Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

252 Hoàn thiện công tác Kế toán nghiệp vụ Xuất khẩu tại Công ty XNK tổng hợp I Hà Nội GENERALEXIM (86tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.09 KB, 70 trang )

Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
lời nói đầu
Xuất phát từ đờng lối đối ngoại muốn làm bạn với tất cả các nớc trên cơ sở
tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, Việt Nam đã chủ trơng xây
dựng một nền kinh tế mở, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại,
đa nền kinh tế Việt Nam từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc tăng nhanh xuất khẩu có tác dụng tích
cực đến phát triển kinh tế thông qua việc đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trờng nớc ngoài. Dự
thảo chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta đến năm 2000 đã
khẳng định:"khai thác và phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nớc đi đôi với việc ra
sức tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng bên ngoài, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, mở rộng kinh tế thị trờng góp phần làm nền tảng cho sự phát
triển kinh tế, ổn định chính trị-xã hội". Song song với mở rộng quan hệ ngoại giao
là hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó mà các nớc có thể phát huy đợc lợi thế
tuyệt đối cũng nh lợi thế tơng đối của mình.
Sau 14 năm đổi mới, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và
không ít các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng đang đứng trớc
những bỡ ngỡ nhất thời trong việc tìm kiếm hiệu quả kinh doanh do tính phức tạp,
sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới và khu vực. Do vậy, yêu cầu cấp bách
đối với các doanh nghiệp là phải quản lý đợc hoạt động kinh doanh của mình.
Hạch toán kế toán đã và luôn là công cụ hữu hiệu của quản lý kinh tế. Các thông
tin kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó vừa là phơng tiện để quản lý kinh tế, vừa là nhân tố quan
trọng để thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh. Kinh tế thị trờng càng phát triển,
yêu cầu quản lý càng cao, càng phức tạp. Cùng với khoa học kỹ thuật ngày càng
hiện đại đòi hỏi công tác kế toán ngày càng hoàn thiện hơn.
Trần Thị Vân Anh
1
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I


Xuất khẩu hàng hoá là một nghiệp vụ cơ bản, có đặc thù riêng trong quá
trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại thực hiện chức năng xuất khẩu.
Do vậy, việc phản ánh theo dõi đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh và hoàn
thiện các khâu trong quá trình xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức đợc yêu cầu đó, em đã mạnh dạn
chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại công ty xuất
nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội " GENERALEXIM"
Chuyên đề đợc thực hiện dựa trên phơng pháp nghiên cứu:" duy vật biện
chứng". Với sự cố gắng, lỗ lực của bản thân đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ tận
tình của cô giáo: Phạm Thị Gái, các cán bộ phòng kế toán- tài chính văn phòng
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình trên, đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Nội dung chủ yếu của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng
hoá trong doanh nghiệp thơng mại.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu
tổng hợp I Hà Nội
Chơng III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội.
Trần Thị Vân Anh
2
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ
xuất khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp thơng
mại.
I. vai trò của hoạt động xuất khẩu với nền kinh tế
quốc dân.
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Xuất nhập khẩu hàng hoá là việc bán hàng sản xuất, gia công trong nớc hoặc

hàng hoá nhập khẩu để tái xuất khẩu cho tổ chức cá nhân nớc ngoài thông qua hợp
đồng ngoại thơng đã ký kết giữa các đơn vị kinh doanh trong nớc với các tổ chức
cá nhân nớc ngoài hoặc giữa chính phủ Việt nam với chính phủ của các quốc gia
khác.
Xuất khẩu hàng hoá là cách thức tạo ra một nguồn thu ngoại tệ lớn nhất
đồng thời tạo nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu và giúp cho việc ổn
định cán cân thanh toán quốc tế. Việt Nam là một nớc nông nghiệp với trang thiết
bị kỹ thuật nghèo nàn thô sơ, một nớc công nghiệp chậm phát triển. Đảng và Nhà
nớc ta đã đa ra một chơng trình kinh tế mang tính chiến lợc đó là xuất khẩu để
nhập khẩu. Do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta, hoạt động xuất khẩu đợc thực
hiện với các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, ca cao vv... , các mặt hàng may
mặc, thủ công mỹ nghệ nh gốm sứ, thảm, quần áo vv... là chủ yếu để thu hút nguồn
ngoại tệ, còn hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành với các máy móc thiết bị nhằm
đổi mới dây truyền công nghệ, khoa học kỹ thuật phục vụ cho tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng tr-
ởng kinh tế và mở rộng thị trờng cho sản xuất trong nớc. Hoạt động xuất khẩu của
Trần Thị Vân Anh
3
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
nớc ta tập trung vào một số mặt hàng có u thế, mặt hàng truyền thống đã khuyến
khích và làm thức dậy nhiều làng nghề truyền thống cùng với nền văn hoá dân tộc
(xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất trong nớc có cơ hội phát triển
thuận lợi).
Xuất khẩu hàng hoá góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng
cao chất lợng sản phẩm. Nhờ vào xuất khẩu nhiều ngành nghề trớc đây chỉ đợc sẩn
xuất với quy mô nhỏ đã đợc mở rộng thành một ngành sản xuất với quy mô lớn.
Thông qua xuất khẩu, chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao phù hợp với yêu cầu
chất lợng, mẫu mã đã ghi trong hợp đồng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của
các sản phẩm sản xuất trong nớc trên thị trờng thế giới.

Xuất khẩu hàng hoá kéo theo sự phát triển của sản xuất, đây là nguồn thu
hút lao động lớn với thu nhập ổn định góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và
nâng cao đời sống dân c.
Trong xu thế toàn cầu hoá, các quốc gia đều mong muốn tạo đợc những mối
quan hệ tốt đẹp với các quốc gia khác. Do đó, xuất khẩu hàng hoá làm cơ sở cho
việc xích lại gần nhau giữa các quốc gia về các mối quan hệ kinh tế chính trị. Mỗi
nớc sẽ tiến hành sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng u thế của quốc gia mình và
đây là một cơ sở quan trọng để hình thành phân công lao động quốc tế. Nh vậy,
xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quỗc gia.
2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá phải đợc thực hiện thông qua hợp đồng ngoại
thơng đợc ký kết giữa các chủ thế thuộc các nớc khác nhau và trụ sở của các bên
nhất thiết phải nằm ở các nớc khác nhau trừ trờng hợp một bên trong hợp đồng có
trụ sở thuộc khu chế xuất 100% vốn nớc ngoài. Do vậy, hàng hoá khi xuất khẩu
không nhất thiết phải rời khỏi biên giới Việt Nam mà có thể chuyển vào khu chế
xuất 100% vốn nớc ngoài hoặc đợc chuyển sang một đơn vị kinh doanh khác theo
một hợp đồng ngoại thơng khác. Ngợc lại, không phải mọi hành vi đa hàng hoá ra
Trần Thị Vân Anh
4
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
khỏi biên giới Việt Nam đều là hoạt động xuất khẩu hàng hoá, đó là những hàng
hoá đợc đa đi hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài. Đồng tiền dùng trong quan hệ thanh
toán có thể là ngoại tệ với một trong hai nớc hoặc là ngoại tệ với cả hai. Thông th-
ờng ngời ta dùng ngoại tệ mạnh để thanh toán nh: USD, GBP, DEM, FRF, Euro
vv.... Trị giá lô hàng giao dịch thờng lớn trong đó hoạt động mua và bán có thể tách
rời nhau và không bị rằng buộc với những lần giao dịch trớc.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không chỉ chịu sự điều chỉnh của các quy
định pháp lý trong nớc mà còn phụ thuộc vào các quy tắc và thông lệ quốc tế nh
các quy trình của một phơng thức giao dịch, trị giá hàng hoá xuất khẩu thờng đợc
căn cứ vào giá của mặt hàng đó ở sở giao dịch, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đợc

xác định rõ trong từng điều kiện cơ sở giao hàng đợc quy định cụ thể trong
Incorterms 2000.
Xuất khẩu hàng hoá cũng đặc biệt quan tâm đến các phơng thức thanh toán
và đồng tiền thanh toán vì trong thực tế bên nào cũng muốn sử dụng đồng tiền nớc
mình làm đồng tiền thanh toán. Ngời xuất khẩu bao giờ cũng muốn thu tiền hàng
trong thời gian ngắn nhất trong khi ngời nhập khẩu muốn kéo dài thời gian trả tiền
hàng. Do vậy trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng các bên phải thống nhất đ-
ợc phơng thức thanh toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán và tính toán phù hợp.
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời điểm ký kết hợp đồng và thời điểm
thanh toán thờng cách nhau khá dài do vậy sức mua (giá trị thực) của dồng tiền
thanh toán có thể tăng hoặc giảm gây bất lợi cho bên này hoặc bên kia nên khi ký
kết các bên phải đa ra điều kiện đảm bảo ngoại hối.
Mỗi đối tợng hàng hoá xuất khẩu khác nhau sẽ mang những đặc điểm khác
nhau và không phải mặt hàng nào cũng đợc mang đi xuất khẩu. Do đó ta phải tìm
hiểu những đối tợng của hoạt động xuất khẩu.
2. 1 - Đối tợng của hoạt động xuất khẩu.
Trần Thị Vân Anh
5
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Hoạt động kinh tế xuất hiện từ thời đại của ngời tiền sử, ban đầu, hoạt động
này chỉ mang tính chất tự cung, tự cấp. Với sự cải tiến về công cụ sản xuất, con ng-
ời đã có những sản phẩm d thừa và tích luỹ làm nảy sinh nhu cầu trao đổi giữa
những ngơì sản xuất với nhau về các loại sản phẩm khác nhau. Việc trao đổi ngày
càng đợc mở rộng giữa các vùng, các quốc gia khác nhau với các chủng loại hàng
hoá đa dạng về kích thớc mẫu mã và chất lợng vv.... Hoạt động trao đổi hàng hoá
giữa các quốc gia chính là tiền đề cho hoạt động xuất nhập khẩu ngày nay.
Ngay từ thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản, ngời ta đã đa ra những lý luận cơ
bản về hoạt động xuất nhập khẩu: Theo quan điểm của trờng phái trọng thơng thì
sự giàu có của một quốc gia phải đợc thể hiện bằng vàng bạc châu báu và để trở
thành môt quốc gia giầu có thì phải đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; Theo

A. Smith thì một quốc gia tập trung sản xuất và xuất khẩu hàn hoá có lợi thế tuyệt
đối (hàng hoá có chi phí sản xuất nhỏ hơn) và nhập khẩu hàng hoá không có lợi thế
sẽ thu đợc lợi ích từ thơng mại; Theo D. Ricardo thì một quốc gia tập trung sản
xuất và xuất khẩu hàng hoá có lợi thế so sánh ( hàng hoá có tỷ lệ chi phí sản xuất
nhỏ hơn ) và nhập khẩu hàng hoá không có lợi thế sẽ thu đợc lợi ích từ thơng mại.
Ngày nay hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện với hầu hết các mặt hàng. Tuy
nhiên, đối với mỗi quốc gia khác nhau thì đối tợng này là khác nhau tuỳ thuộc vào
lợi thế so sánh của mỗi nớc. Ngoài các yếu tố chính trị hay nghĩa vụ quốc tế thì
những hàng hoá nào mà giá trị thực hiện trên thị trờng thế giới lớn hơn giá trị thực
hiện trên thị trờng nội địa thì đó là đối tợng của hoạt động xuất khẩu và ngợc lại
những hàng hoá nào mà giá trị thực hiện trên thị trờng thế giới nhỏ hơn giá trị thực
hiện trên thị trờng nội địa thì đó là đối tợng quan tâm của hoạt động nhập khẩu.
Việt Nam với nền nông nghiệp lâu đời đã tạo cho chúng ta có thế mạnh về
các mặt hàng nông sản, lâm sản, hải sản và một số loại cây công nghiệp khác. Bên
cạnh đó, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ với các làng nghề truyền thống nh gốm
sứ, mây tre đan vv... là một trong những thế mạnh và tiềm năng của nớc ta. Tuy
Trần Thị Vân Anh
6
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
nhiên, do sự chậm phát triển về khoa hoạ kỹ thuật, các sản phẩm sản xuất ra thờng
có chất lợng không cao và giá thành sản phẩm lớn. Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà
nớc ta đã chủ trơng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nh: gạo, cà phê, chè, lạc
nhân, cao su, vv... Trong đó gạo là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất đã đa nớc
ta lên đứng vị trí thứ hai thế giới về kim ngạch xuất khẩu gạo. Đồng thời Nhà nớc
ta cũng chú trọng việc khôi phục các làng nghề truyền thống với các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ ở mức độ tinh xảo có giá trị lớn. Đây là những mặt hàng góp phần
không nhỏ trong việc thu ngoại tệ về cho đất nớc. Đi đôi với những mặt hàng trên
là những khoáng sản nh than, dầu mỏ vv.. với kim ngạch xuất khẩu tăng rõ rệt nh-
ng về chất lợng, chủng loại cha đợc cải thiện nhiều. Hàng xuất khẩu thờng là
nguyên liệu thô dới dạng bán thành phẩm với chất lợng cha ổn định gây rạ thiệt

thòi về giá xuất khẩu và khả năng chiếm lĩnh thị trờng thấp. Do vậy, Nhà nớc ta đã
đề ra chủ trơng xuất khẩu để nhập khẩu với nội dung xuất khẩu các mặt hàng
nông sản, lâm sản, thủ công mỹ nghệ và nhập khẩu các máy móc thiết bị, khoa học
kỹ thuật - công nghệ.
2. 2 - Các phơng thức giao dịch xuất khẩu.
Đối với mỗi phơng thức giao dịch khác nhau đều dẫn đến những hình thức
giao hàng, những quan hệ thanh toán khác nhau. Do vậy mỗi phơng thức giao dịch
khác nhau sẽ dẫn tới những công việc kế toán khác nhau:
- Phơng thức giao dịch trực tiếp.
- Phơng thức giao dịch qua trung gian.
- Phơng thức buôn bán hàng đổi hàng.
- Phơng thức giao dịch tái xuất.
- Phơng thức gia công quốc tế.
- Phơng thức đấu giá, đấu thầu quốc tế.
- Phơng thức giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá.
Trần Thị Vân Anh
7
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Phơng thức giao dịch tại hội chợ, triển lãm.
Sự phong phú của các phơng thức giao dịch xuất nhập khẩu tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra nhiều nớc trên
thế giới, mở rộng phạm vi tìm kiếm bạn hàng. Do điều kiện kinh tế nớc ta, kinh
nghiệm và trình độ của đội ngũ cán bộ còn hạn chế nên các đơn vị kinh doanh của
nớc ta chỉ sử dụng một số phơng thức giao dịch phổ biến nh: giao dịch trực tiếp,
giao dịch qua trung gian, gia công quốc tế, giao dịch hàng đổi hàng. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây phơng thức đấu thầu, đấu giá quốc tế và giao dịch tại hội
chợ, triển lãm ngày càng phát triển mở rộng và thể hiện đợc tính u việt của nó.
Mỗi phơng thức giao dịch ngoại thơng khác nhau đi kèm với những nghiệp
vụ kinh doanh xuất nhập khẩu khác nhau và công tác hạch toán kế toán cho từng
thơng vụ kinh doanh theo các phơng thức này cũng khác nhau. Dù tiến hành giao

dịch theo phơng thức nào thì kết thúc đều là việc ngời bán giao hàng cho ngời mua
và ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán cho ngời bán. Trong quá trình giao
dịch các bên phải thơng lợng với nhau về nhiều điều kiện trong đó đáng quan tâm
hơn cả là các điều kiện cơ sở giao hàng và các phơng thức thanh toán.
2. 3 - Các hình thức xuất khẩu.
+ Xuất khẩu theo nghị đinh th: doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá theo nghị
định th ký giữa cơ quan cấp trên với chính phủ một nớc khác.
+ Xuất khẩu trực tiếp: trong đó doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có đủ
điều kiện về cơ sở vật chất cũng nh có năng lực và trình độ chuyên môn để thực
hiện các hợp đồng xuất khẩu. Các doanh nghiệp trực tiếp thực hiện các quan hệ
giao dịch, ký kết hợp đồng, tổ chức xuất khẩu hàng hoá và thu tiền hàng.
+ Uỷ thác xuất khẩu: là hình thức xuất khẩu áp dụng đối với các doanh
nghiệp có hàng hoá, nhng không có khả năng hoặc không đủ điều kiện về pháp lý
để trực tiếp thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá mà phải nhờ đến các doanh
nghiệp có khả năng xuất khẩu trực tiếp xuất khẩu hộ. Theo hình thức này, doanh
Trần Thị Vân Anh
8
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
nghiệp có hàng giao uỷ thác cho doanh nghiệp khác xuất khẩu hộ mình số hàng đó.
Doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu lô hàng
đó. Khi có đầy đủ giấy tờ xác nhận hàng đã xuất khẩu do bên nhận uỷ thác giao lại
thì doanh nghiệp giao uỷ thác mới xác định là đã xuất khẩu lô hàng, đồng thời tiến
hành thanh toán tiền hoa hồng uỷ thác và các khoản chi phí khác với bên nhận uỷ
thác thông qua một biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu đợc ký giữa bên
uỷ thác xuất khẩu và bên nhận uỷ thác xuất khẩu.
Hiện nay, để tận dụng hết khả năng của mình, các doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu thờng ký kết cả hai hình thức trên. Doanh nghiệp vừa là đơn vị
nhận uỷ thác vừa giao uỷ thác. Doanh thu từ hoạt động nhận uỷ thác xuất khẩu là
hoa hồng uỷ thác đợc hởng và phải chịu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Cả
hai hình thức xuất khẩu trên đều có thể thực hiện theo hiệp định hay nghị định th

hoặc tự cân đối.
3- Phạm vi và thời điểm xác định hàng xuất khẩu.
Nh đã nói ở trên các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện việc
xuất khẩu hàng hoá dựa trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết thanh toán bằng ngoại tệ
hoặc theo các nghị định th, hiệp định th chính phủ giao. Hàng hoá xuất khẩu phải
đạt tiêu chuẩn về chất lợng, mẫu mã và hợp thị hiếu. Theo quy định của Nhà nớc
Việt Nam, những hàng hoá dịch vụ sau đợc tính là hàng xuất khẩu:
Hàng hoá, dịch vụ bán cho công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng xuất khẩu,
thanh toán bằng ngoại tệ.
Hàng hoá gửi đi triển lãm, hội chợ ở nớc ngoài sau đó bán thu ngoại tệ.
Hàng viện trợ cho nớc ngoài thông qua các hiệp định th, nghị định th do chính
phủ ta ký với chính phủ nớc ngoài, giao cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực
hiện.
Hàng hoá, dịch vụ bán tại các shop, cửa hàng bán lẻ cho khách nớc ngoài tham
quan, du lịch và kiều bào về thăm quê hơng tại nớc ta, thanh toán bằng ngoại tệ.
Trần Thị Vân Anh
9
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Nguyên vật liệu, vật t cung cấp cho các công trình thiết bị toàn bộ theo yêu cầu
nớc ngoài bán công trình thiết bị cho nớc ta thanh toán bằng ngoại tệ.
Các dịch vụ sửa chữa tầu biển, máy bay, tầu hoả cho nớc ngoài thanh toán bằng
ngoại tệ.
Khác với buôn bán trong nớc, xuất khẩu là bán hàng hoá dịch vụ ra nớc
ngoài nên nên nó mang những đặc điểm, đặc thù riêng. Trong kinh doanh xuất
khẩu thời gian thanh toán và thời gian giao hàng có khoảng cách rất xa. Kế toán là
công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp theo dõi sát sao từng nghiệp vụ phát sinh, tính
toán chính xác trung thực các khoản thu nhập trong kinh doanh. Chính vì thế trong
quy trình hạch toán doanh thu hàng xuất khẩu phải chú ý thời điểm đợc tính doanh
thu xuất khẩu là từ khi hàng hoá đã sắp xếp lên phơng tiện chuyên chở, hoàn thành
thủ tục hải quan, rời khỏi hải phận, ga biên giới, sân bay quốc tế cuối cùng của nớc

ta. Cụ thể nh sau:
- Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đờng biển thì đợc tính là: xuất khẩu từ
ngày thuyền trởng ký vận đơn, hải quan cảng biển xác nhận đã hoàn thành thủ
tục hải quan, hàng qua khỏi lan can tàu.
- Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đờng sắt, đờng bộ thì đợc tính là xuất
khẩu từ ngày hàng hoá rời khỏi biên giới nớc ta theo xác nhận hoàn thành thủ
tục hải quan cửa khẩu.
- Nếu hàng hoá vận chuyển bằng đờng hàng không thì đợc tính là xuất khẩu từ
ngày cơ quan hàng không tại sân bay ký chứng từ vận chuyển, hải quan sân bay
xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải quan để vận chuyển hàng ra nớc ngoài.
- Nếu là hàng chuyển đi tham gia triển lãm, hội chợ ở nớc ngoài thì hàng hoá đợc
tính là xuất khẩu khi hoàn thành thủ tục mua bán đợc ngoại tệ hoặc khách hàng
chấp nhận thanh toán sau.
Trần Thị Vân Anh
10
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Nếu là các dịch vụ sửa chữa tầu biển, máy bay trên địa phận nớc ta thì dịch vụ
tính là xuất khẩu khi hoàn thành dịch vụ sửa chữa, thu đợc ngoại tệ hoặc khách
hàng chấp nhận thanh toán sau.
Trị giá hàng xuất khẩu đợc tính theo 3 phơng pháp giao hàng chính: giá FOB (giá
giao hàng tại biên giới, hải cảng, sân bay); giá CF (giá hàng giao tới cảng ngời
nhận); giá CIF (giá hàng giao tới cảng ngời nhận).
Giá FOB = Giá hàng hoá+ Chi phí vận chuyển bốc xếp tại cảng, ga, biên giới của
ngời bán.
Giá CF = Giá hàng hoá+ Chi phí vận chuyển bốc xếp tại cảng, ga, biên giới của ng-
ời bán + chi phí vận tải biển, tàu, máy bay.
Giá CIF = Giá hàng hoá+ Chi phí vận chuyển bốc xếp tại cảng, ga, biên giới của
ngời bán + chi phí vận tải biển, tàu, máy bay + chi phí bảo hiểm
4 - Các phơng thức thanh toán và phơng tiện thanh toán quốc tế thông
dụng.

4. 1 - Các phơng thức thanh toán trong ngoại thơng.
Trong giao dịch đàm phán, các bên rất quan tâm đến việc tìm ra một phơng
thức thanh toán phù hợp, thuận tiện với cả hai bên. Phơng thức thanh toán là điều
kiện quan trọng bậc nhất, nó chỉ cách thức ngời bán hàng dùng để thu tiền và cách
thức ngời mua dùng để trả tiền. Trên thực tế có nhiều phơng thức khác nhau để thu
tiền về hoặc trả tiền trong quan hệ mua bán quốc tế, nhng xét cho cùng việc lựa
chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền
nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất l-
ợng và đúng hạn tại nơi quy định. Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong
ngoại thơng đợc chia thành hai nhóm:
Nhóm các phơng thức thanh toán không kèm chứng từ.
- Phơng thức ghi sổ.
Trần Thị Vân Anh
11
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Phơng thức nhờ thu phiếu trơn.
- Phơng thức th bảo đảm trả tiền.
Nhóm phơng thức thanh toán có kèm chứng từ.
- Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ.
- Phơng thức tín dụng chứng từ.
- Phơng thức uỷ thác thu mua.
- Phơng thức thanh toán qua tài khoản treo ở ngân hàng nớc ngoài.
4. 2 - Các phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụng trong ngoại thơng.
Phơng tiện thanh toán là vật đợc quy định chung dùng làm phơng tiện thanh
toán quốc tế các phơng thức lu thông tín dụng hình thành trên cơ sở sự phát triển
của tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng và chúng ngày càng có vai trò quan
trọng trong thanh toán quốc tế.
Hoàn toàn khác với tiền kim loại chúng không có giá trị nội tại, mà chỉ là
dấu hiệu của tiền tệ. Nhng nếu tiền giấy là ký hiệu của tiền thật do Nhà nớc phát
hành thì phơng tiện lu thông tín dụng phần lớn là do kết quả của hợp đồng mua bán

hàng hoá và các nghiệp vụ do ngân hàng tạo ra. Các phơng tiện thanh toán này bao
gồm:
+ Hối phiếu: là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô diều kiện do một ngời ký phát
cho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể
xác định hoặc đến một ngày có thể nhất định trong tơng lai phải trả một số tiền
nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác hoặc
trả cho ngời cầm hối phiếu. Một trong những đặc tính quan trọng của hối phiếu là
tính lu thông. Hối phiếu có thể chuyển nhợng một lần hay nhiều lần trong thời hạn
của nó thông qua hình thức ký hậu hối phiếu.
Trần Thị Vân Anh
12
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
+ Séc: là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của ngời chủ tài khoản, ra
lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của để trả cho ngời có tên trong séc hoặc
theo lệnh của ngời ấy, hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền
mặt hay chuyển khoản. hiện nay séc đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán nội địa
và quốc tế, nó có giá trị thanh toán trực tiếp nh tiền. Séc cothể chuyển nhợng cho
nhiều ngời liên tiếp bằng phơng pháp ký hậu trong thời hạn hiệu lực của nó (nhng
việc ký hậu séc chỉ đợc thực hiện đối với loại séc theo lệnh).
+ Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lập phát
ra hứa trả một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi hoặc theo lệnh của ngời nay trả
cho ngời khác quy định trong kỳ phiếu đó. Kỳ phiếu chỉ có một bản chính có thể
do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toán cho môtj hay nhiều ngời. Kỳ
phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tìa chính nhăm đảm bảo khả
năng thanh toán của nó.
II. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
theo kế toán hiện hành.
1. Kế toán xuất khẩu hàng hoá trực tiếp.
1.1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 157: hàng gửi đi bán tài khoản này để ghi chép phản ánh các

nghiệp vụ gửi hàng hoá đi xuất khẩu.
- Tài khoản 156: hàng hoá - tài khoản này phản ánh ghi chép hàng xuất kho
chuyển đi xuất khẩu.
- Tài khoản 611: mua hàng
- Tài khoản 131: phải thu khách hàng phản ánh các khoản phải thu từ
nghiệp vụ xuất khẩu.
Trần Thị Vân Anh
13
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Tài khoản 331: phải trả ngời bán phản ánh các khoản thanh toán cho ng-
ời bán hàng xuất khẩu cho doanh nghiệp.
- Tài khoản 511: doanh thu bán hàng
Ngoài ra còn có sử dụng các tài khoản khác nh: tài khoản 111, 112, 007
1.2. Trình tự kế toán.
- Khi xuất kho hàng hoá đi xuất khẩu:
Nợ TK 157 trị giá xuất kho
Có TK 156
Trờng hợp hàng chuyển thẳng đi xuất khẩu không qua kho. Kế toán ghi
Nợ TK 157 : trị giá hàng hoá
Nợ TK 1331 : thuế VAT
Có TK 111, 112, 331 : giá thanh toán
- Các chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu:
+ Chi phí bằng tiền việt đợc tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK 641, 133 chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu.
Có TK 111, 112
+ Chi phí bằng ngoại tệ
Nợ TK 641 : phản ánh theo tỷ giá thực tế
Nợ TK 133 : phản ánh theo tỷ giá thực tế
Có 1112, 1122 : phản ánh theo tỷ giá hạch toán
Chênh lệch tỷ giá phán ảnh trên tài khoản 413

- Hàng làm thủ tục hải quan tại cảng. Tính thuế xuất khẩu phải nộp cho hàng hoá
Nợ TK 511 theo tỷ giá hạch toán
Có TK 333(3)
- Khi xác định tiêu thụ cho lô hàng xuất khẩu
+ Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 1112, 1122, 131 : tỷ giá hạch toán
Trần Thị Vân Anh
14
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Có TK 511 : tỷ giá thực tế
Chênh lệch tỷ giá phản ánh 413
+ Kết chuyển trị giá vốn:
Nợ TK 632 phản ánh giá theo tỷ giá thực tế
Có TK 157
- Khi nhận đợc chứng từ về việc ngời nhập khẩu trả tiền
Nợ TK 1112, 1122 phản ánh tỷ giá hách toán
Có TK 131
2. Kế toán xuất khẩu uỷ thác
2.1. Tài khoản sử dụng:
TK 157, TK003, TK 511, TK 632
2.2. Trình tự kế toán
2.2.1. Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác (A)
- Khi xuất hàng cho đơn vị nhận uỷ thác (B)
Nợ TK 157 giá xuất kho
Có TK 156
- Chi phí vận chuyển
Nợ TK 641 : chi phí thực tế
Nợ TK 133 : VAT
Có TK 111, 112: giá thanh toán
- Khi nhận đợc chứng từ thuế chuyển tiền cho bên B nộp hộ:

Nợ TK 138 (8) thuế xuất khẩu phải nộp
Có 111, 112
- khi nhận đợc thông báo từ bên B về việc hoàn thành nghiệp vụ xuất khẩu.
+ Ghi nhận doanh thu:
i. Nếu trừ ngay tiền hoa hồng
Nợ 111(2), 112(2), 138(8): tỷ giá hách toán
Trần Thị Vân Anh
15
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Nợ 641(7)-hoa hồng tỷ giá thực tế
Nợ 13311_VAT hoa hồng
Có 511 DT theo giá bán
Chênh lệch phản ánh trên TK 413
ii. Nếu không trừ ngay tiền hoa hồng
Nợ TK 111, 112, 188: tỷ giá hạch toán
Có 511 tỷ giá thực tế
Chênh lệch phản ánh trên TK 413
iii. Thanh toán tiền hoa hồng cho B
Nợ TK 641 tỷ giá thực tế
Nợ TK 133 tỷ giá thực tế
Có TK 111, 112tỷ giá hạch toán
Chênh lệch phản ánh trên TK 413
+ Chênh lệch tỷ giá vốn
Nợ TK 632 giá xuất kho
Có TK 157
+ Thuế xuất khẩu:
i. Nợ TK 511 thuế
Có 333(3)
ii. Đồng thời
Nợ TK 333(3)

Có 138(8)
+ Trả tiền chi phí chi hộ cho bên B
Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
2.2.2 Kế toán tại đơn vị uỷ thác B
- Khi nhận hàng cho đơn vị giao uỷ thác chuyển đến nhận giữ hộ
Trần Thị Vân Anh
16
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Nợ TK 003: trị giá bán
- Các chi phí phát sinh trong quá trình nhận xuất khẩu uỷ thác
+ Chi phí do bên nhận uỷ thác chịu
Nợ TK 641: trị giá thực tế
Nợ TK 133: trị giá thực tế
Có TK 111, 112: trị giá hạch toán
Chênh lệch phản ánh trên TK 413
+ Chi phí do bên giao uỷ thác chịu
Nợ TK 138(8) tỷ giá hạch toán
Có TK 111, 112
- Làm thủ tục hải quan cho hàng hoá tại cảng tính thuế xuất khẩu phải nộp và
chuyển chứng từ cho bên giao uỷ thác
+Nhận tiền nộp thuế
Nợ TK 111, 112
Có TK 338(8)
+ Nộp thuế
Nợ TK 338(8)
Có TK 111, 112
- Hàng hoá xác định tiêu thụ
+ Nếu trừ ngay tiền hoa hồng

Nợ TK 1111, 1112, 1121, 131: giá CIF, FOB
Có TK 511(3): hoa hồng tỷ giá thực tế
Có TK 53311: VAT hoa hồng
Có TK 338(8): số phải trả (A) tỷ giá hạch toán
Chênh lệch phản ánh trên TK 413 (hàng hoá và VAT hàng hoá)
+ Nếu không trừ ngay tiền hoa hồng
Nợ TK 1122, 131 tỷ giá hạch toán
Có TK 338(8)
Trần Thị Vân Anh
17
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Đồng thời ghi Có TK 003
+ Khi trả tiền và thanh lý hợp đồng
Nợ TK 338(8) tỷ giá hạch toán
Có TK 1112, 1122
+ (B) nhận tiền hoa hồng
Nợ TK 111, 112: tỷ giá hạch toán
Có TK 511(3) tỷ giá thực tế
Có TK 33311 tỷ giá thực tế
Chênh lệch phản ánh trên TK 413
+ Nhận tiền chi phí đã chi hộ
Nợ TK 111, 112 chi phí
Có TK 138(8)
III. Kế toán các khoản thanh toán trong xuất khẩu
1. Thanh toán với ngân sách nhà nớc
1.1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 3333: thuế xuất nhập khẩu phải nộp cho ngân sách
- Tài khoản 511: doanh thu bán hàng
Ngoài ra còn có sử dụng các tài khoản khác nh: tài khoản 111, 112
1.2. Trình tự kế toán

- Hàng làm thủ tục hải quan tại cảng. Tính thuế xuất khẩu phải nộp cho hàng hoá
Nợ TK 511 theo tỷ giá hạch toán
Có TK 333(3)
- Khi nộp thuế xuất khẩu cho ngân sách:
Nợ TK 333(3) theo tỷ giá hạch toán
Có TK 111,112
Trần Thị Vân Anh
18
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Nếu thuế xuất khẩu đã nộp đợc hoàn lại do không xuất khẩu nữa hoặc thực tế
xuất ít hơn số kê khai hoặc nhập khẩu trở lại vì lý do nào đó:
Nợ TK 333(3): Trừ vào số phải nộp kỳ sau (tỷ giá hạch toán )
Nợ TK111, 112: số đợc hoàn lại bằng tiền (theo tỷ giá hạch toán)
Có TK TK 511: số thuế đợc hoàn lại (theo tỷ giá thực tế)
2. Thanh toán với ngời mua
2.1 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 131: phải thu khách hàng phản ánh các khoản phải thu từ nghiệp
vụ xuất khẩu.
- Tài khoản 511: doanh thu bán hàng
Ngoài ra còn có sử dụng các tài khoản khác nh: tài khoản 111, 112
2.2 Trình tự kế toán
- Sau khi hoàn thành thủ tục xuất khẩu hàng hoá căn cứ vào hoá đơn bán hàng
kế toán phản ánh số tiền phải thu của khách hàng:
Nợ TK 131(chi tiết đối tợng): số phải thu ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 511: doanh thu (tỷ giá thực tế)
Chênh lệch tỷ giá phản ánh TK 413
- Nếu doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán cho khách hàng và trừ vào
số nợ phải thu:
Nợ TK 811 ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 131 (chi tiết đối tợng) (tỷ giá hạch toán)

- Trờng hợp hàng kém phẩm chất phải chấp nhận giảm giá trừ vào nợ phải
thu:
Nợ TK 532 ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 131 (chi tiết đối tợng) (tỷ giá hạch toán)
- Trờng hợp hàng bán bị trả lại do nguyên nhân nào đó:
Trần Thị Vân Anh
19
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
+ Khách hàng trả lại hàng và chịu chi phí vận chuyển:
Nợ TK 531 ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 131 (chi tiết đối tợng) (tỷ giá hạch toán)
+ Khách hàng trả lại hàng và đòi lại chi phí vận chuyển:
Nợ TK 531: doanh số hàng bán bị trả lại ( tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 821: tiền cớc vận chuyển, chi phí, tiền phạt khách hàng yêu cầu
thanh toán
Có TK 131 (chi tiết đối tợng) (tỷ giá hạch toán)
- Trờng hợp khách hàng vừa là con nợ vừa là chủ nợ và đồng ý thanh toán bù
trừ:
Nợ TK 331 (chi tiết đối tợng) ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 131 (chi tiết đối tợng) (tỷ giá hạch toán)
- Nếu hàng đúng yêu cầu khách hàng, nhận đợc xác nhận chuyển tiền của
khách hàng:
Nợ TK 1132 ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 131(chi tiết đối tợng):(tỷ giá hạch toán)
- Khi nhận đợc báo có của ngân hàng về số tiền hàng:
Nợ TK 1122 ( tỷ giá hạch toán)
Có TK 1132 (tỷ giá hạch toán)
IV. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1. Kế toán giá vốn hàng xuất khẩu
Để xác định giá vốn hàng xuất khẩu trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp

kê khai thờng xuyên cho hạch toán hàng tồn kho trình tự hạch toán nh sau
1.1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 632: giá vốn hàng bán
Trần Thị Vân Anh
20
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
- Tài khoản 156, 157: hàng tồn kho, gửi bán
- Tài khoản 511: doanh thu bán hàng
Ngoài ra còn có sử dụng các tài khoản khác nh: tài khoản 111, 112, 331, 532,
531
1.2. Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán.
* Khi hàng xuất khẩu đợc xác định là tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK 157
* Trờng hợp hàng xuất khẩu bị trả lại đa về nhập kho
Nợ TK 156
Có TK 632
* Trờng hợp hàng xuất khẩu bị huỷ bỏ
Nợ TK 138(8), 821
Có TK 632
* Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.
Nợ TK 911
Có TK 632
2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
2.1. Kế toán chi phí bán hàng.
Trong quá trình xuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp phải chi trả những khoản
chi phí dịch vụ cho khâu bán hàng xuất khẩu: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí
dụng cụ bán hàng, quảng cáo, những chi phí đó gọi là chi phí bán hàng.
a. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK641" chi phí bán hàng" để phản ánh, tập hợp và kết chuyển

các chi phí bán hàng.
Trần Thị Vân Anh
21
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Tài khoản 641 không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản
TK 6411 - Chi phí nhân viên bán hàng.
TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì
TK6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6415 - Chi phí bảo hành.
TK6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418 - Chi phí bằng tiền.
Trần Thị Vân Anh
22
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
b. Trình tự hạch toán
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng.
2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng đợc một hoạt
động nào.
a. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" để phản ánh chi phí
quản lý phát sinh trong một kỳ hạch toán và cuối kỳ kết chuyển chi phí đó vào tài
khoản xác định kết quả.
Trần Thị Vân Anh
23
TK 111, 112, 152, 155
TK331, 112, 111
TK334, 338

TK 152, 153
TK 214
TK 142 (1), 335
TK641
TK111, 138
TK911
TK142(1422)
Chi phí nhân viên
Chi phí khấu hao
Chi phí vật liệu dụng cụ
Chi phí dự toán
Chi phí bảo hành
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Và chi phí bằng tiền khác
Ghi giảm chi phí bán hàng
Chi phí chờ
kết chuyển
kết chuyển
CFBH chờ kết
chuyển phát
sinh kỳ trước
Kết chuyển toàn bộ hoặc
một phần nào TK911
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
TK642 đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau
TK6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK6422: Chi phí vật liệu quản lý
TK6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6425: Thuế, phí và lệ phí

TK 6426: Chi phí dự phòng
TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6428: Chi phí bằng tiền khác.
b. Trình tự hạch toán
Trần Thị Vân Anh
24
Chuyền đề tốt nghiệp Công ty XNK tổng hợp I
Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1) Chi phí nhân viên
(2) Chi phí vật liệu dụng cụ
(3) Chi phí khấu hao.
(4) Chi phí dự toán.
(5) Thuế, phí và lệ phí phải nộp.
(6) Chi phí dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trần Thị Vân Anh
25
TK334, 338
TK152, 153
TK 214
TK1421, 335
TK333
TK139, 159
TK331, 112, 111
TK642 TK111, 138, 152
TK911TK1422
1
2
3
4
5

6
7
1110

×