BẢN ĐỒ VÀ
BẢN ĐỒ VÀ
PHÂN TÍCH BẢN
PHÂN TÍCH BẢN
ĐỒ
ĐỒ
Bài 2
Bản đồ là nguồn dữ liệu chính của GIS
Một vài khái niệm cơ bản về bản đồ
Phân tích bản đồ
Các loại bản đồ và phương pháp xây dựng chúng
Bản đồ là gì?
Định nghĩa (theo International
Cartography Association):
Biểu diễn theo tỷ lệ (thông
thường trên mặt phẳng) các
lựa chọn đặc trưng vật chất
hay trừu tượng trên (hay liên
quan đến) bề mặt trái đất.
Bản đồ là gì?
•
Bản đồ trình diễn bề mặt trái
đất
–
khái niệm “map” trong toán
học được sử dụng để
truyền đạt ý niệm chuyển
đổi thông tin từ dạng này
sang dạng khác. Nhà bản
đồ học chuyển tải thông
tin từ bề mặt Trái đất lên
giấy.
–
khái niệm “map” đề cập đến
hiển thị trực quan các thông
tin trừu tượng, khái quát
hóa và biểu đồ.
•
Trừu tượng hóa bản đồ
–
Để tạo lập bản đồ, ta cần:
Chọn vài đặc trưng của
thế giới thực để biểu
diễn;Phân lớp các đặc
trưng thành nhóm;
Đơn giản hóa các
đường khúc khuỷu;
Khuyếch đại các đặc
trưng quá nhỏ và
biểu tượng hóa các
lớp đặc trưng khác
nhau.
Bản đồ có từ bao giờ?
Bản đồ bằng đất, Iraq,
khoảng 2500 B.C.
Bản đồ trên lụa, thời nhà
Hán, TQ, thế kỷ thứ 2 B.C.
Bản đồ có từ bao giờ?
Bản đồ trên giấy, Aicập
khoảng năm 150
A.D.
Bản đồ quân sự, Châu Âu,
18
th
century
Các loại bản đồ
•
Trong thực tế thường
gặp hai loại bản đồ
sau:
–
bản đồ chuyên đề -
công cụ giao tiếp
các khái niệm địa lý
như: phân bổ mật
độ dân số, khí hậu,
vận động của luồng
chảy, sử dụng đất...
Deaths from Cholera in London, Summer
1866 (19th July to 2nd October)
Dr. John Snow, Soho
Bản đồ địa hình
bản đồ địa hình
“topography” là công
cụ tham chiếu, thể
hiện đường biên của
các đặc trưng tự
nhiên hay nhân tạo
trên Trái đất
Thường sử dụng làm
nền cho các thông tin
khác
Đề cập đến hình dạng
bề mặt, biểu diễn
bằng đường đẳng thế
hay tô bóng; nó còn
thể hiện đường quốc
lộ, sông ngòi hay các
đặc trưng nổi bật khác
Đặc tính bản đồ
Bản đồ có các đặc tính sau:
–
nó thường là cách điệu hóa, khái quát hóa/trừu tượng
hóa cho nên phải diễn giải thận trọng
–
thường là cũ
–
chỉ thể hiện tình huống tĩnh
–
có tính mỹ thuật, tao nhã
–
dễ trả lời câu hỏi như
•
từ đây đi đến kia như thế nào? cái gì có ở điểm
này?
–
khó trả lời các câu hỏi như
•
diện tích của hồ này?
Các phép chiếu bản đồ
•
Mặt cong Trái đất thể hiện trên giấy phẳng
sẽ bị méo mó
–
Khi thể hiện vùng nhỏ thì biến dạng ít, ngược
lại với toàn bộ bề mặt Trái đất thì biến dạng
nhiều nhất.
•
Chiếu bản đồ là phương pháp biểu diễn mặt
cong Trái đất trên mặt phẳng
–
Đòi hỏi sử dụng các biến đổi toán học giữa
vị trí Trái đất và vị trí chiếu trên mặt phẳng.
•
Có nhiều phép chiếu được phát minh để phù
hợp với mục đích sử dụng cụ thể.
Phép chiếu hình trụ và hình nón,
phương vị