Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

BÀI TẬP LỚN MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Bài 1: Bảng sau đây cho ta phân bố thu nhập của hai nhóm tuổi:
Nhóm từ 40-50 tuổi và nhóm từ 50-60 tuổi trong tất cả các công
nhân viên chức của Thụy Điển năm 1930 (đơn vị:1000 curon)

Nhóm tuổi Thu nhập
0-1 1-2 2-3 3-4 4-6

6
40-50 7831 26740 35572 20009 11527 6919
50-60 7858 20685 24186 12280 6776 4222

Có sự khác nhau về phân bố thu nhập giữa hai nhóm tuổi này
không? Mức ý nghĩa α=1%

Bài làm:

Dạng bài: So sánh các phân số

Phần mềm: Microsoft Excel 2007

Hàm: CHITEST

Giả thiết :
0
H
: Sự phân bố thu nhập giữa 2 nhóm tuổi 40-50 và
50-60 là như nhau

Bước 1: Nhập bảng dữ liệu thực tế và tính các tổng ni, mj:




i
n
=SUM(hàng)
j
m
=SUM(cột)

Bước 2: Tính dữ liệu kỳ vọng γij theo công thức γij= ni* nj/n ta
được bảng sau:

Bước 3: Tính P(X > χ²) = CHITEST(Bảng_thực_tế,Bản_kỳ_vọng)
=CHITEST(C2:H3,C7:H8)


Bước 4: Phân tích kết quả:

'
α
= P(X > χ²) = 3.73E-204 < = 0.01.



= = > = 15.09 nên ta bác bỏ

Bước 5 : Kết luận

Vậy, phân bố thu nhập của hai nhóm tuổi này trong các công
nhân viên chức là khác nhau


Bài 2 :Số kilomet đi được nhờ 1 lít xăng của 4 loại xe ôtô A, B, C,
D được ghi lại như sau trên các xe chạy thí nghiệm :
Loại A : 25, 23, 20, 27, 20 Loại B : 28, 31, 27, 28, 26
Loại C : 32, 33, 30, 28, 32 Loại D : 24, 24, 23, 27, 22
Với mức ý nghĩa = 5% , hãy so sánh mức tiêu thụ xăng trung
bình của 4 loại xe nói trên

Bài làm :

Dạng bài : Phân tích phương sai 1 nhân tố :

Phần mềm : Microsoft Excel
Phương pháp giải bài toán :

Giả thiết : : số kilomet đi được nhờ 1 lít xăng của 4 loại xe A,
B, C, D là như nhau


Bảng ANOVA

Nguồn Tổng bình
phương
Bậc tự do Trung bình
bình phương
Tỷ số F
Nhân tố SSF k-1 MSF MSF/MSE
Sai số SSE n-k MSE

Tổng số SST n-1





Nếu làm bằng Excel , ta có các bước sau :

Bước 1 : 1. Nếu trong menu Tools chưa có mục Data
Analysis… thì tiến hành cài Analysis ToolPak như sau: Tools \
Add-Ins \ chọn Analysis ToolPak\ OK

Bước 2 : Nhập dữ liệu theo cột :


B3 : Chọn Tools\ Data Analysis … như trong hình :


Chọn ANOVA : Single Factor


Nhập dữ liệu như trong hình :

+ Input Range : khoảng dữ liệu đầu vào
+ Group by : Cách sắp xếp theo dòng hay cột
+ Nhãn dữ liệu : (Labels First Row/Column)
+ Out put range : phạm vi dữ liệu ra
+ Alpha : mức ý nghĩa





B4: Sau khi nhập đủ các thông số , bảng số liệu ANOVA được
gọi ra như sau :



B5 : Kết luận :
nên ta bác bỏ : số kilomet đi
được nhờ 1 lít xăng của 4 loại xe ôtô A, B ,C ,D là như nhau

Vậy mức tiêu thụ xăng trung bình của 4 loại xe A, B, C, D
là không giống nhau

Bài 3: Tính tỷ số tương quan của Y đối với X, hệ số tương quan và
hệ số xác định của tập số liệu sau đây. Với mức ý nghĩa α = 5%, có
kết luận gì về mối tương quan giữa X và Y (phi tuyến hay tuyến
tính)?

X 0.9 1.22 1.32 0.77 1.3 1.2
Y -0.3 0.1 0.7 -0.28 -0.25 0.02
X 0.9 1.22 1.32 0.77 1.3 1.2
Y 0.3 0.5 0.4 -0.2 -0.3 0.08
Bài làm:

Dạng bài: Phân tích tương quan và hồi quy

Phần mềm: Microsoft Excel

Hàm: FINV, chương trình Correlation, Anova: Single Factor

Bước 1: Nhập bảng số liệu:


Bước 2 : Tính STT, SSF và tỷ số tương quan của Y đối với X:
Áp dụng “ANOVA: Single Factor”

• Nhấp lần lượt đơn lệnh Data (hoặc Tools đối với MS
Excel 2003) và lệnh Data Analysis rồi nhấn nút OK,
• Chọn chương trình Anova: Single Factor trong hộp
thoại Data Analysis rồi nhấn nút OK,
• Trong hộp thoại Anova: Single Factor lần lượt ấn định:
o Phạm vi đầu vào (Input Range),
o Cách sắp xếp theo hang hay cột (Group By),
o Nhãn dữ liệu (Labels in First Row/Column),
o Rồi nhấn OK.

Ta được bảng ANOVA: Single Factor



Từ bảng Anova: Single Factor ta rút ra được STT và SSF:
STT = 1.3182917(= Total)
SSF = 1.00704166666667 (=Between Groups)

Từ đó ta tính được tỷ số tương quan:
η = 0.763898985


Bước 3 : Tính hệ số tương quan R, hệ số xác định R²:

Áp dụng Correlation:
+ Click Data trên thanh công cụ.

+ Click hộp thoại Data Analysic và chọn Conrelation:

+ Trong Correlation, lần lượt ấn định các chi tiết:
• Phạm vi đầu vào (Input Range),
• Cách xắp xếp theo hàng hay cột (Group By),
• Nhãn dữ liệu (Labels First Row/Column),
• Phạm vi đầu ra (Output Range)

Ta có được Hệ số tương quan r và hệ số xác định r²:

Bước 4 : Phân tích mối tương quan giữa X và Y:

Phân tích mối tương quan tuyến tính :

Giả thiết

0
H
: X , Y không có tương quan tuyến tính ( )

Tính : = = 1.519

Tra bảng phân vị mức =0.025 của phân bố Student với n-2 = 10
bậc tự do , ta được c = 2.228

Kết luận : nên ta chấp nhận , nghĩa là giữa X và Y không
có mối tương quan tuyến tính với mức ý nghĩa 5%

Phân tích mối tương quan phi tuyến :


Ta có: (η²-ρ²) ~ (η²-r²) (do ρ được ước lượng bởi r)

Kiểm định giả thiết H0: Không có tương quan phi tuyến, với đối
thiết
H1: Có tương quan phi tuyến

Ta có: (η²-r²) = 0.7639-0.3855 = 0.3784 ≠ 0
F = 3.662078

Tra bảng phân phối Fisher với bậc tự do (4,6) ở mức 5%
bằng cách nhập hàm =FINV(0.05,4,6) ta được giá trị c = 4.533677

Kết luận :
F c<

nên ta chấp nhận

0
H
, nghĩa là không tồn tại mối
tương quan phi tuyến giữa X và Y , với mức ý nghĩa 5%

Bước 5: Kết luận

Vậy giữa X và Y không có mối tương quan phi tuyến và tuyến
tính , khả năng sai lầm của khẳng định này là 5%

Bài 4 : Cho bảng số liệu sau :
X 2.3 2.5 2.6 3.1 3.4 3.7 7.3
Y 7 8 4 4 6 6 14

X 3.9 4 4.1 4.1 4.2 4.4
Y 12 8 5 7 8 7
X 4.7 5.1 5.5 5.8 6.2 6.9 6.9
Y 9 10 13 7 11 11 16
a ) Tìm đường hồi quy tuyến tính của Y đối với X :
b ) Tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy
c ) Tính tỷ số F để kiểm định giả thiết có hồi quy tuyến tính giữa Y
với X
Bài Làm :

Dạng bài toán : Phân tích hồi quy tuyến tính

Phần mềm : Microsoft Excel

Giả thiết :
0
H
: Hệ số góc
α
của đường thẳng hồi quy lý thuyết
của Y đối với X bằng 0
Làm bằng Excel , ta có các bước :






B1 : Nhập bảng số liệu :



B2 : Chọn Tool\Data Analysis…như trong hình :


Chọn Regression :


Nhập dữ liệu vào như trong hình :

+ Input Y Range : khoảng dữ liệu của Y

+ Input X Range : khoảng dữ liệu của X

+ Confidence Level : mức ý nghĩa

+ Labels : Nhãn dữ liệu

+Output Range : Khoảng dữ liệu xuất ra


B3 : Sau khi nhập đủ các thông số , ta gọi ra được bảng sau :



B4 : Kết luận :

1.Đường hồi quy tuyến tính của Y đối với X là : Y = 1.676896*X
+ 1.045276

2.Sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy là :

.Y X
s

= 2.220412283

3.Tỷ số F = 24.30025

Với mức ý nghĩa

α

= 5%, tra bảng phân bố Fisher với bậc tự do
( 1, 18) ta được c = 4.41

F > c do đó ta bác bỏ

0
H

Vậy hệ số góc
α
của đường thẳng hồi quy lý thuyết của Y
đối với X là khác 0



×