Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CÁC BÀI TẬP LỚN_D10VT_DT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.68 KB, 22 trang )

CÁC BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP LỚN SỐ 1
1. Mạch số 1.1:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 1.1:
+
VG1
D
R
-
+
VM1
Bo tao dien ap
Hình 1.1
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 5V, mức
một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Điện trở tải
R = 1k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
2. Mạch số 1.2:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 1.2:


1
+
VG1
R1
D1 D2
V1
V2
-
+
VM1
Bo tao dien ap
Hình 1.2
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 10V; tần
số = 50Hz, mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; pha ban đầu = 0. Đặt các
nguồn một chiều V1 = 7 V; V2 = 5V, điện trở R1 =1,2k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Có thể thay dạng điện áp đầu vào là xung tam giác, xung vuông với
biên độ, tần số, pha ban đầu khác nhau; thay V
1

, V
2
bằng các giá trị khác nhau
(chú ý: V
1
< U
m
; V
2
< U
m
) và chạy mô phỏng để xem kết quả. Từ đó nhận xét
chức năng của các nguồn một chiều V
1
, V
2


gì?
3. Mạch số 1.3:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 1.3:
2
C1 500u
+
Vi
D1 1N1183
R1 1k
-
+
Vo

Hình 1.3
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào Vi tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 25V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Điện trở
tải R1 = 1k, C1=500uF.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Thay dạng sóng vào là xung vuông, chạy mô phỏng và xem kết quả
rồi cho nhận xét.
4. Mạch số 1.4: Vẽ đặc tuyến ra của BJT
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như sau:
A
+
IC
+
VC
IB
Hình 1.4
3
Chú ý: nguồn dòng IB lấy các giá trị thay đổi theo bước. Thực hiện việc này
bằng cách: từ menu Analysis chọn Select Control Object (hoặc chọn nhanh

bằng cách nhấp chuột vào nút trên thanh công cụ), sau đó kích chuột vào
cấu kiện cần thay đổi giá trị (trong trường hợp này là nguồn dòng IB). Cửa sổ
IB-Current Generator xuất hiện. Gõ 100u vào phần ô trắng bên cạnh dòng
*DC Level [A] trong cửa sổ đó.
Nhấp chuột vào dấu bên cạnh dòng *DC Level [A] trong cửa sổ IB-
Current Generator, thấy xuất hiện cửa sổ (hình bên phải), chọn Start value:
0; End value: 120u; Number of cases: 13; sweep type: Linear; rồi chọn OK.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (lý thuyết).
Bước 3: Để xem đặc tuyến ra của BJT, từ menu Analysis, chọn DC Analysis
-> DC Transfer Characteristic. Kết quả chạy mô phỏng như hình vẽ dưới
đây.
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
4
T
Input voltage (V)
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00
Current (A)
-10.00m
0.00
10.00m
20.00m
30.00m
5. Mạch số 1.5:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 1.5.
Đặt các thông số cho mạch điện: VG1 là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị
cực đại U
m
=1mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; R1 = 62kΩ;
R2= 9.1kΩ; RC = 3.9kΩ; RE = 680Ω; R4 = 10kΩ; C1=C2=C3=1µF; điện áp

Vcc = VS1=16V.
T1 !NPN
R1 62kR2 9.1k
C1 1u
C2 1u
+
VG1
RC 3.9k
R4 10k
+
VS1 16
V
+
VM1
VF1
RE 680
C3 1u
Hình 1.5
5
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 500µs hoặc 1ms; sau đó
chỉnh Volts/Div = 100mV hoặc 200mV, sao cho dạng sóng hiện trên màn
của ôxilô đủ lớn để quan sát).

- Kết quả chạy mô phỏng như hình vẽ dưới đây.
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
6
BÀI TẬP LỚN SỐ 2
1. Mạch số 2.1:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 2.1:
N1
N2
N3
+
R
-
+
Out
C
D1
D2
Bo tao dien ap
Hình 2.1
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 10V, mức
một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Tụ điện có C
= 47uF (47 µF); điện trở tải R = 1k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.

Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Sau đó, xóa tụ C khỏi mạch điện và chạy lại mô phỏng. Lưu lại kết
quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Nhận xét sự khác nhau của dạng sóng đầu ra trong 2 trường hợp: có tụ C và
không có tụ C. Trường hợp nào cho kết quả tốt hơn? Tại sao?
2. Mạch số 2.2:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 2.2:
7
+
VG1
R1
-
+
VM1
Z1
Bo tao dien ap
Hình 2.2
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 10V, mức
một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Chọn điốt
Zener loại 1N2805 (Type: 1N2805), R1 = 1,2k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào

theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Có thể thay dạng điện áp đầu vào là xung tam giác, xung vuông với
biên độ, tần số, pha ban đầu khác nhau và chạy mô phỏng để xem kết quả.
3. Mạch số 2.3: SV tự thiết kế và chạy mô phỏng một mạch dịch mức.
Yêu cầu: tín hiệu vào là xung vuông có biên độ cực đại V
m
= 30V, mức một
chiều (DC level) =0; mạch cho phép tín hiệu ra dịch lên khoảng 10V so với tín
hiệu vào.
(Gợi ý: tham khảo sơ đồ mạch trong sách Bài giảng cấu kiện điện tử).
4. Mạch số 2.4: BJT hoạt động ở chế độ chuyển mạch
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 2.4.
8
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp ở đầu vào dạng xung
vuông có giá trị biến thiên từ 0->5V; RB = 68kΩ; Chọn giá trị RC sao cho
mạch hoạt động ở chế độ chuyển mạch; điện áp Vcc = V1=5V.
T1 2N2192A
V1 5
RC
RB 68k
+
Vi
Vo
V
+

Vi
Hình 2.4
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Transistor đã chọn trên
hình vẽ có hệ số β bằng bao nhiêu?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
5. Mạch số 2.5: Vẽ đặc tuyến ra của NMOSFET
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như sau:
Vds
Vgs
Id
EMOSFET-N
W=10um
L=0.35um
Hình 2.5
9
Chú ý: nguồn áp Vgs lấy các giá trị thay đổi theo bước. Thực hiện việc này
bằng cách: kích đúp chuột vào nguồn áp Vgs, một cửa sổ hiện ra, gõ 3,5V vào
mục DC level của cửa sổ đó, chọn OK rồi đóng cửa sổ. Sau đó, từ menu
Analysis chọn Select Control Object (hoặc chọn nhanh bằng cách nhấp chuột
vào nút trên thanh công cụ), sau đó kích chuột vào cấu kiện cần thay đổi
giá trị (trong trường hợp này là nguồn áp Vgs). Cửa sổ Vgs-Battery xuất hiện.
Nhấp chuột vào dấu bên cạnh dòng Voltage [V] trong cửa sổ Vgs-Battery
(hình phía dưới bên trái), thấy xuất hiện cửa sổ (hình phía dưới bên phải),
chọn Start value: 0; End value: 3.5; Number of cases: 8; sweep type:

Linear; rồi chọn OK.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (lý thuyết).
Bước 3: Để xem đặc tuyến ra của BJT, từ menu Analysis, chọn DC Analysis
-> DC Transfer Characteristic. Kết quả chạy mô phỏng như hình vẽ dưới
đây.
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
10
T
Output voltage (V)
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00
Output Current (A)
0.00
1.00m
2.00m
3.00m
4.00m
5.00m
6.00m
7.00m
BÀI TẬP LỚN SỐ 3
1. Mạch số 3.1:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 3.1:
C 10u
R 10k
BAS16
BAS16
BAS16
BAS16
+

Vin
-
+
Out
D1
D2
D3
D4
Hình 3.1
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào Vin tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 10V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Tụ điện
có C = 10 uF (10 µF); điện trở tải R = 10k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
11
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Sau đó, xóa tụ C khỏi mạch điện và chạy lại mô phỏng. Lưu lại kết
quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Nhận xét sự khác nhau của dạng sóng đầu ra trong 2 trường hợp: có tụ C và
không có tụ C. Trường hợp nào cho kết quả tốt hơn? Tại sao?
2. Mạch số 3.2:

Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 3.2:
+
VG1
R1
V1
-
+
VM1
D1
Bo tao dien ap
Hình 3.2
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào VG1 tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại V
m
= 10V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0; nguồn
một chiều V
1
= 6V, R1 = 2k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Có thể thay dạng điện áp đầu vào là xung tam giác, xung vuông với
biên độ, tần số, pha ban đầu khác nhau; thay V

1
bằng các giá trị khác nhau
12
(chú ý: V
1
< U
m
) và chạy mô phỏng để xem kết quả. Từ đó nhận xét chức năng
của nguồn một chiều V
1


gì?
3. Mạch số 3.3: SV tự thiết kế và chạy mô phỏng một mạch dịch mức.
Yêu cầu: tín hiệu vào là xung vuông có biên độ cực đại V
m
= 20V, mức một
chiều (DC level) =0; mạch cho phép tín hiệu ra dịch xuống khoảng 5V so với
tín hiệu vào.
(Gợi ý: tham khảo sơ đồ mạch trong sách Bài giảng cấu kiện điện tử)
4. Mạch số 3.4:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 3.4(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=1mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; RB = 240kΩ;
RC=2.2kΩ; Rt = 10kΩ; C1=C2 =10µF; điện áp Vcc = V1=12V.
Hình 3.4 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?

Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
13
Volts/Div = 1m (cho Vin) hoặc 100m (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện
trên màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).
- Kết quả chạy mô phỏng như hình 3.4(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Chọn giá trị RC phù hợp để Vo ≅ 0V, lúc đó mạch hoạt động ở chế độ
gì? RC khi đó bằng bao nhiêu?
5. Mạch số 3.5:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 3.5(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=5mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; R1 = 10MΩ;
RD=2kΩ; Rt = 2kΩ; C1=C2 =10µF; điện áp VDD =16V, nguồn 1 chiều
V1=2V.
Hình 3.5 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo

điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
14
Volts/Div = 5m (cho Vin) hoặc 200u (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện trên
màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).
- Kết quả chạy mô phỏng như hình 3.5(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
BÀI TẬP LỚN SỐ 4
1. Mạch số 4.1:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 4.1:
+
VG1
D1 1N1183
R1 1.2k
-
+
VM1
Hình 4.1
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào VG1 tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 3V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Điện trở
tải R1 = 1,2k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.

Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
15
2. Mạch số 4.2:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 4.2:
+
Vi
D1 1N1183 D2 1N1183
R1 2.2k R2 2.2k
R3 2.2k
V
+
Vo
Hình 4.2
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào Vi tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 100V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Điện trở
R1=R2=R3=2,2k.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào (biết dạng điện áp ra lấy trên R3). Lưu lại kết quả mô
phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế

độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
3. Mạch số 4.3: SV tự thiết kế và chạy mô phỏng một mạch dịch mức.
Yêu cầu: tín hiệu vào là hình sin có biên độ cực đại V
m
= 40V, mức một chiều
(DC level) =0; mạch cho phép tín hiệu ra dịch xuống khoảng 10V so với tín
hiệu vào.
(Gợi ý: tham khảo sơ đồ mạch trong sách Bài giảng cấu kiện điện tử).
4. Mạch số 4.4:
16
Hình 4.4 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 4.4(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=500mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; RB = 430kΩ;
RC=2.2kΩ; Rt = 10kΩ; C1=C2=C3=10µF; điện áp Vcc = V1=20V.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
Volts/Div = 500m (cho Vin) hoặc 1 (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện trên
màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).

- Kết quả chạy mô phỏng như hình 4.4(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Chọn giá trị RC phù hợp để Vo ≅ 0V, lúc đó mạch hoạt động ở chế độ
gì? RC khi đó bằng bao nhiêu?
5. Mạch số 4.5:
17
Hình 4.5 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 4.5(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=5mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; RG = 1MΩ;
RD=3.3kΩ; Rs=1k; Rt = 10kΩ; C1=C2 =10µF; điện áp VDD =20V.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
Volts/Div = 5m (cho Vin) hoặc 5m (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện trên
màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).
- Kết quả chạy mô phỏng như hình 4.5(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
18
BÀI TẬP LỚN SỐ 5

1. Mạch số 5.1: thiết kế và chạy mô phỏng một bộ ổn áp có thể duy trì điện
áp ra ở 25V trên một điện trở tải 1k, với điện áp đầu vào là điện áp một
chiều, biến thiên từ 60V đến 100V.
Gợi ý: SV có thể tham khảo sơ đồ mạch trong Bài giảng Cấu kiện điện tử.
2. Mạch số 5.2:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 5.2:
V1 2
D1 1N1183
R1 1k
-
+
Vo
+
Vi
Hình 5.2
Các tham số của các cấu kiện trong mạch được thiết lập như sau:
Bộ tạo điện áp đầu vào Vi tạo điện áp hình sin có biên độ cực đại U
m
= 20V,
mức một chiều (DC level) đặt bằng 0; tần số = 50Hz; pha ban đầu = 0. Điện trở
tải R1 = 1k, nguồn một chiều V1=2V.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Mạch này có chức
năng gì?
19
Bước 3: chạy mô phỏng để xem dạng sóng ở đầu ra biến thiên như thế nào
theo dạng sóng đầu vào. Lưu lại kết quả mô phỏng để đưa vào báo cáo.
Gợi ý: chạy Transient từ menu Analysis trên thanh công cụ. (Chú ý: chế độ DC
hoặc AC đều không thích hợp cho việc phân tích mạch này nên SV nên sử dụng chế
độ Transient hoặc sử dụng Ôxilô).
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem

có phù hợp không?
Bước 5: Thay dạng sóng vào là xung vuông, chạy mô phỏng và xem kết quả
rồi cho nhận xét.
3. Mạch số 5.3: SV tự thiết kế và chạy mô phỏng một mạch dịch mức.
Yêu cầu: tín hiệu vào là hình sin có biên độ cực đại V
m
= 40V, mức một chiều
(DC level) =0; mạch cho phép tín hiệu ra dịch lên khoảng 15V so với tín hiệu
vào. (Gợi ý: tham khảo sơ đồ mạch trong sách Bài giảng cấu kiện điện tử).
4. Mạch số 5.4:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 5.4(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=10mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; RB1 = 200kΩ;
RB2 = 200kΩ; RC=4.7kΩ; Rt = 10kΩ; C1=C2=C3=10µF; điện áp Vcc =
V1=18V.
Hình 5.4 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung? Chức năng của tụ C3?
20
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
Volts/Div = 10m (cho Vin) hoặc 1 (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện trên
màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).

- Kết quả chạy mô phỏng như hình 5.4(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
Bước 5: Chọn giá trị RC phù hợp để Vo ≅ 0V, lúc đó mạch hoạt động ở chế độ
gì? RC khi đó bằng bao nhiêu?
5. Mạch số 5.5:
Bước 1: Dùng phần mềm TINA xây dựng một mạch điện như hình 5.5(a).
Đặt các thông số cho mạch điện: Vi là bộ tạo điện áp xoay chiều có giá trị cực
đại U
m
=3mV & thành phần một chiều (DC level) bằng 0V; R1 = 2.1MΩ; R2 =
270kΩ; RD=2.4kΩ; Rs=1.5k; Rt = 10kΩ; C1=C2 =10µF; điện áp VDD =18V.
Hình 5.5 (a) Mạch nguyên lý; (b) Mô phỏng dạng sóng vào và ra.
Bước 2: Phân tích hoạt động của mạch (theo lý thuyết). Đây là mạch định
thiên kiểu gì? Mạch mắc theo kiểu gì chung?
21
Bước 3: Dùng các thiết bị đo ảo (Multimeter-Máy đo đa năng số;
Oscilloscope- máy hiện sóng; Function Generator-Máy tạo sóng chức năng) để
quan sát tín hiệu vào/ra của mạch điện.
- Chọn Multimeter từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút ~V để đo
điện áp ra.
- Chọn Oscilloscope từ menu T&M trên thanh công cụ và ấn nút Run để
xem dạng sóng ở đầu ra. (chú ý: đặt Time/Div = 5ms; sau đó chỉnh
Volts/Div = 5m (cho Vin) hoặc 5m (cho Vo), sao cho dạng sóng hiện trên
màn của ôxilô đủ lớn để quan sát).
- Kết quả chạy mô phỏng như hình 5.5(b)
Bước 4: So sánh kết quả chạy mô phỏng với phân tích lý thuyết ở bước 2 xem
có phù hợp không?
22

×