Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại Tổng Công ty Chè VN.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.85 KB, 25 trang )

CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu và kế toán nghiệp vụ
xuất khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu
I. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1. Vai trò và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
a) Vai trò của kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng trong quan hệ
kinh tế đối ngoại, là một động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Vai trò của xuất khẩu
đối với quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta đợc thể hiện trên những mặt sau:
- Xuất khẩu góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia: đảm bảo
sự cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân thơng mại, giảm tình trạng nhập
siêu.
- Xuất khẩu khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tơng đối của đất nớc,
kích thích các ngành kinh tế phát triển, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
- Xuất khẩu làm cho sản lợng sản xuất quốc gia tăng lên thông qua mở rộng
thị trờng quốc tế, góp phần tăng tích luỹ vốn, tăng thu nhập cho nền kinh tế.
- Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc, thiết bị và
công nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
- Xuất khẩu có tác động đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời
sống của nhân dân. Sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào
làm việc và có thu nhập ổn định.
- Xuất khẩu tăng cờng sự hợp tác giữa các nớc, góp phần phát triển quan hệ
đối ngoại với tất cả các nớc trong khu vực và trên thế giới, nâng cao uy tín của Việt
Nam trên trờng quốc tế, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc: " đa dạng hoá
thị trờng và đa phơng hoá quan hệ kinh tế, tăng cờng hợp tác khu vực".
b) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Cũng nh nhập khẩu xuất khẩu là hoạt động kinh tế tơng đối tổng hợp và phức


tạp của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp này đợc Nhà nớc cho phép
kinh doanh mua bán hàng hoá với nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh tế, các hiệp
định, nghị định mà chính phủ đã ký với nớc ngoài và giao cho doanh nghiệp thực
hiện. Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải thực hiện chế độ hạch toán kinh
doanh, lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc và
nâng cao đời sống công nhân viên.
Đặc điểm chủ yếu của kinh doanh xuất khẩu bao gồm:
- Thị trờng rộng lớn trong và ngoài nớc, chịu ảnh hởng của sản xuất trong nớc
và thị trờng nớc ngoài.
1
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
- Ngời mua, ngời bán thuộc các quốc gia khác nhau, trình độ quản lý, phong
tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thơng khác nhau.
- Hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã bao bì đẹp, hợp thị hiếu
ngời tiêu dùng từng khu vực, từng quốc gia, từng thời kỳ.
- Điều kiện về mặt địa lý, phơng tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán làm cho thời
gian giao hàng và thời gian thanh toán có khoảng cách khá xa.
c) Các tr ờng hợp hàng hoá đ ợc coi là xuất khẩu
- Hàng bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký
kết, thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng gửi đi triển lãm hội trợ sau đó bán thu bằng ngoại tệ.
- Hàng bán cho khách nớc ngoài hoặc Việt kiều thanh toán bằng ngoại
tệ.
- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho nớc ngoài thanh toán
bằng ngoại tệ.
- Hàng viện trợ ra nớc ngoài thông qua các hiệp định, nghị định th do Nhà n-
ớc ký kết với nớc ngoài nhng đợc thực hiện qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Hàng bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam hoặc bán cho

doanh nghiệp ở trong khu chế xuất.
2. Các hình thức và ph ơng thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa
a) Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu theo nghị định th:
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, các Chính phủ đàm phán ký kết với nhau
những văn bản, hiệp định, nghị định về việc trao đổi hàng hóa dịch vụ và việc đàm
phán ký kết này vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị. Trên cơ sở các nội
dung đã ký kết, Nhà nớc xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thực
hiện.
- Xuất khẩu ngoài nghị định th:
Các quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do các doanh nghiệp trực tiếp tiến
hành trên cơ sở các quy định trong chính sách pháp luật của Nhà nớc. Đối với
những hợp đồng này các đơn vị đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và
hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng nh phân phối kết quả thu đợc từ các
hoạt động đó.
- Xuất khẩu hỗn hợp:
Hình thức này kết hợp cả hai hình thức trên có nghĩa là doanh nghiệp vừa
xuất khẩu theo nghị định th, vừa tiến hành xuất khẩu trực tiếp ngoài nghị định th.
b) Các ph ơng thức xuất khẩu
Thờng đợc tiến hành theo các phơng thức sau:
- Xuất khẩu trực tiếp:
2
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Theo phơng thức này các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc các tỉnh thành
phố có điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi, có trình độ năng lực chuyên môn đợc Nhà
nớc hoặc Bộ thơng mại cấp giấy phép cho phép trực tiếp giao dịch ký kết và tổ chức
thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu hàng hóa đợc sử
dụng để nhập khẩu các loại hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và phát

triển kinh tế địa phơng theo chính sách của Nhà nớc.
- Xuất khẩu uỷ thác:
Là phơng thức mà các đơn vị có hàng hoá và có nhu cầu nhng không có điều
kiện đàm phán ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải uỷ thác cho đơn
vị khác có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, có giấy phép xuất nhập khẩu tiến
hành nghiệp vụ xuất khẩu hộ. Trong trờng hợp này đơn vị uỷ thác xuất khẩu phải trả
một khoản hoa hồng cho đơn vị xuất uỷ thác theo tỷ lệ thoả thuận trong hợp đồng
gọi là phí uỷ thác.
3. Các ph ơng thức thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu
a) Ph ơng thức nhờ thu (Collection of Payment)
Phơng thức nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi
trên tờ hối phiếu đó.
Có hai loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)
Là phơng pháp mà ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua trên cơ sở
hối phiếu do ngời bán lập mà không kèm theo điều kiện gì cả. Phơng pháp này có
nhợc điểm là không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán, vì việc thanh toán hoàn toàn
phụ thuộc vào ý muốn của ngời mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng
vai trò ngời trung gian đơn thuần mà thôi.
- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)
Là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lập bộ
chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu
hộ tiền với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới
giao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua để họ nhận hàng. Phơng thức này tuy
có đảm bảo quyền lợi cho ngời bán ở một mức độ nhất định nhng vẫn cha khống
chế đợc ngời mua về trách nhiệm đối với hàng hóa cũng nh trách nhiệm thanh toán
nhanh đầy đủ đúng giá trị lô hàng.
b) Ph ơng thức tín dụng chứng từ ( Documentary Credits )
Là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo

yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở L/C) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho
một ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời
thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời thứ ba này xuất trình cho ngân
3
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
hàng hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong th tín
dụng.
Ngoài ra trong thanh toán quốc tế còn sử dụng các phơng tiện thanh toán nh:
Th chuyển tiền M/T (Mail - Transfer), điện chuyển tiền T/T (Telegraphic Transfer),
séc (Checque), hối phiếu (Bill of Exchange)...
* Tiền tệ sử dụng trong xuất khẩu:
Khác với thanh toán trong nội địa, đồng tiền sử dụng trong thanh toán quốc tế
chủ yếu là ngoại tệ mạnh nh USD, GBP, DM...vì chúng đảm bảo đợc một số yêu
cầu về tính ổn định, tính chuyển đổi (ít có khả năng mất giá và dễ quy đổi ra đồng
tiền khác). Việc thanh toán bằng ngoại tệ có liên quan đến tỷ giá hối đoái ảnh hởng
trực tiếp đến kết quả hoạt động của đơn vị. Vì vậy các đơn vị kinh doanh xuất nhập
khẩu cần có các chính sách tỷ giá hối đoái linh họat để hạn chế bớt rủi ro khi có sự
biến động giá cả các đồng ngoại tệ. Mặt khác khi thanh toán thì sử dụng ngoại tệ
nhng về nguyên tắc khi ghi chép trong sổ kế toán và khi phản ánh các chỉ tiêu tài
chính trên hệ thống báo cáo kế toán chính thức của đơn vị lại dùng "đồng" Ngân
hàng Việt Nam. Do đó mọi nghịêp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đều phải quy đổi ra
tiền Việt Nam theo tỉ giá quy định có thể là tỉ giá thực tế, tỉ giá hạch toán, tỉ giá
bình quân do đơn vị tự tính toán.
* Thời hạn trả tiền:
Thông thờng trong giao dịch quốc tế các bên có thể trả tiền trớc, trả tiền
ngay, trả tiền sau hoặc kết hợp cả ba hình thức trên.
4. Điều khoản về giá của hợp đồng xuất khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu vấn đề giá cả hàng hóa cần đợc chú ý vì việc mua

bán diễn ra trong một thời gian dài giữa các khu vực khác nhau về địa lý, hàng hóa
đợc vận chuyển qua nhiều quốc gia. Tuỳ theo sự thoả thuận giữa các bên tham gia
mà giá cả hàng hóa có thể bao gồm các yếu tố giá trị hàng hóa đơn thuần, bao bì,
chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và chi phí khác. Trong việc xác định giá cả,
ngời ta luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá đó. Sở dĩ nh vậy
vì điều kiện cơ sở giao hàng đã bao hàm trách nhiệm mà ngời bán hoặc ngời mua
phải chịu nh chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí mua bảo hiểm, chi phí lu kho bãi,
chi phí làm thủ tục hải quan. Hiện nay các loại giá giao hàng đợc sử dụng rất phong
phú theo qui định của Incoterms 2000 và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng
hay sử dụng các loại giá FOB. CIF, C&F.
+ Giá FOB (Free On Board):
Là giá giao hàng tính đến khi hàng hóa đợc xếp lên phơng tiện vận chuyển tại
cảng, ga biên giới nớc ngời xuất khẩu. Nh vậy giá FOB bao gồm giá thực tế của
hàng hóa cộng với khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa lên tàu. Quyền sở
hữu cũng nh mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển hàng hóa thuộc về ngời
mua kể từ khi hàng hoá đợc chất lên phơng tiện vận chuyển.
4
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Trong kinh doanh xuất khẩu các doanh nghiệp Việt Nam thờng sủ dụng
những loại giá sau:
+ Giá CIF (Cost Insurance and Freight):
Giá CIF bao gồm giá FOB cộng với phí bảo hiểm và cớc vận tải.Theo giá CIF
thì ngời bán sẽ giao hàng tại cảng của ngời mua.
+ Giá CFR ( Cost and Freight ):
Là giá xuất khẩu bao gồm giá FOB cộng với chi phí vận chuyển cho đến
đích.
Ngoài ra còn các loại giá khác theo quy định của Incoterms 2000 nh : EXW,
FAS, FCA, CPT, CIP, DAF, DES, DEQ, DDU, DDP trong đó quy định rõ trách

nhiệm và quyền lợi của hai bên trong hợp đồng ngoại thơng. Khi ký kết hợp đồng
xuất khẩu dựa vào các điều khoản về cách thức quy định giá, doanh nghiệp có thể
áp dụng loại giá phù hợp và có lợi nhất.
II. tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp kINH DOANH xuất
khẩu
1. Đặc điểm của công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốc các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khi tiến hành tổ chức nguồn hàng, ký kết hợp đồng
vận chuyển hàng hóa ra nớc ngoài cho đến khi thu đợc tiền (ngoại tệ)
Kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nói riêng phải tính toán
đầy đủ và chính xác các khoản chi phí bao gồm giá mua hàng xuất khẩu, các khoản
chi phí khác phát sinh trong quá trình xuất khẩu, thuế xuất khẩu,... để bảo toàn vốn
kinh doanh cho đơn vị mình.
Khác với việc bán hàng trong nớc, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu khi thu
mua (gom) hàng trong nớc thờng sử dụng đồng Việt Nam để thanh toán nhng khi
bán hàng lại thu ngoại tệ vì vậy kế toán cần theo dõi giá vốn hàn bán và doanh thu
bán hàng theo cả đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ, theo dõi sát tình hình biến động
của tỷ giá nhằm đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với mọi hàng hoá xuất khẩu mức thuế suất thuế GTGT đợc áp dụng là
0% với điều kiện có đử hồ sơ, giấy tờ chứng minh là hàng thực tế đã xuất khẩu. Nh-
ng khi thu mua hàng để xuất khẩu doanh nghiệp phải trả cả thuế GTGT trong giá
mua, do đó sau khi xuất khẩu hàng hoá số thuế GTGT đã nộp sẽ đợc hoàn lại.
2. Nhiệm vụ của kế toán xuất khẩu hàng hóa
- Phản ánh, giám đốc, kiểm tra tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng
xuất khẩu.
- Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết nghiệp vụ hàng hoá, nghiệp vụ thanh
toán hợp đồng ngoại thơng một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm của doanh
5
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun


: 6.280.688
nghiệp; trên cơ sở đó tính toán choính xác, trung thực các khoản chi phí và thu nhập
trong kinh doanh.
- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh xuất khẩu, kiểm tra
và phân tích họat động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi thực
hiện kế hoạch kỳ sau.
3. Yêu cầu về tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp xuất khẩu
Tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành.
- Phân biệt rõ và kết hợp hài hòa giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh xuất khẩu và trình độ chuyên
môn, trình độ quản lý của doanh nghiệp .
- Tiết kiệm và nâng hiệu quả, chất lợng cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu
quản lý.

4. Các hình thức sổ kế toán
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ta thờng sử dụng các hình
thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ.
- Hình thức kế toán nhật ký chung
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Mỗi hình thức sổ kế toán có u, nhợc điểm riêng phù hợp với từng doanh
nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải căn cứ vào nội dung và đặc
điểm tổ chức quản lý kinh doanh, trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán, khả
năng tự động hoá công tác kế toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán thích hợp.
III - kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa
1.Chứng từ sử dụng trong kế toán xuất khẩu hàng hóa
Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ về các nghiệp vụ kinh tế
tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành. Thông qua việc lập chứng từ mà kế
toán kiểm tra đợc tính chất hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ kế

toán là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu ghi trong sổ kế toán và thông tin kinh tế trong
doanh nghiệp. Chứng từ kế toán là căn cứ để kiểm tra việc chấp hành chính sách
nguyên tắc tài chính và là căn cứ để xác định trách nhiệm vật chất.
Để xuất khẩu đợc một lô hàng thì việc hoàn thành các thủ tục cảng, ga, biên
giới nớc xuất khẩu là không thể thiếu nên kế toán phải sử dụng bộ chứng từ phù hợp
với thông lệ thanh toán quốc tế. Và một số chứng từ chủ yếu đợc sử dụng trong
hạch toán gồm:
6
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
- Vận đơn đờng biển (Bill of lading), vận đơn đờng không (Air way bill)... : là
giấy chứng nhận của đơn vị vận tải về loại hàng, số lợng, nơi đi, nơi đến...
- Hóa đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu
thanh toán.
- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do cơ quan có
thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.
- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality): là chứng từ xác nhận
phẩm chất của hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hóa phù hợp với
điều khoản hợp đồng.
- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of quantity): là chứng từ xác nhận số
lợng hàng hóa thực giao.
- Giấy chứng nhận bảo hiểm: là chứng từ xác nhận một lô hàng nào đã đợc
bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.
- Bảng kê đóng gói (Packing list): là bảng kê khai tất cả hàng hóa đựng trong
một kiện hàng (Container).
- Giấy chứng nhận kiểm dịch
- Tờ khai hải quan.
Ngoài bộ chứng từ trên thì kế toán nghiệp vụ xuất khẩu còn phải sử dụng
những chứng từ nh: phiếu nhập kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, các chứng từ về

vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa khác, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu thu, phiếu chi...
2. Tài khoản sử dụng trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
Số lợng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc vào quy mô của doanh
nghiệp và nhu cầu thông tin mà doanh nghiệp muốn có từ các sổ sách kế toán.
Ngoài các TK chủ yếu đợc sử dụng cho quá trình bán hàng trong nớc nh:
TK 111, TK 112, TK 131, TK 156, TK 157, TK 511, TK 632 .
Kế toán còn phải sử dụng:
TK 413: chênh lệch tỷ giá.
Và cần chú ý:
TK 511: phản ánh doanh thu đã quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế
tại thời điểm xác định hàng xuất khẩu.
TK 131: trờng hợp xuất khẩu hàng hóa mà cha thu đợc tiền thì công nợ thu
bằng ngoại tệ phải đợc quy đổi theo tỷ giá ngân hàng, cuối kỳ nếu có số d bằng
ngoại tệ thì phải quy đổi theo tỷ giá thực tế cuối kỳ.
TK 413: TK này đợc sử dụng để phản ánh số chênh lệch do thay đổi tỷ giá
ngoại tệ của doanh nghiệp hoặc thu chi hoạt động tài chính tuỳ theo quy định của
cấp có thẩm quyền. Nhng về nguyên tắc đợc dùng để bổ sung khoản thiếu hụt về
chênh lệch tỷ giá của các kỳ sau. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ
thì đồng thời với việc quy đổi ra tiền Việt Nam để phản ánh vào các sổ, kế toán còn
phải theo dõi chi tiết từng nguyên tệ (Thông t 44/TC/TCDN 8/7/97/ - BTC).
7
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Khi qui đổi từ ngoại tệ ra tiền Việt Nam thì trên các TK phản ánh doanh thu,
chi phí, TSCĐ đều phải quy đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm đó còn trên các TK
phản ánh tài sản bằng tiền, công nợ thì có thể quy đổi theo tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá
hạch toán.
3. Trình tự hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu
Sơ đồ 1 : Quá trình mua hàng để xuất khẩu

TK111, 112,331,141 TK156 TK 111,112,331
Xuất hàng hoá trả
Giá lại cho ngời bán
thanh Giá mua
toán khi cha có
mua TK 151 thuế
hàng


TK 133 (1331) Các khoản chiết khấu, giảm giá
đợc hởng
Thuế GTGT
TK 154
Chi phí vận chuyển hàng về Xuất hàng để gia công,
nhập kho chế biến
Chi phí thu mua khác
TK 111,112,331
TK 154
Nhập lại kho hàng hoá Chi phí chế biến
đã chế biến
TK 133 (1331)

TK 157 Thuế GTGT
Nhập lại kho hàng hoá
đã chế biến
Quá trình xuất khẩu hàng hoá
Sơ đồ 2: hạch toán xuất khẩu trực tiếp.
TK331 TK 632 TK333 (3333) TK511 TK 131

Giá vốn hàng xuất Thuế xuất khẩu Giá bán

không qua kho phải nộp
8
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
TK156 TK 413
Giá vốn hàng
Xuất khẩu Chênh lệch
tỷ giá
TK 157
Xuất Giá vốn
gửi bán
Sơ đồ 3: Hạch toán xuất khẩu uỷ thác.
TK 111, 112 TK 338 TK 111,112
Nộp thuế và trả các chi phí Nhận tiền của đơn vị uỷ thác xuất
để nộp thuế và trả các chi phí
Chuyển trả tiền hàng
cho đơn vị uỷ thác xuất
TK 511


Phí uỷ thác
đợc hởng
TK 333 (3331)
Thuế GTGT
phải nộp
TK 413
Chênh lệch TK 003
tỷ giá Nhận hàng Chuyển tiền
của đơn vị trả đơn vị

uỷ thác xuất uỷ thác xuất

Sơ đồ 4: Hạch toán ở đơn vị uỷ thác xuất khẩu.
TK156 TK 157 TK 632
Giao hàng uỷ Giá vốn hàng bán
thác xuất khẩu
9
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
TK 111,112 TK 138 TK 333 (3333) TK 511 TK 111,112
Chuyển tiền Nhận các
cho bên xuất chứng từ về Thuế XK TK 131
uỷ thác để nộp thuế và phải nộp Giá bán Nhận tiền
nộp thuế và trả các chi hàng
trả các chi phí phí khác do
bên xuất TK 413 TK 641
uỷ thác Chênh lệch Phí uỷ thác
chuyển tỷ giá
giao
+ Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ thì sử dụng TK 611- Mua hàng thay cho TK 156. TK 611 có 2 TK cấp 2 là TK
6111 - Giá mua hàng hoá và TK 6112 - Chi phí mua hàng. Cuối tháng kiểm kê kho
hàng kế toán mới phản ánh giá vốn của số lợng hàng xuất kho còn doanh thu thì kế
toán phản ánh ngay khi hàng đợc coi là đã xuất khẩu. Tuy vậy các doanh nghiệp
xuất khẩu thờng không áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.
+ Hàng xuất khẩu đợc hởng mức thuế suất thuế GTGT 0 % do đó thuế GTGT
đầu vào đợc hoàn lại. Khi đợc hoàn lại thuế GTGT đầu vào của số hàng hóa, dịch vụ
mua trong nớc để xuất khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 111,112

Có TK 133: số thuế GTGT đầu vào đợc hoàn lại
+ Khi nhận đợc tiền hoặc giấy báo có ngân hàng kế toán bình công nợ với khách
hàng và ghi đơn theo nguyên tệ
Ghi đơn: Nợ TK 007 theo nguyên tệ
Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
+ Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh khi đơn vị chấp nhận giảm giá cho khách
hàng hoặc hàng sai quy cách phẩm chất bị khách hàng trả lại.
Sơ đồ 5: hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 131 TK531 TK 511
Số hàng bị trả lại Kết chuyển doanh thu
TK 413 hàng bị trả lại
10
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Chênh lệch tỷ giá TK 532
Kết chuyển số tiền
Số tiền giảm giá hàng bán giảm giá
+ Khi hàng bán bị trả lại thì thuế xuất khẩu đối với số hàng đó cũng đợc hoàn lại, kế
toán ghi giảm chi phí bán hàng
Nợ TK 111, 112
Có TK 641
Sơ đồ 6: Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
TK 111, 112, 331, 152 ... TK 641 TK 111, 112, ...
Chi phí bán hàng Giảm chi phí BH
phát sinh
TK 642
Chi phí QLDN Giảm chi phí QLDN
phát sinh
Sơ đồ 7: Xác định kết quả hoạt động xuất khẩu

TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh
thu thuần

TK 641, 642
Kết chuyển chi
phí BH, QLDN
TK 421
Lỗ Lãi

Chơng II
công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
11
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
ở Tổng công ty chè việt nam
I- Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của tct chè việt
nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Chè Việt Nam
Năm 1974, Liên hiệp các xí nghiệp Chè Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở
hợp nhất các nhà máy chè xuất khẩu của trung ơng và một số Xí nghiệp chè hơng ở
miền Bắc. Nhiệm vụ của Liên hiệp chè là chế biến chè xuất khẩu theo kế hoạch do
Nhà nớc giao.
Năm 1979, Chính phủ ra quyết định 75/TTg và 224/TTg về thống nhất tổ
chức ngành chè, hợp nhất 2 khâu trồng trọt và chế biến giao cho các Nông trờng chè
ở địa phơng trên cơ sở trung ơng quản lý thống nhất.
Tháng 3 năm 1987 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ra
quyết định số 283 /NN-TCCB/QĐ thành lập công ty xuất nhập khẩu chè thuộc Liên
hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp Chè Việt Nam.

Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ Tớng Chính phủ
phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ NN&CNTP
(nay là Bộ NN&PTNT ) và uỷ quyền ký quyết định thành lập các Tổng công ty theo
quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. Ngày 29/12/1995 Bộ
trởng Bộ NN&PTNT ra quyết định số 394/NN-TCCB/QĐ thành lập Tổng công ty
chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc Liên hiệp các xí
nghiệp nông công nghiệp Chè Việt Nam .
Tổng công ty Chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National
Tea Corporation (Vinatea Corp ) trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ-HBT-HN.
Tổng công ty Chè Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6/1996
với quy mô ban đầu với 28 đơn vị thành viên tổng số lao động là 22 500 CBCNV.
Biểu số 1: Quy mô ban đầu của Tổng công ty Chè Việt Nam
Đơn vị : Trđ
Vốn pháp định
101.867,5
Nguồn vốn kinh doanh
Trong đó :
+ Vốn cố định
+ Vốn lu động
95.419,8
68.163,6
27.256,2
Nguồn vốn XDCB
5.601,0
Quỹ phát triển sản xuất
846,7

Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại DNNN của Chính phủ, một
số đơn vị thành viên đã đợc cổ phần hoá, Tổng công ty còn lại 12 công ty thành viên
và 2 đơn vị sự nghiệp hạch toán độc lập, 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc (xem phụ lục

1 ).
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Chè Việt Nam
12

×