Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.22 KB, 70 trang )

Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Lời mở đầu
Những năm vừa qua cùng với quá trình phát triển kinh tế, cùng với sự đổi
mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đợc
hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao chất l-
ợng quản lý tài chính Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp. Ngày 1-11-1995 Bộ trởng
Bộ Tài chính đã ký quyết định số 1141/TC-QĐ-CĐKT ban hành hệ thống chế độ
kế toán doanh nghiệp. Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành lần này
bao gồm cả bốn bộ phận cơ bản.
- Hệ thống báo cáo tài chính và nội dung, phơng pháp lập các báo cáo tài
chính doanh nghiệp.
- Hệ thống tài khoản kế toán và nội dung, kết cấu, phơng pháp phản ánh của
tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
- Chế độ chứng từ kế toán
- Chế độ sổ kế toán
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, để hệ thống kế toán áp dụng có hiệu quả, có
chất lợng, thoả mãn nhu cầu thông tin, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu quản
trị kinh doanh của từng doanh nghiệp. Bộ Tài chính luôn luôn có những sửa đổi và
bổ sung hợp lý.
Cải cách hệ thống kế toán Việt Nam đòi hỏi phải cải cách và xây dựng mới
đồng bộ cả chế độ chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, tài khoản và báo cáo tài
chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng trong thực tế về công tác kế toán
doanh nghiệp.
Bên cạnh việc quản lý doanh nghiệp bằng hệ thống sổ sách, hệ thống tài
khoản kế toán, hệ thống báo cáo tài chính, chế độ chứng từ kế toán. Các kế toán tr-
ởng và ban giám đốc phải nắm vững và phân tích các báo cáo tài chính. Phải biết
điều chỉnh kịp thời các nguồn vốn, các khoản nợ, vay một cách hợp lý. Vấn đề này
1
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là một trong những yếu tố sống còn của
doanh nghiệp.


Sau đây là phần trình bày của tôi về việc phân tích tài chính của xí nghiệp
Nội dung gồm 4 phần:
Phần I:
Những vấn đề chung về lập báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài
chính doanh nghiệp.
Phần II:
Lập bảng tổng kết tài sản và phân tích thực trạng tài chính của doanh
nghiệp theo các số liệu của đề tài.
Phần III:
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phần IV:
Kết luận và ý kiến đề xuất.
Phần V :
Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả.
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Phần I
Những vấn đề chung về lập báo cáo tài chính và
phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng kết nhất về tình hình tài
sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo kế toán tài chính là ph-
ơng tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho
những ngời quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu t, nhà cho vay, cơ quan thuế và
các cơ quan chức năng )
1.1.2. ý nghĩa:
Báo cáo kế toán tài chính: cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu
cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực
trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự toán

trong tơng lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc đề
ra những quyết định về quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc đầu t vào các
doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ
hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
1.2. Bảng cân đối kế toán và phơng pháp lập
1.2.1. Bảng cân đối kế toán
a. Khái niệm và kết cấu
a1. Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán (còn gọi là Bảng tổng kết tài sản) là một báo cáo tài
chính phản ánh tổng quát tình hình vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
định theo tài sản nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn). Về bản chất bảng cân đối
kế toán là 1 bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công
nợ phải trả.
a2. Kết cấu:
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một
cách tổng quát tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển
vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Kết cấu của bảng gồm 2 phần:
* Phân 1:
Phần phản ánh vốn dới góc độ biểu hiện gọi là "Tài sản" (ASS ets)
* Phần 2:
Phần phản ánh vốn dới góc độ nguồn hình thành gọi là "nguồn vốn" hay
nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả (owner's Equity and liabilities).
Hai phần "Tài sản" và "nguồn vốn" có thể đợc kết cấu làm hai bên (bên trái
và bên phải) hoặc một bên (bên trên và bên dới). Mỗi phần đều có số tổng cộng và
tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau, vì phản ánh cùng một lợng vốn
tức là:
Tài sản = Nguồn vốn
Mẫu: Bảng cân đối kế toán
Tài sản

Số
đầu
năm
Số
cuối
kỳ
Nguồn vốn
Số
đầu
năm
Số
cuối
kỳ
A. Tài sản lu động và đầu
t N.H
A. Nợ phải trả
I. Tiền I. Nợ ngắn hạn
II. Đầu t tài chính ngắn
hạn
II. Nợ dài hạn
III. Các khoản phải thu III. Nợ khác
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
IV. Hàng tồn kho B. Nguồn vốn chủ sở hữu
V. Tài sản lu động khác I. Nguồn vốn - quỹ
B. Tài sản cố định và đầu t
dài hạn
II. Nguồn kinh phí
I. Tài sản cố định
II. Đầu t tài chính dài hạn
III. Chi phí XDCB dở dang

IV. Ký quỹ, ký cợc dài hạn
Tổng cộng Tổng cộng
1.2.2. Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
Việc tuân thủ các nguyên tắc sau sẽ bảo đảm cho việc lập bảng cân đối kế
toán đợc nhanh chóng, dễ dàng và chính xác.
1. Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; tiến hành
khoá sổ kế toán; tính ra số d cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân
tích; kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan, bảo đảm
khớp, đúng.
2. Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột "số cuối kỳ" của Bảng cân đối kế toán
ngày 31-12 năm trớc. Số liệu ở cột này sẽ đợc chuyển vào cột "Số đầu năm" của
các bảng cân đối kế toán của năm nay.
3. Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ và Có của tài khoản
thanh toán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn cứ vào số chi tiết để ghi vào các chỉ
tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán.
4. Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn
cứ vào số d của tài khoản đó (tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích) để phản
ánh. Số d bên Nợ của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên "Tài sản" và số d bên có của tài
khoản sẽ đợc ghi vào bên "Nguồn vốn" trừ một số trờng hợp ngoại lệ, để phản ánh
chính xác quy mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp đợc quy định dới đây:
+ TK 214: "Hao mòn TSCĐ"
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
+ TK 129: "Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn"
+ TK 139: "Dự phòng phải thu khó đòi".
+ TK 159: "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho"
+ TK 229: "Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn"
Các tài khoản trên mặc dầu có số d bên Có nhng đợc ghi đỏ bên "Tài sản"
(giảm trừ).
Một số tài khoản khác có số d bên Nợ hoặc bên Có nhng đợc ghi bên
"Nguồn vốn" nh:

+ TK 412: "Chênh lệch đánh giá lại tài sản"
+ TK 413: "Chênh lệch tỷ giá"
+ TK 412: "Lợi nhuận cha phân phối"
Nếu các tài khoản trên d Có thì ghi đen bình thờng. Ngợc lại nếu các TK đó
có số d Nợ thì phải ghi đỏ để trừ đi.
5. Chỉ tiêu "Các khoản phải thu khác" đợc tính bằng cách tổng cộng số d
bên Nợ của các tài khoản 1388, 333, 334 và chỉ tiêu "các khoản phải trả, phải
nộp khác" đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên Có của các tài khoản thanh toán
liên quan nh TK 338 (trừ TK3381).
- Đối với bảng cân đối của toàn doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị trực
thuộc có bảng cân đối kế toán riêng nh Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp ), Khi
lập cần tiến hành bù trừ một số chỉ tiêu sau:
+ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc: Lấy phần d Nợ tài khoản 1361
trên sổ cái của đơn vị chính trừ đi phần d Có TK411 trên sổ cái của đơn vị trực
thuộc (chi tiết vốn cấp trên cấp).
+ Phải trả (hoặc phải thu) các đơn vị nội bộ: lấy số d Có của TK336 trừ đi d
Nợ của TK1368 trên bảng cân đối kế toán của đơn vị chính và các đơn vị trực
thuộc. Nếu kết quả > 0 thì phản ánh.
Khoản phải thu nội bộ
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
+ Nguồn vốn kinh doanh: Lấy số d Có của tài khoản 411 của đơn vị chính
cộng với d Có tài khoản 411 của các đơn vị trực thuộc (trừ vốn do cấp trên cấp).
Đối với bảng cân đối kế toán riêng của từng đơn vị (chính trực thuộc) thì
không phải bù trừ.
* Cột "số đầu năm": căn cứ vào số liệu ở cột "Số cuối kỳ" trên bảng cân đối
kế toán ngày 31-12 năm trớc để ghi.
* Cột "số cuối kỳ"
Phần "tài sản"
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (mã số 100)
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn

hạn có đến thời điểm báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn,
các khoản phải thu và giá trị tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Mã số 100 = Mã số 110 + mã số 111 + Mã số 112 + Mã số 113 + Mã số 114
+ mã số 115 + mã số 116 + Mã số 117 + Mã số 118 + Mã số 119 + Mã số 120.
1. Tiền mặt tại quỹ (mã số 110)
Phản ánh số tiền mặt thực tồn quỹ (bao gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ);
giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang đợc giữ tại quỹ.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tiền mặt tại quỹ" là số d nợ của tài khoản 111
"Tiền mặt" trên Sổ Cái.
2. Tiền gửi ngân hàng (mã số 111)
Phản ánh số tiền thực có gửi ở ngân hàng bao gồm cả tiền Việt Nam và
ngoại tệ; giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn gửi ở các ngân hàng.
Trong trờng hợp doanh nghiệp có tiền gửi ở các tổ chức tài chính, tổ chức tín
dụng khác thì số d tiền gửi có đế thời điểm báo cáo cũng đợc phản ánh trong chỉ
tiêu này.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tiền gửi ngân hàng" là số d Nợ của Tài khoản
112 "Tiền gửi ngân hàng" trên sổ cái.
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
3. Đầu t tài chính ngắn hạn (mã số 112)
Phản ánh giá trị các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, bao gồm đầu t chứng
khoán ngắn hạn, góp vốn liên kết kinh tế dới 1 năm, cho vay ngắn hạn, gửi tiền tiết
kiệm từ 3 tháng đến 1 năm và đầu t ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi vốn dới một
năm.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ của tài khoản 121 "Đầu t tài chính
ngắn hạn" trên Sổ Cái.
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn (mã số 113)
Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn
hạn tại thời điểm báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn:
(***)

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn"
là số d có của tài khoản 1591 "Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn"
lấy ra từ sổ Cái.
5. Phải thu của khách hàng (mã số 114).
Phản ánh số tiền còn phải thu của ngời mua và khoản tiền trả trớc cho ngời
bán của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "phải thu của khách hàng" căn cứ vào tổng số d
nợ của tài khoản 131 "Phải thu của khách hàng" mở theo từng khách hàng trên sổ
kế toán chi tiết tài khoản 131 và số d nợ của tài khoản 331 "phải trả cho ngời bán"
mở cho từng ngời bán trên sổ chi tiết tài khoản 331.
6. Các khoản phải thu khác (mã số 115)
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tợng có liên quan nh: cho vay
tạm thời, các khoản phải thu về đợc phạt, đợc bồi thờng, các khoản trả thừa cho
ngời lao động, cho NSNN, các khoản đa đi ký quý, ký cợc, cầm cố.
Số liệ để ghi vào chỉ tiêu "các khoản phải thu khác" là số d nợ của các tài
khoản 138 "phải thu khác", tài khoản 333 "Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc"
tài khoản 334 "phải trả ngời lao động", tài khoản 338 "phải trả, phải nộp khác"
theo chi tiết từng đối tợng phải thu trên sổ kế toán chi tiết.
7. Dự phòng phải thu khó đòi (mã số 116)
Phản ánh khoản dự phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn có khả năng khó
đòi tại thời điểm báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn
(***_.
Số liệu để ghi vào chi tiêu "dự phòng phải thu khó đòi" là số d có của tài
khoản 1592 "dự phòng phải thu khó đòi" lấy ra từ Sổ cái.
8. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (mã số 117)
Chỉ tiêu "thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ" dùng để phản ánh số thuế GTGT
còn đợc khấu trừ và số thuế GTGT còn đợc hoàn lại đến cuối năm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ" căn cứ vào số

d Nợ của tài khoản 133 "Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ" trên sổ cái tại thời
điểm cuối năm kế toán.
9. Hàng tồn kho (mã số 118)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá các loại hàng tồn kho dự trữ
cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (bao gồm cả hàng đang tồn
kho, hàng đang trong quá trình sản xuất dở dang và hàng gửi đi bán hoặc dịch vụ
hoàn thành cha đợc chấp nhận thanh toán) tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tieu "Hàng tồn kho" là số d Nợ của các tài khoản 152
"nguyên liệu, vật liệu"; Tài khoản 153 - "Công cụ, dụng cụ"; Tài khoản 154- "chi
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
phí sản xuất, kinh doanh dở dang"; Tài khoản 155 - "Thành phẩm"; Tài khoản 156
"Hàng hoá"; Tài khoản 157 - "Hàng gửi đi bán" trên Sổ Cái.
10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (mã số 119)
Phản ánh các khoản dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời
điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức trong ngoặc
đơn: (***).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" là số d Có của
Tài khoản 1593 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" lấy ra từ Sổ Cái.
11. Tài sản lu động khác (mã số 120)
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị các loại tài sản lu động khác cha đợc phản ánh
trong các chỉ tiêu trên, nh: Số tiền tạm ứng cho ngời lao động cha thanh toán đến
thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tài sản lu động khác" là số d Nợ của tài khoản
141 "Tạm ứng" trên sổ Cái.
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn (mã số 200).
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định, giá
trị thuần của các khoản đầu t tài chính dài hạn. Chi phí đầu t xây dựng dở dang
của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
Mã số 200 = Mã số 110 + Mã số 213 + Mã số 214 + Mã số 215 + Mã số 216.
I. Tài sản cố định (mã số 210)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trị (-) giá
trị hao mòn luỹ kế) của các loại tài sản cố định (gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê
tài chính, TSCĐ vô hình) tại thời điểm báo cáo.
Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212
1. Nguyên giá (mã số 211)
Phản ánh tổng nguyên giá các loại tài sản cố định hữu hình, TSCĐ thuê tài
chín, TSCĐ vô hình tại thời điểm báo cáo.
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Nguyên giá" là số d Nợ của Tài khoản 211 "Tài
sản cố định" trên sổ cái.
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (mã số 212)
Phản ánh tổng giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định hữu hình, tài
sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô hình luỹ kế đến thời điểm báo cáo.
Số liệu chỉ tiêu này đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn: (***).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Giá trị hao mòn luỹ kế" là số d Có của Tài khoản
214 "Hao mòn TSCĐ" trên sổ Cái.
Số liệu ghi vào các chỉ tiêu ở phần nguyên giá là số d Nợ cuối kỳ của các tài
khoản tơng ứng 211, 212, 213 còn ở phần hao mòn là d có cuối kỳ của tài khoản
214 (chi tiết tiểu khoản 2141, 2142, 2143).
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn: phản ánh giá trị thực của các khoản
đầu t dài hạn (II = 1+2+3+4).
Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu 1,2,3, tơng ứng số d Nợ cuối kỳ của các
TK221, 222, 228 và chỉ tiêu 4 là số d Có cuối kỳ TK229.
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang:
Chỉ tiêu này phản ánh bộ phận giá trị tài sản cố định đang mua sắm, xây
dựng dở dang cha hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhng cha bàn giao. Ngoài ra, chỉ
tiêu này còn bao gồm bộ phận chi phí sửa chữa TSCĐ dở dang. Số liệu phản ánh
vào chỉ tiêu này là số d Nợ cuối kỳ của tài khoản 241.
IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn:
là giá trị tài sản doanh nghiệp phải đem ký quỹ, ký cợc theo yêu cầu của

bên đối tác nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các hợp đồng dài hạn. Số liệu ghi
vào chỉ tiêu này, đợc căn cứ vào số d bên Nợ cuối kỳ của tài khoản 244.
Tổng cộng tài sản: phản ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản của doanh
nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động (A+B).
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Phần "nguồn vốn"
A. Nợ phải trả
Phản ánh các khoản trách nhiệm của doanh nghiệp với chủ nợ (ngời cho
vay, ngời bán hàng ). (A = I+II+III).
I. Nợ ngắn hạn:
Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải
thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh (I = 1+2+ +8).
Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu từ 1 7 là số d Có chi tiết cuối kỳ của các tài
khoản tơng ứng 311, 315, 331, 131 và 3387, 333, 334, 336 Riêng chỉ tiêu 4 tính
bằng cách lấy số d Có tài khoản 131 cộng với số d Có tài khoản 3387 và chỉ tiêu 8
là số d Có của tài khoản trừ 3381 cộng với d Có của tài khoản 136, 138, 141 (nếu
có).
II. Nợ dài hạn:
Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm (II = 1+2).
Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên là d Có của các tài khoản 341, 342.
III. Nợ khác (III = 1+2+3)
1. Chi phí phải trả (335): phản ánh số chi phí tuy cha phát sinh nhng đã
tính trớc vào chi phí kinh doanh.
2. Tài sản thừa chờ xử lý (3381): Phản ánh số tài sản thừa, cha rõ nguyên
nhân đang trong thời gian chờ xử lý.
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn: Phản ánh số tiền mà doanh nghiệp đang
nhận ký cợc của đơn vị khác.
Các chỉ tiêu đợc ghi căn cứ vào số d Có cuối kỳ của các tài khoản tơng ứng
(335, 3381, 344).
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy

B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Phản ánh các khoản vốn do chủ sở hữu đầu t ban đầu và bổ sung trong quá
trình kinh doanh (B = I+II).
I. Vốn - quỹ:
Bao gồm các loại vốn chủ sở hữu đầu t ban đầu và bổ sung thêm hay hình đ-
ợc hình thành từ lợi nhuận hàng năm để lại (I = 1 2 3 7+8+9).
Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu trên là số d Có cuối kỳ của các tài khoản tơng
ứng (411,412,413,414,415,416,421,431,441). Trờng hợp các tài khoản
412,413,421 có số d Nợ cuối kỳ thì đợc ghi bằng bút toán đỏ.
II. Nguồn kinh phí (II = 1+2+3)
1. Quỹ quản lý của cấp trên: phản ánh khoản kinh phí quản lý các Tổng
công ty, cơ quan liên hiệp, tập đoàn do các đơn vị cấp d ới nộp lên. Số liệu đợc
căn cứ vào số d Có tài khoản 451.
2. Kinh phí sự nghiệp: phản ánh khoản kinh phí sự nghiệp ở các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh đợc ngân sách cấp. Số liệu dựa vào d Có cuối kỳ của
tài khoản 461 (chi tiết tiểu khoản).
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh số kinh phí đã trực tiếp hình thành nên tài sản cố
định. Căn cứ vào số d Có cuối kỳ của tài khoản 466.
Tổng cộng nguồn vốn: phản ánh tổng số nguồn hình thành của tài sản
(A+B)
Đơn vị: Mẫu số B01-DN
Bảng cân đối kế toán
Ngày . tháng . năm 199
Đơn vị tính ..
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Tài sản Mã số Số đầu
năm
Số cuối kỳ
1 2 3 4

A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
100
I. Tiền 110
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111
2. Tiền gửi ngân hàng 112
3. Tiền đang chuyển 113
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu t ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu 130
1. Phải thu của khách hàng 131
2. Trả trớc cho ngời bán 132
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135
- Phải thu nội bộ khác 136
5. Các khoản phải thu khác 138
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng mua đang đi trên đờng 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142
3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 143
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144
5. Thành phẩm tồn kho 145
6. Hàng hoá tồn kho 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản lu động khác 150

1. Tạm ứng 151
2. Chi phí trả trớc 152
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5. Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp 160
1. Chi sự nghiệp năm trớc 161
2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
I. Tài sản cố định 210
1. TSCĐ hữu hình 211
- Nguyên giá 212
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213
2. TSCĐ thuê tài chính 214
- Nguyên giá 215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216
3. TSCĐ vô hình 217
- Nguyên giá 218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220
1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Các khoản đầu t dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*) 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240
Tổng cộng tài sản 250
Nguồn vốn

A. Nợ phải trả
300
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Vay ngắn hạn 311
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho ngời bán 313
4. Ngời mua trả tiền trớc 314
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315
6. Phải trả công nhân viên 316
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318
II. Nợ dài hạn 320
1. Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn 322
III. Nợ khác 330
1. Chi phí phải trả 331
2. Tài sản thừa chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn 333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400
I. Nguồn vốn - quỹ 410
1. Nguồn vốn kinh doanh 411
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá 413
4. Quỹ đầu t phát triển 414
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
5. Quỹ dự phòng tài chính 415
6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 416
7. Lợi nhuận cha phân phối 417
9. Quỹ khen thởng, phúc lợi 418
II. Nguồn kinh phí 419

1. Quỹ quản lý của cấp trên 420
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425
Tổng cộng nguồn vốn 430
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ
1.2.2.1. Ví dụ
Công ty A thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Trong
quý II/2003 có tình hình:
I. Số d đầu quý của các tài khoản đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán
quý I/2003 (số cuối kỳ).
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý II/2003 (đơn vị tính
1.000đ)
1. Mua vật liệu về nhập kho:
- Giá mua cha có thuế GTGT: 10.000
- Thuế GTGT: 1.000
- Tổng cộng tiền thanh toán: 11.000
Công ty A đã trả tiền ngời bán hàng bằng tiền mặt.
2. Mua TSCĐ về sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh
- Giá mua cha có thuế GTGT: 100.000
- Thuế GTGT: 10.000
- Tổng cộng tiền thanh toán: 110.000
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Công ty A đã trả tiền ngời bán bằng chuyển khoản, TSCĐ đầu t bằng vốn
khấu hao TSCĐ.
3. Mua vật liệu về nhập kho
- Giá mua cha có thuế GTGT: 300.000
- Thuế GTGT: 30.000

- Tổng cộng tiền thanh toán: 330.000
Công ty A đã trả tiền ngời bán hàng bằng chuyển khoản.
4. Mua vật liệu về nhập kho:
- Giá mua cha có thuế GTGT: 120.000
- Thuế GTGT: 12.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 132.000
Công ty A cha trả tiền ngời bán N
5. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm Z theo giá thực tế 432.000 để
phục vụ kinh doanh 500.
6. Tiền lơng phải trả ngời lao động: 110.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 100.000
- Nhân viên quản lý và bán hàng: 10.000
7. Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: 100.000,
trong đó:
- TSCĐ ở bộ phận trực tiếp sản xuất: 90.000
- TSCĐ ở bộ phận quản lý: 10.000
8. Trích bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 155, 2%, 2% trên tiền l-
ơng thực tế phải trả tính vào chi phí kinh doanh.
9. Nhập kho thành phẩm Z theo giá thành thực tế. Biết giá trị sản phẩm dở
dang cuối quý là: 120
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
10. Xuất kho thành phẩm Z bán cho công ty K theo thực tế xuất kho:
608.000
11. Xuất kho thành phẩm Z gửi đi bán theo giá thực tế xuất kho: 33.000
12. Hàng gửi bán kỳ trớc cho công ty K đã nhận đợc, và đã trả tiền bằng chuyển
khoản 11.000 trong đó thuế GTGT 1000, giá vốn hàng gửi kỳ trớc 7.000
13. Ngân hàng báo Có công ty K trả tiền mua thành phẩm K: 1.089.000,
trong đó thuế GTGT: 99.000.
14. Nhợng bán TSCĐ có nguyên giá 50.000, giá trị đã hao mòn 20.000.
Tổng số tiền mặt thu dợc từ nhợng bán TSCĐ: 44.000.

Trong đó thuế GTGT: 4.000
15. Chi phí bán hàng đã chi trực tiếp bằng chuyển khoản: 1.600
16. Kết chuyển chi phí và thu nhập hoạt động kinh doanh
17. Xác định kết quả kinh doanh
18. Thuế thu thập doanh nghiệp phải nộp 32%
19. Trả lơng cho nời lao động bằng tiền mặt: 105.000
20. Chuyển khoản nộp BHXH và mua BHYT: 20.600
Trong đó: - BHXH: 18.400
- BHYT: 2.200
21. Chi tiền mặt nộp kinh phí công đoàn cho cơ quan quản lý quỹ: 2.200
22. Nhận thông báo của cơ quan thuế và số thuế GTGT đợc khấu trừ là 53.000
23. Chuyển khoản trả nợ ngời bán N: 124.000
24. Nộp thuế vào NSNN bằng tiền gửi ngân hàng: 170.000
Trong đó: - Thuế GTGT: 50.000
- Thuế TNDN: 120.000
Yêu cầu:
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
1. Lập định khoản kế toán các NVKTPS
2. Lập báo cáo tài chính quý I/2003
- Bảng cân đối kế toán
Biết rằng: Số d chi tiết của TK 331 đầu quý là: 7.000 (d Có)
Trong đó: 31 (ngời bán N): 7.000
331 (ngời bán L): 0
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Đơn vị: Công ty A
Mẫu số B01-DNN
Ban hành theo QĐ số 144/2001/QĐ-BTC
ngày 21-12-2001 của BTC
Bảng cân đối kế toán quý I/2003
Lập tại ngày 31 tháng 1 năm 2003

Đơn vị tính: 1000 đồng
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
1 2 3 4
I. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100 265.614 596.228
1. Tiền mặt tại quỹ 110 5.500 76.000
2. TGNH 111 254.800 509.600
3. Hàng tồn kho 118 5.314 10.628
II. Tài sản cố định, đầu t dài hạn 200 1.232.834 2.465.628
1. Tài sản cố định 210 1.230.334 2.460.668
- Nguyên giá 211 1.268.934 2.537.868
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (38.600) (77.200)
2. Chi phí XDCBDD 215 2.500 5.000
Cộng tài sản (250=100+200) 250 1.498.448 3.061.896
Nguồn vốn
I. Nợ phải trả 300 23.590 47.180
1. Nợ ngắn hạn 310 23.590 47.180
- Vay ngắn hạn 311 4.560 9.120
- Phải trả cho ngời bán 312 3.500 7.000
- Thuế và các khoản phải nộp khác 313 10.600 21.200
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác 315 4.930 9.860
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1.474.858 3.014.716
1. Nguồn vốn kinh doanh 410 1.473.902 3.012.804
2. Các quỹ của doanh nghiệp 417 267 534
3. Lợi nhuận cha phân phối 419 689 1.378
Cộng nguồn vốn (430=300+400) 430 1.498.448 3.061.896
Lập ngày 31 tháng 3 năm 2003
Ghi chú:
(1) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức
ghi trong ngoặc đơn ( )

(2) Các chỉ tiêu không có số liệu thì không phải báo cáo.
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
I. Định khoản (ĐVT: 1.000đ)
1. Mua vật liệu
Nợ TK 152 10.000
Nợ TK 1331 1.000
Có TK111 11.000
2. Mua TSCĐ
Nợ TK211 100.000
Nợ TK1332 10.000
Có TK112 110.000
3. Mua vật liệu
Nợ TK152 300.000
Nợ TK1331 30.000
Có TK112 330.000
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
4. Mua vật liệu
Nợ TK152 120.000
Nợ TK1331 12.000
Có TK331 (N) 132.000
5. Xuất kho vật liệu
Nợ TK154 (Z) 432.000
Nợ TK642 500
Có TK152 432.500
6. Tiền lơng phải trả ngời lao động

Nợ TK154 (Z) 100.000
Nợ TK 642 10.000
Có 334 110.000
7. Trích khấu hao TSCĐ
Nợ tK154 (Z) 90.000
Nợ TK642 10.000
Có TK214 100.000
8. Trích BHXH, BHYT và KPCĐ
Nợ TK154 (Z) 19.000
Nợ TK 642 1.900
Có TK338 20.900
Có 3382 2.200
Có TK3383 16.500
Có TK3384 2.200
9. Nhập kho thành phẩm Z
Z
TPZ
= 1.120 + (90.000 + 100.000 + 19.000 + 432.000) - 120
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
= 642.000
Nợ TK 155 (Z) 642
Có TK 154 (Z) 642.000
10. Xuất kho thành phẩm Z
Nợ TK 632 608.000
Có TK155 (Z) 608.000
11. Xuất kho thành phẩm Z gửi bán
Nợ TK157 33.000
Có TK 155 (Z) 33.000
12. Hàng gửi bán kỳ trớc đã xác định tiêu thụ:
a. Nợ TK 632 7.000

Có TK 157 7.000
b. Nợ TK 112 11.000
Có TK 3331 1.000
Có TK511 10.000
13. Công ty K trả tiền mua thành phẩm Z
Nợ TK 112 1.089.000
Có TK 331 99.000
Có TK511 990.000
4. Nhợng bán TSCĐ
a. Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK811 30.000
Nợ TK214 20.000
Có TK211 50.000
b. Số thu về nhợng bán TSCĐ:
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
Nợ TK111 44.000
Có TK3331 4.000
Có TK711 40.000
15. Chi phí bán hàng bằng TGNH:
Nợ TK642 1.600
Có TK112 1.600
16. Kết chuyển chi phí và thu nhập
a. Chi phí
Nợ TK911 669.000
Có TK 632 615.000
Có TK 642 24.000
Có TK811 30.000
b. Thu nhập
Nợ TK511 1.000.000
Nợ TK711 40.000

Có TK911 1.040.000
17. Xác định kết quả kinh doanh
KQKD = 1.000.000 - (615.000 + 24.000) = 361.000
Kết quả khác = 40.000 - 30.000 = 10.000
Cộng: 371.000
Nợ TK 911 371.000
Có TK 421(2) 371.000
18. Thuế TNDN:
Nợ TK 421 (2) 118.720 = 371 x 32% = 118.720
Có TK 333(4)
Đề án kế toán - phân tích Nguyễn Văn Duy
19. Chi lơng
Nợ TK 334 105.000
Có TK 111 105.000
20. Nộp BHXH và mua BHYT:
Nợ TK338 20.600
+ 3383 18.400
+ 3384 2.200
Có TK112 20.600
21. Nộp KPCĐ
Nợ TK 338(2) 2.200
Có TK111 2.200
22. Thuế GTGT đợc khấu trừ
Nợ TK3331 53.000
Có TK133 53.000
23. Trả nợ ngời bán
Nợ TK 331 (N) 124.000
Có TK112 124.000
24. Nộp thuế vào NSNN
Nợ TK333 170.000

3331 50.000
3334 120.000
Có TK112 170.000
II. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Công ty A
Mẫu số B01-DNN

×