Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

hệ sinh thái nông nghiệp ở duyên hải nam trung bộ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 24 trang )


1. Khái quát chung về vùng
2. Vị trí địa lý và giới hạn
3. Địa hình
4. Điều kiện khí hậu
5. Thành phần thực vật chủ đạo,loài
6. Độ đa dạng sinh học của vùng

Danh sách nhóm:
Trần Vũ Linh
Đoàn Thị Tiểu Mi
Nguyễn Thị Hồng Nghi
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trần Thị Mỹ Ly
Nguyễn Hữu Hạnh
Lê Quang Chánh
Lê Văn Chen

H1.Bản Đồ Việt Nam

Ch : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘủ Đề
Ch : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘủ Đề
I. KHÁI QT CHUNG:
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Đònh
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận


-
Gồm 8 tỉnh , thành phố.
-
DT : 44. 254 km
2
( 13,4%)
-
DS : 8,4 triệu người ( 2002 ) ( 10,5%)
Hình 25.1: Lược đồ tự nhiên vùng Dun hải Nam Trung Bộ.

Ch : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘủ Đề
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
-
Gi i h nớ ạ :
+ Phần đất liền: kéo dài từ Đà
Nẵng đến Bình Thuận.
+ Phần đảo: Gồm các đảo ven bờ
và 2 quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa
- Vị trí :
+ Bắc giáp Bắc Trung Bộ
+ Tây giáp Lào và Tây Nguyên
+ Tây Nam giáp Đông Nam Bộ
+ Đông, Đông Nam giáp Biển Đông
Hình 25.1: Lược đồ tự nhiên vùng Dun hải Nam Trung Bộ.

Ch :VÙNG DUYÊN HẢI ủ Đề NAM TRUNG BỘ
* Ý nghĩa :
- Là cầu nối giao lưu kinh tế giữa các
vùng trong nước.

- Là cửa ngõ ra biển của Tây Ngun,
của đường xun Á …
- Có ý nghĩa kinh tế, quốc phòng đặc
biệt quan trọng.
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Vị trí:
- Giới hạn:

Ch : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘủ Đề
III. A HÌNHĐỊ
-
Phía đông : Đồng bằng nhỏ hẹp bò chia
cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển
-
Phía tây :Là vùng núi – gò – đồi
-
Bờ biển khúc khu u có nhiều vũng vònh, ỷ
bãi tắm đẹp…
-
Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ tây
bắc xuống đơng nam, với 3 dạng địa
hình: Núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn
địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển
chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn
tỉnh.
Hình 25.1: Lược đồ tự nhiên vùng Dun hải Nam Trung Bộ.

Ch : VUØNG DUYEÂN HAÛI NAM TRUNG BOÄủ Đề
IV. KHÍ H UẬ
Duyên Hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa,

nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24
0
C – 27
o
C (thấp nhất
20
o
C-21
o
C và cao nhất 31
o
C-32+C). Tổng tích ôn hàng năm
từ 8.000
o
C-9.500
o
C, với bức xạ mặt trời hàng năm 140
Kcal/cm
2
. Lượng mưa phân bố
hàng năm từ 500 mm đến 2.500 mm với ẩm độ bình quân
70-80%. Sự khác biệt về lượng
mưa hình thành trên 3 vùng sinh thái nông nghiệp:
- Nam-Ngãi (Quãng Nam và Quãng Ngãi): 2000-2600 mm;
- Bình-Phú (Bình Định và Phú Yên): 1500-1700 mm
- Nam đèo Cả (Khánh Hòa và Ninh Thuận): <600 mm

Ch : VUỉNG DUYEN HAI NAM TRUNG BO
V. THNH PHN THC VT CH O, LOI:
Cõy trng Din tớch (ngn ha) Sn lng (1000 tn)

Sn 65,3 1.021,3
Mớa 49,8 2.427,7
Bp 42,1 169,3
u phng 26,5 44,8
Lỳa 375,8 1.911,8
Nho 1,65 33
Thanh long 10,6 177

Một số hình ảnh về cây trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Tài nguyên động vật rừng:
Kết quả điều tra động vật rừng bước đầu đã ghi nhận
được 306 loài động vật có xương sống thuộc 89 họ, 29 bộ
của 4 lớp động vật, trong đó: Lớp Thú (Manmalia) có 72
loài thuộc 23 họ và 8 bộ, lớp Chim (Aves) có 181loài
thuộc 49 họ và 17 bộ, Bò sát (Reptilia) có 36 loài thuộc
13 họ và 3 bộ, Lưỡng thể (Amphibia) có 17 loài thuộc 4
họ và 1 bộ.

Động vật quý hiếm theo các tiêu chuẩn phân loại sau:
Lớp Tổng số
loài
Loài quý
hiếm
Xếp theo các tiêu chí phân loại quý
hiếm
SĐỏ IUCN
2000
SĐỏ Việt
Nam 2000


18/HĐBT
Thú 72 22 13 4 14
Chim 181 9 5 2 5
Bò sát, ếch
nhái
53 16 6 15 1

Một số hình ảnh về động vật rừng:

Ch : VUỉNG DUYEN HAI NAM TRUNG BO
VI. A DNG:
B bin di 105 km, ng trng ca tnh nm trong
vựng nc tri cú ngun li hi sn phong phỳ v a
dng vi trờn 500 loi hi sn cỏc loi. Ngoi ra cũn cú
h sinh thỏi san hụ phong phỳ, a dng vi trờn 120
loi; trong ú vựng bin Ninh Thun cú mt s loi rựa
bin c bit quý him. Vựng ven bin cú din tớch t
quy mụ ln, nhiu m vnh phự hp phỏt trin du lch
cú tm c trong nc v quc t. Phỏt trin nuụi trng
thu sn v sn xut tụm ging l mt th mnh ca
ngnh thu sn


THỔ NHƯỠNG
Các nhóm đất chính được canh tác ở hộ sản
xuất nhỏ

Acrisols, Fluvisols and Arenosols là những dạng
đất chính của Duyên Hải Nam Trung Bộ.


Diện tích của các nhóm đất được trình bày tại
Bảng 1. Trong diện tích đất vùng

Duyên Hải Nam Trung Bộ, khoảng 19%, đất
thích hợp cho nông nghiệp (trong đó khoảng

21% được gieo trồng), 39% là đất rừng và 35%
đất bỏ hoang, sông và suối.

Bảng 1. Những nhóm đất chính vùng Duyên Hải Nam Trung bộ Việt Nam
(Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv (2008)


Một số hạn chế chung đến sức sản xuất của đất được xác định
ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là:
- Đất thường nghèo dinh dưỡng và chua (khả năng giữ nước và
dinh dưỡng kém);
- Hạn hán thường xảy ra do lượng mưa không ổn định và tốc
độ bốc hơi nước caovào mùa khô;
- Xói mòn do nước và gió phổ biến, hậu quả của địa hình dốc
và che phủ bề mặt ít;
- Thoái hóa đất và sa mạc hóa khá phổ biến ở tỉnh Quảng Ngãi
và Bình Định;
- Ngập lũ thường xảy ra vào mùa mưa;
- Sự xâm lấn của cát vào nội địa do gió mạnh và bề mặt che
phủ kém;

MÔ HÌNH TRỒNG THANH LONG XUẤT KHẨU Ở
BÌNH THUẬN


Ch : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘủ Đề
-
Thuận lợi :
+ Vùng nước và các đảo ven biển thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thuỷ
sản, khai thác tổ chim yến…
+ Nhiều vũng vònh xây dựng hải cảng và phát triển du lòch
+ Đồng bằng hẹp ven biển thích hợp trồng cây lương thực và cây công nghiệp
+ Vùng đồi, núi phí Tây phát triển nghề rừng và chăn ni gia súc lớn.
+ Khai thác khoáng sản: cát thuỷ tinh, titan, vàng ….
-
Khó khăn :
+ Độ che phủ rừng ngày càng bò thu hẹp.
+ Thiên tai ( bão, lũ lụt, hạn hán, đặc biệt là hiện tượng sa mạc hoá ở các
tỉnh cực nam của vùng…)


=> Vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển kinh tế biển và du lịch

Hạn hán Đất trống, đồi trọc
Lũ lụt

Sa mạc hóa: đang có xu thế mở rộng, đặc biệt ở 2 tinh Ninh Thuận và Bình
Thuận(dải cát ven biển Ninh Thuận dài 105 Km .Tại Bình Thuận địa hình đồi
cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích chủ yếu là cồn cát dài khoảng
52Km, rộng nhất tới 20km, độ cao khoảng 60- 220m

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ


Đối với cây trồng: trồng các giống cây có khả năng chịu
hạn, quy hoạch các vùng trồng cây đặc sản bên cạnh các
loại cây trồng chủ lực

Chăn nuôi: Sử dụng và phổ biến rộng rãi các giống gia
súc và gia cầm tốt, các dịch vụ thú y để khuyến khích các
thành phần kinh tế đầu tư chăn nuôi có quy mô đàn lớn
hoặc chăn nuôi trang trại theo quy mô hợp lý và chăn
nuôi hộ gia đình.


Đối với nuôi trồng thuỷ sản: quy hoạch phát triển các
vùng nuôi trồng thuỷ sản gắn với công nghiệp chế biến
phục vụ xuất khẩu.

Đối với tài nguyên đất: sử dụng hợp lý tài nguyên đất,
trồng rừng phòng hộ chắn cát để bảo vệ đất canh tác và
hạn chế sa mạc hoá.

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
và các trạm trại khoa học phục vụ nông nghiệp.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

×