối với nền
thơng mại và chính trị Đàng Trong.
Hàng hóa của ngời Hoa đợc chúa
Nguyễn rất mong đợi. Lê Quý Đôn ghi
lại trong Phủ Biên tạp lục: Hai xứ
Thuận Hóa, Quảng Nam không có mỏ
đồng, Nhật Bản thì thổ sản có nhiều
đồng đỏ, nên hàng năm tàu nớc ấy chở
đến ta bán, nhà nớc cử ngời thu mua,
cứ 100 cân giá 45 quan tiền đồng. Còn
nh tàu thuyền các khách buôn ở Phúc
Kiến và Quảng Đông thuộc Trung Hoa,
có chuyên chở đồng đỏ sang nớc ta thì
bán phải khai báo đầy đủ giấy tờ, Nhà
nớc theo giá định trớc mà mua, còn
thừa, khách mới đợc mua bán đổi chác
với ngời nớc ngoài
(24)
.
Cuộc xung đột kéo dài của ngời Thái,
Miến, Khmer, Việt, Chăm làm gia tăng
nhu cầu các vật phẩm quân sự. Thuốc
súng là mặt hàng Đông Nam á lục địa
nhập khẩu số lợng lớn giai đoạn này.
Nguồn cung cấp thuốc súng chủ yếu là
từ Nhật Bản và Phơng Tây. Các nớc
Đông Nam á không chỉ nhập phục vụ
nhu cầu của mình mà còn coi đó là món
hàng triều cống đến nhà Minh nhằm
thõa mãn cuộc cách mạng vũ khí ở nớc
này. Minh sử cho thấy Nhật Bản,
Ryukyu, Siam, Champa đã gửi thuốc
súng triều cống đến nhà Minh
(25)
. Nhiều
nớc Đông Nam á lục địa xây dựng các
hạm đội lớn và quân đội trang bị vũ khí
mới. Hạm đội của Chúa Trịnh có đến 500
thuyền buồm lớn, mỗi cái ít nhất chở
đợc ba khẩu thần công
(25)
. Trong khi
cũng nh Ayutthaya, ngời Myanmar
thiết lập nên các đạo quân với súng tay
và súng thần công. Năm 1605, hoàng gia
Myanmar lập đạo quân chiến đấu 1000
ngời có 10 và 100 súng tay
(26)
. Chính
ngời Hoa đã đa kỹ thuật chế tạo súng
đến Siam vào thế kỷ XVI, và cũng chính
Hoa thơng (cùng với ngời Nhật và
Đông Nam á khác) đã cung cấp thuốc
súng, vũ khí cho cả Siam và Myanmar
trong các cuộc chiến tranh quy mô lớn
giữa hai nớc giai đoạn này.
C dân Đông Nam á lục địa bắt đầu
từ thế kỷ XV cũng chủ động tham gia
vào các trao đổi thơng mại với nhà
Minh thông qua việc cử các con thuyền
mang theo hàng hóa tới các hải cảng của
Trung Hoa cũng nh những thơng
điếm của Hoa kiều ở Đông Nam á.
Trong đó, đáng chú ý nhất là chính
quyền Malacca (1400-1511), Đàng
Trong, Ayutthaya và Pegu. Vào đầu thế
kỷ XVII, nhận thấy sự phát triển của
nền thơng mại khu vực, chính quyền
Auytthaya muốn kiểm soát trực tiếp hệ
thống thơng mại trong vơng quốc. Vua
Pasat Thong, ngời kế tục Ekathotsarot
vào năm 1629 đã tìm cách độc quyền
ngoại thơng. Ngời Trung Hoa và nớc
ngoài đến các cảng Tây Nam Ayutthaya
đều phải đợc cấp phép, còn hàng hóa
đợc tập trung tại các kho hàng lớn của
nhà vua ở Ayutthaya trớc khi xuất
khẩu. Đồng thời nhà vua cùng anh trai
hàng năm đều phái các đội thuyền buôn
tới Quảng Châu và các hải cảng của
Trung Hoa, một số thuyền thậm chí đa
hàng hóa đến Coromandel. Siam đã tận
dụng vị thế của nớc ch hầu đợc u ái
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
83
để tiến hành buôn bán với nhà Minh.
Vai trò của thơng nhân Hoa đợc vua
Siam coi trọng, nhất là từ khi ngời
Nhật Bản bị trục suất. Ngời Siam còn
lợi dụng các con thuyền mành Trung
Hoa nhằm chuyên chở hàng hóa đến
Nhật Bản sau năm 1636, khi nớc Nhật
đóng cửa và chỉ chấp nhận giao thơng
với ngời Hoa.
(26)
Lúa gạo từ Đông Nam á lục địa là
nguồn cung cấp thờng xuyên của Trung
Hoa. Lê Quý Đôn viết trong Vân Đài loại
ngữ: Tỉnh Quảng Đông đất rộng, ngời
đông nhng có tục thích buôn bán, phần
nhiều trồng cỏ cây, thuốc lá, gạo thóc thì
ít, quá nửa dân ấy ăn bám ở tỉnh khác
hoặc mua gạo ở nớc Nam
(27)
. Việc nhập
khẩu gạo của các tỉnh miền Nam Trung
Hoa còn tiếp diễn sang nhà Thanh, cho
đến khi Đàng Ngoài bị tàn phá bởi các
cuộc chiến tranh phong kiến. Bình quân,
hàng năm Đông Nam á lục địa xuất khẩu
khoảng 40.100 tấn gạo từ 6 trung tâm
Siam, Pegu, Campuchia, Songkhla,
Nakhon Sithammarat, Hạ Miến. Số gạo
này đợc đa đến Malacca, quần đảo
hơng liệu, Philippines để phục vụ c dân
bản địa, Hoa kiều và xuất trực tiếp sang
Trung Hoa.
Nh vậy, số tàu đến Đông Nam á lục
địa là 24 so với 18 con tàu đến Đông Nam
á hải đảo, chiếm 55%. Điều đó cho thấy vị
thế của Đông Nam á lục địa trong quan
hệ với Trung Hoa.
Vấn đề Hoa kiều
Dới thời Minh, các cuộc di c của
ngời Hoa diễn ra với quy mô lớn, có tổ
chức với nhiều tầng lớp dân c khác
nhau. Chính sách cấm hải cắt đứt nguồn
làm ăn của các thơng nhân và nạn cớp
biển Wako ở Hoàng Hải đe dọa đến cuộc
sống của họ, trong khi Đông Nam á là
một môi trờng thơng mại rộng mở,
điều kiện sống cũng dễ dàng hơn. Đến
cuối thời Minh, sự xâm lợc của ngoại
tộc Mãn Thanh là nguyên nhân của các
cuộc di c hàng loạt tới Đông Nam á lục
địa. Bớc đầu tiên của quá trình này là
năm 1380, khi Minh Thái Tổ đa 25 vạn
quân vào Vân Nam. Tới năm 1388, khi
bình định xong Vân Nam và Quý Châu,
quân Minh xâm lợc các vùng đất của
ngời Thái ở Lun-chuan, kéo theo đó là
cuộc di dân ồ ạt của ngời Hoa vào vùng
đất này, bao gồm các cuộc di c tự phát
và chính sách đồng hóa ngời bản địa
của nhà Minh.
(28)
Trong khi về phía Nam, ghi chép cổ
của ngời Thái cho biết sự xuất hiện khá
thờng xuyên của thơng nhân và Hoa
kiều trên vịnh Thái Lan vào cuối thế kỷ
XIII. Theo đó, bán đảo Malay là khu vực
đầu tiên của Siam thu hút ngời Hoa tới
buôn bán. Hàng năm, có một đội thuyền
từ Trung Hoa cập bến, xây dựng nên các
khu định c tạm thời ở các hải cảng.
(29)
Họ tiến hành bán các hàng hóa Trung
Hoa và mua các sản phẩm của ngời
Thái. Lợi dụng gió mùa, thơng nhân
Trung Hoa còn tiến hành buôn bán với
các khu vực dọc theo bán đảo Malay
nh: Chumphon, Suratthani, Nakhonsi-
thammarat và sau đó trở về vào đợt
gió mùa Tây Nam với các hàng hóa từ
quần đảo Indonesia, Siam và ấn Độ. Một
số thơng nhân ngời Hoa đã vợt qua
eo Malacca, vịnh Bengal để tiến hành
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
84
buôn bán trực tiếp với thị trờng vùng
cửa sông Hằng và Coromandel. Theo
những mô tả của nhà du hành Ibn
Batutah vào giữa thế kỷ XIV, chỉ có các
con thuyền mành Trung Hoa làm nhiệm
vụ chuyên chở và nối liền miền Nam ấn
Độ với Đông Nam á, Trung Hoa.
Các cuộc hành trình của Trịnh Hòa
với hàng vạn ngời Hoa đi qua Đông
Nam á và c trú tạm thời nhiều tháng
trời làm cho họ hiểu biết rõ hơn về khu
vực, về nền kinh tế, chính trị bản xứ,
cuộc sống của Hoa kiều và sự u ái của
các chính phủ đối với họ. Vì thế, đó có
thể là cứu cánh cho họ khỏi những khó
khăn kinh tế hay bất ổn chính trị thờng
thấy ở Trung Hoa.
Trong quá trình định c tại các nớc
Đông Nam á lục địa, quan hệ hôn nhân
giữa Hoa Kiều với phụ nữ bản xứ khá
phổ biến. Đặc biệt là Hoa kiều ở
Campuchia và Siam. Bên cạnh Chân
Lạp phong thổ ký, còn những ghi chép
khác của ngời đơng thời về điều này.
Fei Hsin, một trong các tùy tùng của
Trịnh Hòa ghé qua Ayutthaya đã ghi lại:
Bất cứ khi nào gặp đàn ông Trung Hoa,
ngời phụ nữ Siam cũng lấy làm thú vị,
chuẩn bị rợu sẵng sàng để tiếp đãi và
thể hiện sự tôn trọng đối với họ, vui vẻ ca
hát và giữ họ lại qua đêm Trong khi
ngời chồng không đợc lo lắng mà tỏ ra
hãnh diện vì vợ mình đủ quyến rũ để
làm cho ngời Trung Hoa cảm thấy hài
lòng.
(30)
Xuất phát từ hiện tợng này,
trong xã hội Siam đầu thế kỷ XV bắt đầu
xuất hiện thế hệ trẻ em có bố là ngời
Hoa, mẹ ngời Thái (Ngời Thái gọi là
Lukjin). Tình trạng di c và hôn nhân
của ngời Hoa đến Siam phổ biến đến
mức sang thế kỷ XVI, ở nớc này đã
xuất hiện những khu phố lớn của ngời
Hoa. Thời điểm này cũng trùng với giai
đoạn xuất hiện các khu định c ngời
Hoa ở Hội An (Quảng Nam), Phú Xuân,
Ava, Phnompenh (Thế kỷ XVI - XVII).
Trong số các nớc Đông Nam á lục địa,
Ayutthaya là nơi Hoa kiều đông đảo và
phát triển mạnh ở các thế kỷ XVI
XVII. Nh đã nêu trên, chính quyền
Ayutthaya có những chính sách đặc biệt
đối với Hoa Kiều. Điều này không chỉ
phản ánh qua ghi chép của ngời
phơng Tây mà còn của chính các học
giả Trung Hoa đơng thời. C dân bản
địa ngời Siam tiếp đón ngời Hoa một
cách thân mật. Hơn bất cứ cộng đồng c
dân của quốc gia nào, Siam là quốc gia
thân thiện với ngời Hoa.
(31)
Vào giữa thế kỷ XVII, khi quân
Thanh tràn qua Sơn Hải quan, tiến vào
Trung Nguyên, làn sóng di d ồ ạt mới
của ngời Hoa diễn ra với số lợng lớn
cha từng có tới Đông Nam á. Làn sóng
di c mới của ngời Hoa đã gây ra
những xáo trộn lớn cho các cộng đồng c
dân Đông Nam á về kinh tế, chính trị.
Theo ớc tính, vào thời Minh, số lợng
ngời lu vong lên đến 6 triệu.
(33)
Hoa
kiều đợc triều đình phong kiến Đông
Nam á lục địa coi trọng và sử dụng vào
nhiều hoạt động khác nhau: thơng mại,
mở mang bờ cõi, phát triển kinh tế và
phục vụ các hoạt động quân sự, chính trị
của Nhà nớc. Chính sách của các nhà
cầm quyền Đông Nam á lục địa là một
trong những nguyên nhân tạo nên sự
phát triển của cộng đồng ngời Hoa.
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
85
Phần lớn các chính phủ đều muốn lợi
dụng vai trò thơng mại của ngời Hoa
và xa hơn nữa là tạo điều kiện để họ xây
dựng các khu định c, sử dụng họ nh là
các quan chức của bộ máy nhà nớc và
thuế vụ. Chúa Nguyễn tỏ ra khôn khéo
trong việc sử dụng ngời Hoa phục vụ
cho công cuộc phát triển kinh tế và mở
rộng vùng đất phơng Nam, đặc biệt là
việc kiểm soát thơng mại, môi giới và
làm cầu nối giữa triều đình với thơng
nhân nớc ngoài. Hoa kiều lu vong
đợc Chúa Nguyễn tạo điều kiện c trú
khiến họ trở thành thần dân của mình.
Theo đó, ngời Hoa đợc phép xây dựng
các phu phố buôn bán và khu định c
lâu dài nh ở Hội An, Thanh Hà, Nớc
Mặn, Đông Phố, Mỹ Tho và các Minh
hơng. Giáo sĩ Bồ Đào Nha Christoforo
Borri, ngời đến Đàng Trong năm 1621
đã mô tả: chúa Đàng Trong xa kia cho
ngời Nhật và ngời Trung Quốc chọn
một địa điểm và nơi thuận lợi để tiến
hành buôn bán. Thành phố này gọi là
Faifo, thành phố lớn đến độ ngời ta nói
là có hai thành phố, một phố ngời
Trung Quốc và một phố ngời Nhật. Mỗi
phố có khu vực riêng và tập tục riêng.
Ngời Trung Quốc có luật lệ và phong
tục riêng của họ, ngời Nhật cũng vậy.
Theo Taboulet, ở Hội An, số Hoa kiều có
đến 6000 và tất cả đều là những đại
thơng gia.
(34)
Cũng nh ngời Siam tỏ
ra thân thiện với Hoa Kiều, các chúa
Nguyễn ban cho họ nhiều quyền hạn
rộng rãi về thơng mại, quan thuế.
Ngời Hoa nắm trong tay công việc tàu
vụ ở các thơng cảng, bao thu mua hàng
hóa nội địa cung cấp cho ngời nớc
ngoài, cung cấp hàng hóa nớc ngoài và
hàng Trung Hoa đến với ngời Việt và
trực tiếp đa các hàng hóa Đại Việt ra
các hải cảng Đông Nam á khác.
ở Ayutthaya, vai trò của ngời Hoa
trong nền chính trị rất đợc coi trọng.
Sau cuộc nổi loạn của võ sĩ Nhật Bản
(ronin) năm 1620, năm 1632 ngời Nhật
bị tàn sát và trục suất về nớc. Sau sự
kiện này, vai trò thơng mại và chính trị
của ngời Hoa đợc củng cố. Ngời Hoa
đợc vua Ayutthaya sử dụng tham gia
vào mạng lới thơng mại độc quyền của
triều đình, tới mức một số thơng nhân
Trung Hoa sau đó đã trở thành các đại
diện thơng mại của nhà vua Prasat
Thong, với quyền tự do trao đổi buôn
bán ở Siam. Thơng nhân Hà Lan Van
Vliet mô tả vào năm 1638 một cách đầy
ghen tị rằng: ở nớc Siam, rất nhiều
thơng nhân Trung Hoa đợc hởng
quyền tự do thơng mại trên toàn bộ
vơng quốc.
(35)
Nhờ các chính sách đó, từ thời Minh,
ngời Hoa ở Đông Nam á lục địa đã tạo
nên những cộng đồng cố kết chặt chẽ với
số lợng lớn và có tiềm lực kinh tế, có
tiếng nói chính trị. Chính các cộng đồng
này sẽ đợc duy trì, phát triển tới các xã
hội Đông Nam á hiện đại.
Kết luận
Wang Gungwu cho rằng quan hệ giữa
Nhà Minh với Đông Nam á có thể tóm
gọn trong vấn đề: chính sách của nhà
Minh đối với cuộc chiến tranh giữa ngời
Việt và ngời Chăm với sự thất thủ của
Champa vào năm 1471, mối quan hệ đặc
biệt giữa Trung Hoa với Đại Việt, các
nguyễn thị kiều trang vũ đức liêm
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
86
hoạt động thơng mại và chính trị hàng
hải của Trung Hoa và việc Trung Hoa
tiến hành cai trị các vùng đất mà ngày
nay là Lào, Myanmar và tỉnh Vân Nam
thông qua những viên thổ quan.
(36)
Tuy
nhiên, chúng tôi muốn đặt mối quan hệ
này trong bối cảnh rộng lớn hơn giữa các
mối giao lu khu vực, liên khu vực và
thế giới. Bối cảnh mới, những thay đổi
lớn và sâu sắc trên nhiều phơng diện
đã trùm lên mối quan hệ này và thúc
đẩy nó vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp
của những liên hệ triều đình với những
mối liên hệ toàn diện và có ảnh hởng
sâu rộng. Sự phát triển nhanh chóng của
các nớc Đông Nam á lục địa đã làm
chuyển dịch vị thế của các đối tác chính
trị khu vực trong mối tơng quan với
nhà Minh, đặc biệt là sau chiến thắng
của ngời Việt và sự hình thành hai
trung tâm quyền lực mới ở Đông Nam á
lục địa (Đại Việt, Ayutthaya).
Giới cầm quyền nhà Minh cũng đã ý
thức đợc những thay đổi mới của môi
trờng chính trị và hàng hải trong khu
vực, kết quả là các cuộc hành trình hàng
hải lớn, kéo dài trong gần ba thập kỷ
(1405-1433), tạo nên mạng lới các mối
quan hệ chính trị, thơng mại kết nối
chặt chẽ dọc theo lộ trình hàng hải từ
Biển Đông đến ấn Độ dơng. Đối với
Đông Nam á lục địa, thế kỷ XV-XVII để
lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử phát
triển của khu vực, trong đó có những
tơng tác với Trung Hoa về kinh tế,
thơng mại, chính trị và dân c. Làn
sóng di c của Hoa kiều tạo ra nhiều
biến động về kinh tế, chính trị, xã hội và
là nhân tố có ảnh hởng lớn đến lịch sử
Đông Nam á lục địa giai đoạn tiền hiện
đại mà hệ quả của nó vẫn còn chi phối
các xã hội Đông Nam á ngày nay.
chú thích:
(1) Victor Lieberman. Strange Parallels:
Volume 1, Integration on the Mainland:
Southeast Asia in Global Context, c. 800-
1830 (Studies in Comparative World
History). Cambrige University press. 2003.
pp. 147
(2) Anthony Reid. Southeast Asia in the
Early Modern Era: Trade, Power and Belief.
Cornell University Press, 1993. Anthony
Reid. Sojourners and Settlers: Histories of
Southeast Asia and the Chinese. Hawaii
University press. 1996
(3) Dẫn Aung-Thwin và Victor Lieberman.
Victor Lieberman. Strange Parallels. pp. 141,
Nicholas Tarling. Cambridge History of
Southeast Asia. Vol 2. c. 1500 1800.
Cambridge University. pp. 117 - 119
(4) Anthony Reid. Southeast Asia in the
age of Commerce Vol 2. pp. 21 - 22
(5) Victor Lieberman. Strange Parallels
pp. 149
(6) A. Reid. Southeat Asia in The Age of
Commerce. Vol 1. pp. 13-14, Thống kê của
La Louère, dân số Siam năm 1687 vào
khoảng 1.900.000 ngời. Cambridge History
of Southeast Asia Vol 2. pp. 119
(7) Victor Lieberman. Strange Parallels
pp. 368
(8) Anthony Reid. Southeast Asia in
Early modern era pp. 12, Anthony Reid.
Southeast Asia in the Age of Commerce,
1450 1680. Vol 1: The Lands below the
Winds. Vol 2. Expansion and Crisis. Yale
University Press 1988-1993
(9) Martin Staurt-Fox. A Short history of
China and Southeast Asia. pp.88
Một số vân đề
Nghiên cứu Trung Quốc
số 7(95) - 2009
87
(10) Denis C. Twitchett, Frederick W. Mote.
The Cambridge History of China: Volume 8,
The Ming Dynasty, Part 2, 1368-1644.
Cambridge University Press 1998, pp. 313
(11) Cambridge History of China. Vol 8.
pp. 314
(12) Cambridge History of China. Vol 8.
pp. 325
(13) Momoki Shiro. Đại Việt và thơng
mại biển Đông thế kỷ X XV. Trong Đông á
Đông Nam á Những vấn đề lịch sử và hiện
tại. Nxb Thế giới. 2004. tr. 324
(14) Anthony Reid. Sojourners and
Settlers : Histories of Southeast Asia and
the Chinese. University of Hawaii press.
Honolulu. 1996. pp. 28
(15) Momoki Shiro. Champa chỉ là một
thể chế biển ?. Nghiên cứu Đông Nam á số
4/1999
(16) Momoki Shiro. Đại Việt và thơng
mại biển Đông tr. 325
(17) Sự kiện đợc ghi chép trong Minh sử,
T liệu Khoa Lịch sử, trờng ĐHKHXH &
NV. ĐHQG HN. Dẫn Nguyễn Văn Kim.
Thuyền mành Đông Nam á đến Nhật Bản
thế kỷ XVII XVIII. Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử. Số 11, 12/2007
(18) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 6, 12
(19) Cambridge History of Southeast
Asia. Vol 2 pp. 120
(20) Victor Lieberman. Strange Parallels.
pp. 145
(21) John Villiers, Caron and Schouten
The Mighty Kingdoms of Japan and Siam
(1671), The Siam Society Bangkok, 1986, pp.
148. Dẫn Nguyễn Văn Kim. Quan hệ giữa
Nhật Bản và Đông Nam á. tr. 139
(22) J. Kathirithamby-Wells & John
Villiers. The Southeast Asian Port and
Polity. pp. 128 ; Victor Lieberman. Strange
Parallels. pp. 269
(23) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 7
(24) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 9
(25) Lê Quý Đôn. Vân Đài Loại Ngữ. Tập
1. Nxb Văn Hóa Thông tin, Hà Nội, 1995. tr.
218
(26) Anthony Reid. The Unthreatening
alternative Chinese Shipping in Southeast
Asia, 1567 1842. In Pho Hien : The Center
of International Commerce in the 17
th
18
th
centuries. The Gioi Publishers. Hanoi. 1994.
pp. 56
(27) Cambridge History of Southeast
Asia. Vol 2. pp. 123
(28) Anthony Reid. The Unthreatening
alternative Chinese Shipping in Southeast
Asia, 1567 1842. pp. 59
(29) Martin Staurt-Fox. A Short history
of China and Southeast Asia. pp.79
(30) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 1 - 2
(31) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 3
(32) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp. 8
(33) Lục Đức Dơng. Lịch sử lu dân.
Nhà xuất bản Trẻ. 2001. tr. 139
(34) G. Taboulet. La Geste Fracaise en
Indochine (texte 43). Faifo en 1744 daprès
Pirres Poive. Dơng Văn Huy. Chính sách
của chính quyền Đàng Trong đã dẫn,
Christoforo Borri. Xứ Đàng Trong năm 1621.
Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1999, tr. 92.
Xem thêm Olga Dror and K. W. Taylor.
Views of Seventeenth-Century Vietnam :
Christoforo Borri on Cochinchina and
Samuel Baron on Tonkin. Southeast Asia
Program Publications at Cornell University.
2006
(35) G. William Skinner. Chinese Society
in Thailand. pp 10
(36) Wang Gungwu. Ming foreign
relations: Southeast Asia. Trong Cambridge
History of China: Vol 8. pp. 301 332
nguyÔn thÞ kiÒu trang – vò ®øc liªm
Nghiªn cøu Trung Quèc
sè 7(95) - 2009
88