Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.34 KB, 7 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số
oxi hoá.

1/ Phản ứng hoá hợp.
- Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc
không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
4Al
(r)
+ 3O
2 (k)
> 2Al
2
O
3 (r)

Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
> Ba(OH)
2 (dd)


2/ Phản ứng phân huỷ.


- Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
2KClO
3 (r)
> 2KCl
(r)
+ 3O
2 (k)

Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
CaCO
3 (r)
> CaO
(r)
+ CO
2 (k)


II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng thế.
- Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay
nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Zn
(r)
+ 2HCl
(dd)
> ZnCl

2 (dd)
+ H
2 (k)


2/ Phản ứng oxi hoá - khử.
- Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay
xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.
Ví dụ:
CuO
(r)
+ H
2 (k)
> Cu
(r)
+ H
2
O
(h)

Trong đó:
- H
2
là chất khử (Chất nhường e cho chất khác)
- CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác)
- Từ H
2
> H
2
O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác)

- Từ CuO > Cu được gọi là sự khử. (Sự nhường oxi cho chất khác)

III/ Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng giữa axit và bazơ.
- Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu được là muối và nước.
Ví dụ:
2NaOH
(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
> Na
2
SO
4 (dd)
+ 2H
2
O
(l)

NaOH
(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
> NaHSO
4 (dd)

+ H
2
O
(l)

Cu(OH)
2 (r)
+ 2HCl
(dd)
> CuCl
2 (dd)
+ 2H
2
O
(l)

Trong đó:
Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia ở trạng thái dung dịch).
- Đặc điểm của phản ứng: là sự tác dụng giữa axit và bazơ với lượng
vừa đủ.
- Sản phẩm của phản ứng là muối trung hoà và nước.
Ví dụ:
NaOH
(dd)
+ HCl
(dd)
> NaCl
(dd)
+ H
2

O
(l)


2/ Phản ứng gữa axit và muối.
- Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu được phải có ít nhất một chất
không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu.
Ví dụ:
Na
2
CO
3 (r)
+ 2HCl
(dd)
> 2NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
+ CO
2 (k)

BaCl
2 (dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
> BaSO

4 (r)
+ 2HCl
(dd)

Lưu ý: BaSO
4
là chất không tan kể cả trong môi trường axit.

3/ Phản ứng giữa bazơ và muối.
- Đặc điểm của phản ứng:
+ Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan được trong nước)
+ Chất tạo thành (Sản phẩm thu được) phải có ít nhất một chất không tan
hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu.
+ Chú ý các muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lưỡng tính phản
ứng với dung dịch bazơ mạnh.
Ví dụ:
2NaOH
(dd)
+ CuCl
2 (dd)
> 2NaCl
(dd)
+ Cu(OH)
2 (r)

Ba(OH)
2 (dd)
+ Na
2
SO

4 (dd)
> BaSO
4 (r)
+ 2NaOH
(dd)

NH
4
Cl
(dd)
+ NaOH
(dd)
> NaCl
(dd)
+ NH
3 (k)
+ H
2
O
(l)

AlCl
3 (dd)
+ 3NaOH
(dd)
> 3NaCl
(dd)
+ Al(OH)
3 (r)


Al(OH)
3 (r)
+ NaOH
(dd)
> NaAlO
2 (dd)
+ H
2
O
(l)


4/ Phản ứng giữa 2 muối với nhau.
- Đặc điểm của phản ứng:
+ Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan được trong nước)
+ Chất tạo thành (Sản phẩm thu được) phải có ít nhất một chất không tan
hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu.
Ví dụ:
NaCl
(dd)
+ AgNO
3 (dd)
> AgCl
(r)
+ NaNO
3 (dd)

BaCl
2 (dd)
+ Na

2
SO
4 (dd)
> BaSO
4 (r)
+ 2NaCl
(dd)

2FeCl
3 (dd)
+ 3H
2
O
(l)
+ 3Na
2
CO
3 (dd)
> 2Fe(OH)
3 (r)
+ 3CO
2 (k)
+ 6NaCl
(dd)

×