DI TRUYỀN HỌC ĐẠI CƯƠNG-
DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ
LÊ THỊ PHƯƠNG HỒNG
•
DÀN BÀI
•
Phần I-
•
Sinh học phân tử của
gene
•
1. Mở đầu
•
2. Nucleic acid là vật
liệu di truyền
•
3. Cấu trúc DNA
•
4. Tái bản DNA
•
5. Codon
•
6. Sao chép
•
7. Dòch mã
•
8. Đột biến gene
•
9. Di truyền ở virus
Phan II- Kieồm soaựt
sửù bieồu hieọn gene
•
1. Ý nghóa
•
2. Điều hòa gene ở
prokaryote
°Operon lac
°Operon Trp
•
°Điều hòa ở mức
dòch mã
•
3. Sự nhận biết
protein - nucleic acid
•
4. Tiềm năng di
truyền và sự biểu
hiện gene có chọn lọc
ở eukaryote
•
5.Sự nén chặt của
DNA
•
6.Kiểm soát sự biểu
hiện gene eukaryote
ở mức sao chép
•
7.Kiểm soát sự biểu
hiện gene eukaryote
ở mức sau-sao chép
•
8. Homeotic gene và
homeotic protein
•
9. Điều hòa gene ung
thư
•
° Kết luận về sự
điều hòa gene ở
eukaryote
•
Phaàn III-
•
Kyõ thuaät di truyeàn
•
1- Sự chuyển gene
trong thiên nhiên
•
2. Các công cụ chủ
yếu của công nghệ
DNA
Caực enzyme giụựi
haùn vaứ DNA ligase
Caực vector
Caực doứ nucleotide
•
3. Tạo dòng các gene
•
°Ngân hàng genome
•
°Ngân hàng cDNA
•
°Tuyển chọn
(Screening)
•
4. Ích lợi của sự chuyển
gene
•
° Tạo dược phẩm
•
° Ứng dụng trong
nông nghiệp
•
° Động vật chuyển
gene
•
•
5- Vài vấn đề liên
quan tới sự áp dụng
kỹ thuật học DNA
Phan I-
Sinh hoùc phaõn tửỷ cuỷa
gene
•
Mở đầu:
•
Lý thuyết trung tâm
và di truyền phân tử
•
(Crick, 1958)
•
Chứng minh nucleic
acid là vật liệu di
truyền
•
°Thí nghiệm của
Griffith (1928)
•
Griffith (1928) lần đầu
tiên nghiên cứu về biến
nạp (transformation) ở
2 dạng Streptococcus
pneumoniae: S (smooth)
và R (rough).
•
S gây viêm phổi ở
chuột, R thì không.
•
Đột biến S → R xảy ra
trong ~ 10 phút.
•
S có vỏ polysaccharide
(khuẩn lạc mọc trên thạch
có dạng trơn láng).
•
R mất khả năng tạo vỏ,
mất khả năng gây bệnh
(khuẩn lạc gồ ghề).
•
Các nòi S. pneumoniae
được phân biệt dựa vào
bản chất polysaccharide:
IIS, IIR, IIIS, IIIR,
•
Vỏ polysaccharide giúp S
chống lại hệ thống miễn
dòch của tế bào chủ.
•
Kết quả thí nghiệm:
•
° Chích S vào chuột: chuột
chết
•
° R: chuột không chết
•
° R + S (nhiệt): chuột chết
•
° S (nhiệt): chuột không chết.