Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 29: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 5 trang )

Tiết 29:
TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định
tỷ khối của một chất khí với không khí.
- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan
đến tỷ khối chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol.
2.Kỹ năng:
- Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm, bảng phụ
- Hình vẽ cách thu một số chất khí.
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả
bóng bóng bay lên được
- Vậy bơm khí oxi, CO
2
thì bóng có bay
lên được không?
GV: Có khí làm bóng bay lên được :
nhẹ
khí không làm cho bóng bay lên được:


nặng. GV: Nêu khái niệm tỷ khối chất
khí.
GV: Đưa công thức tính tỷ khối
? Hãy giải thích các ký hiệu trong công
thức.











M
A
d
A/ B
=
M
B
d
A/ B
Là tỷ khối của khí A so với khí B
M
A
là khối lượng mol của A
M

B
là khối lượng mol của B
áp dụng: Hãy cho biết khí CO
2
, khí Cl
2

nặng hay nhẹ hơn khí H
2
bao nhiêu lần.
Giải:
MCO
2
= 12 + 2 + 16 = 44g
MCl
2
= 35,5 . 2 = 71g
Gọi HS làm bài
Gợi ý: hãy tính M CO
2
M H
2
, M Cl
2

M CO
2

? Tính d CO
2

/ H
2
=
M H
2

M Cl
2

? Tính d CO
2
/ H
2
=
M H
2

MH
2
= 1. 2 = 2g
d CO
2
/ H
2
= 44: 2 = 22
d CO
2
/ H
2
= 71 : 2 = 35,5

Kết luận:
Khí CO
2
nặng hơn khí H
2
là 22 lần
Khí Cl
2
nặng hơn khí H
2
là 35,5 lần
Hoạt động 2: Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
? Nhắc lại công thức tính tỷ khối
? Nếu B là không khí
? Nhắc lại thành phần không khí? tính
M
kk



Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gợi ý tính M SO
3
, M C
3
H
6


HS lên bảng làm bài

Gợi ý tính M
A


M
A
d
A/ B
=
M
B

M
A
d
A/ KK
=
M
KK
M
KK
= ( 28. 0,8) + (16 . 0,2)= 29
M
A
d
A/ KK
= M
A
= d
A/KK

.
Xác định M
R
xác định được R 29
29
Áp dụng 1: Có các khí sau SO
3
, C
3
H
6

Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ
hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu
lần?
Giải:
MSO
3
= 32 + 3. 16 = 80g
MC
3
H
6
= 12.3 + 6. 1 = 42g
d SO
3
/ KK = 80: 29 = 2,759
d C
3
H

6
/ KK = 42: 29 = 1,448
Kết luận:
Khí SO
3
nặng hơn không khí là 2,759
lần
Khí C
3
H
6
nặng hơn không khí là 1.448
lần.
Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới
dạng chung là RO
2
biết d
A / kk
= 1,5862.
Hãy xác định công thức của khí A.
Giải: M
A
= 29. d
A / kk

M
A
= 29. 1,5862 = 46g
M
R

= 46 – 32 = 14
Vậy R là N
Công thức của A: NO
2


C. Củng cố - luyện tập:
1. Hợp chất A có tỷ khối so với H
2
là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối
lượng là bao nhiêu?
2. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
3. Đọc bài có thể em chưa biết



×